Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị ARV của người nhiễm HIV/AIDS tại Trung tâm Y tế Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2021
lượt xem 4
download
Bài viết Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị ARV của người nhiễm HIV/AIDS tại Trung tâm Y tế Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2021 nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 320 đối tượng nhằm mô tả thực trạng và phân tích một số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị ARV của người nhiễm HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú Trung tâm Y tế Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2021.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị ARV của người nhiễm HIV/AIDS tại Trung tâm Y tế Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2021
- 3. Bộ Y tế (2018), Báo cáo thực hiện chương 10. Govindasamy, D., Ford, N., and trình mục tiêu 90-90-90 của Việt Nam. Kranzer, K. (2012), "Risk factors, barriers and 4. Chiến lược Quốc gia - Chấm dứt dịch facilitators for linkage to antiretroviral therapy bệnh AIDS vào năm 2030 (2020) ban hành care: a systematic review", AIDS 26, p. 8. theo Quyết định 1246/QĐ-TTg ngày 14 tháng 8 11. Gilman, B., et al. (2012), "Linkages to năm 2020 của Thủ tướng chính phủ. Care for Newly Diagnosed Individuals Who Test 5. Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam HIV Positive in Nonprimary Care Settings", AIDS (2021), Điều trị HIV bằng thuốc ARV để dự PATIENT CARE and STDs. 26(3), p. 10. phòng lây truyền HIV. 12. Higgins, A. J., Hoffman, S., and 6. Chen, A. & Mạng lưới của những người Dworkin, L.S. (2010), "Rethinking Gender, đang sống với HIV tại khu vực Châu Á-Thái Heterosexual Men, and Women’s Vulnerability Bình Dương (APN+) (2010), “Tiếp cận điều trị to HIV/AIDS", American Journal of Public HIV và các dịch vụ tại châu Á, Hội nghị khoa học Health. 100(3), p. 11. quốc gia phòng chống HIV/AIDS lần thứ IV (1- 13. Mburu G., at al. (2019), “Prevalence and 2/12/2010), Hà Nội. risk factors of HIV infection among people who 7. Đoàn Trần Hòa (2019), “Thực trạng nhiễm inject drugs in Cambodia” 2019. HIV và chuyển gửi điều trị ARV của khách hàng 14. Rangarajan, A., et al. (2014), "Risk đến cơ sở tư vấn xét nghiệm tự nguyện tỉnh Hải Factors for Delayed Entrance into Care after Dương năm 2017”. Diagnosis among Patients with Late-Stage HIV 8. Nguyễn Thị Thu Nam, et al. (2010), “Các Disease in Southern Vietnam", PLOS ONE. yếu tố liên quan đến thất bại tìm kiếm dịch vụ 9(10). chăm sóc và điều trị HIV ở phụ nữ nhiễm HIV 15. Sanga.ES., at al. (2016), “Linkage into tại Hải Phòng”, Hội nghị khoa học quốc gia care among newly diagnosed HIV-positive phòng chống HIV/AIDS lần thứ IV (1- individuals tested through outreach and facility- 2/12/2010), Hà Nội. based HIV testing models in Mbeya, Tanzania”. 9. Nguyễn Thị Minh Tâm và cộng sự 16. UNAIDS (2020), The Global HIV/AIDS (2014), “Kiến thức về HIV và hành vi nguy cơ Epidemic, Overview statistics in 2020. của người sử dụng ma túy ở 3 tỉnh miền núi Việt 17. World Health Organization (2016), Nam”. Progress report 2016: Prevent HIV, Test and Treat all. WHO support for country improment. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS TẠI TRUNG TÂM Y TẾ NAM TỪ LIÊM, HÀ NỘI NĂM 2021 NGUYỄN THỊ MAI ANH1, PHẠM NGỌC HÙNG2 1 Trường Đại học Thăng Long 2 Học viện Quân y TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 320 đối số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị ARV của tượng nhằm mô tả thực trạng và phân tích một người nhiễm HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú Trung tâm Y tế Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2021. Kết quả cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV Chịu trách nhiệm: Nguyễn Thị Mai Anh trong nghiên cứu này là 85,6%. Phân tích hồi Email: maianh3791@gmail.com quy logistic đa biến cho thấy khả năng tuân thủ Ngày nhận: 24/11/2021 điều trị ARV cao hơn ở những đối tượng có thời Ngày phản biện: 22/12/2021 gian điều trị dưới 36 tháng (OR = 1,86, p=0,04); Ngày duyệt bài: 14/01/2022 không sử dụng ma túy (OR=7,13; p=0,002); và 46 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022
- có sử dụng biện pháp nhắc uống thuốc thể kiểm soát lượng vi-rút, ngăn ngừa lây truyền (OR=3,18, p
- p 1 - p 7. Phân tích xử lý số liệu N = Z 1-α/2 d2 Số liệu được làm sạch trước và sau khi nhập Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu cần có của liệu vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1. nghiên cứu; p là tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV 71% Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. (p=0,71) tham khảo nghiên cứu của Nguyễn Thị 8. Đạo đức nghiên cứu Mỹ Tiên và cộng sự (2016) [13]; Z: ứng với độ tin Nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức cậy 95% (Z =1,96); α là mức ý nghĩa thống kê, Trường Đại học Thăng Long thông qua. Sự lấy α = 5%; d là sai số cho phép 5% (d= 0,05). tham gia của các bệnh nhân là hoàn toàn tự Thay vào công thức tính được cỡ mẫu tối nguyện và mọi thông tin của bệnh nhân được thiểu cho nghiên cứu là 317 đối tượng. Trong giữ bí mật hoàn toàn. quá trình triển khai nghiên cứu, chúng tôi lấy thêm 10% các đối tượng dự phòng sự vắng mặt KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU hoặc từ chối tham gia nghiên cứu, vậy tổng số 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên đối tượng cần thiết được lựa chọn tham gia cứu nghiên cứu là 350 (bệnh nhân). Trên thực tế, có Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng 348 người bệnh tham gia nghiên cứu. Sau khi nghiên cứu (n = 320) kiểm tra, loại trừ các phiếu không hợp lệ, tổng số phiếu phát vấn hợp lệ là 320 phiếu (tương Thông tin đối tượng Số lượng Tỷ lệ (%) ứng với 320 bệnh nhân), đảm bảo tiêu chuẩn cỡ Nhóm tuổi mẫu dự kiến. < 30 tuổi 146 45,6 Nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu 30 – 40 tuổi 112 35,0 hệ thống như sau: > 40 tuổi 62 19,4 Bước 1: Lập danh sách đối tượng nghiên Giới tính cứu đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu đang Nam 234 73,1 được quản lý và điều trị ARV tại phòng khám Nữ 86 26,9 ngoại trú. Trình độ học vấn Bước 2: Xác định khoảng cách k = 4 (k = N/n < THPT 42 13,1 thay số 1.528 /350 = 4). ≥ THPT 278 86,9 Bước 3: Chọn người thứ nhất bằng phương Nghề nghiệp pháp ngẫu nhiên đơn, bốc thăm ngẫu nhiên 1 Thất nghiệp 72 22,5 Có việc làm 248 77,5 người trong k người đầu tiên của danh sách. Tình trạng hôn nhân Bước 4: Chọn đối tượng tiếp theo bằng cách Độc thân/Ly dị/Ly thân/Góa 162 50,6 cộng với 4 cho đến khi đủ số người cần điều tra Có vợ/chồng 158 49,4 tại phòng khám ngoại trú. Tình trạng chung sống 5. Tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu Một mình 10 3,1 Để đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị Gia đình/Bạn bè 310 96,9 ARV, nghiên cứu tham khảo Quyết định số Đi làm xa 5456/QĐ-BYT ngày 20/11/2019 về việc “Hướng Có 30 9,4 dẫn điều trị và chăm sóc HIV/AIDS” và đưa ra Không 290 90,6 tiêu chuẩn đánh giá việc tuân thủ điều trị của Khoảng cách đến phòng khám người bệnh trong nghiên cứu này dựa trên việc ≥10 km 178 55,6 thực hiện đúng cả 3 tiêu chí sau: không bỏ < 10 km 142 44,4 thuốc từ 2 lần/tháng trở lên, không uống thuốc sai giờ từ 2 lần/tháng trở lên, không uống thuốc Nhận xét: sai cách (cách uống và liều lượng) từ 2 Kết quả bảng 1 cho thấy đối tượng nghiên lần/tháng trở lên[4]. cứu chủ yếu dưới 30 tuổi (45,6%) và nam giới 6. Phương pháp thu thập thông tin chiếm phần lớn (73,1%). Đa số người tham gia Công cụ thu nhập thông tin: Phiếu phát vấn có trình độ học vấn trên THPT (86,9%), có việc với bộ câu hỏi được thiết kế sẵn. làm (77,5%), có vợ/chồng (49,4%), đang sống Thông tin trong nghiên cứu gồm 3 phần: chung với gia đình/bạn bè (96,9%), không đi làm Thông tin chung, thực trạng tuân thủ điều trị xa nhà (90,65) và ở cách xa phòng khám trên ARV và một số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều 10 km (55,6%). trị ARV. 48 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022
- 2. Thực trạng tuân thủ điều trị ARV của Tỷ lệ % đối tượng nghiên cứu 90 Bảng 2. Tỷ lệ tuân thủ về uống thuốc của đối 80 tượng nghiên cứu (n = 320) 70 Thông tin đối tượng Số lượng Tỷ lệ (%) 60 Bỏ liều trong tháng qua 50 1 lần 50,0 85.6 40 2 lần trở lên 4,7 30 Không lần nào 45,3 20 Uống sai giờ trong tháng qua 10 14.4 1 lần 53,8 0 2 lần trở lên 12,8 Tuân thủ Không tuân Không lần nào 33,4 thủ Uống không đúng cách trong tháng qua 1 lần 25,6 Hình 1. Thực trạng tuân thủ điều trị ARV (n = 320) 2 lần trở lên 9,7 Theo tiêu chuẩn đánh giá của nghiên cứu Không lần nào 64,7 này, có 274 đối tượng tuân thủ điều trị ARV, chiếm 85,6% và 46 đối tượng không tuân thủ điều trị ARV, chiếm 14,4%. 3. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV của đối tượng nghiên cứu Bảng 3. Một số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị ARV của đối tượng nghiên cứu (n = 320) Yếu tố liên quan OR(95%CIOR), p OR*(95%CIOR), p Tuổi (> 40 tuổi) 2,47 (1,13 – 5,73); 0,01 2,17 (0,7 – 6,3), 0,15 Hôn nhân (Có vợ/chồng) 5,1 (2,51 – 10,43),
- nhiên, tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV trong nghiên nhắc nhở uống thuốc phù hợp với điều kiện và cứu của chúng tôi cao hơn trong nghiên cứu tại hoàn cảnh của mỗi người. Bắc Giang năm 2012 (53,7%), nghiên cứu của KẾT LUẬN Trần Xuân Bách và cộng sự năm 2016 (25,9%), Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tuân thủ nghiên cứu của Mai Thị Huệ tại 3 tỉnh Hà Nội, điều trị ở nhóm đối tượng nghiên cứu là những Thanh Hóa, Lào Cai năm 2020 (45,5%). Nhìn người nhiễm HIV đang điều trị ARV tại Trung chung, sự khác biệt về tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV tâm y tế Nam Từ Liêm trong thời gian từ tháng của chúng tôi so với các nghiên cứu trước có thể 05 đến tháng 10 năm 2021 là 85,6% (tỷ lệ không do giới hạn trong các khoảng thời gian khác nhau tuân thủ điều trị là 14,4%). (1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 6 tháng,..), phương pháp Ba yếu tố liên quan tới sự tuân thủ điều trị đo lường, tiêu chí đánh giá tuân thủ điều trị khác ARV của người bệnh là: thời gian điều trị ARV nhau, cỡ mẫu và đặc tính người bệnh tại mỗi (OR = 1,86; 95% CI: 1,09 – 5,2); tình trạng sử vùng miền, địa phương dẫn đến sự chênh lệch dụng ma túy (OR = 7,13; 95% CI: 2,1 – 25); sử về thống kê tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV là hoàn dụng biện pháp nhắc thuốc (OR=3,18; 95% CI: toàn có thể hiểu được [2, 8, 12, 14]. 1,4 – 6,8). 2. Một số yếu tố liên quan đến sự tuân thủ TÀI LIỆU THAM KHẢO điều trị ARV của đối tượng nghiên cứu 1. Ayalew J., Moges H., Sahu O., et al. Thời gian điều trị ARV: Nhóm người bệnh điều (2014), “Identifying Factors Related to the trị ARV dưới 36 tháng có khả năng tuân thủ điều Survival of AIDS Patients under the Follow-up of trị cao hơn 1,86 lần nhóm điều trị từ 36 tháng trở Antiretroviral Therapy (ART): The Case of South lên. Mối liên quan này cũng được khẳng định Wollo”, International Journal of Data trong các nghiên cứu của tác giả Banagi (2016), Envelopment Analysis and Operations Mills (2006), Mitiku (2013). Điều này có thể lý giải Research, 1(2), pp.21-27. được, bởi những người nhiễm HIV bắt đầu điều 2. Trần Xuân Bách, Nguyễn Thanh Lương trị ARV đã cho thấy sự tuân thủ điều trị ARV tối (2016), “Sự tuân thủ và các biện pháp hỗ trợ ưu, và khi họ khỏe hơn và tình trạng sức khỏe tuân thủ điều trị ART của bệnh nhân HIV/AIDS của họ được cải thiện, họ có xu hướng bỏ bê chế tại Hà Nội và Nam Định”, Tạp chí Y học Dự độ điều trị ARV của mình [3, 10, 11]. phòng, 5(178), tr. 84-90. Tình trạng sử dụng ma túy: Những đối tượng 3. Banagi Y. A., Unnikrishnan, B., không sử dụng ma túy trong 1 tháng qua thì khả Ramapuram, J. T., et al. (2016), “Factors năng tuân thủ điều trị ARV cao hơn nhiều so với Influencing Adherence to Antiretroviral Therapy những người sử dụng ma túy (OR=7,13; among People Living with HIV in Coastal South p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan dịch vụ khám chữa bệnh tại các trạm y tế phường thuộc quận Ngô Quyền, Hải Phòng năm 2013
8 p | 123 | 16
-
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát hiện, quản lý điều trị tăng huyết áp tại trạm y tế xã, tỉnh Cao Bằng, năm 2021
5 p | 25 | 7
-
Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan với nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B đường sinh sản ở phụ nữ có thai tuần thứ 35 đến tuần thứ 37 tại Nghệ An (2019)
7 p | 34 | 7
-
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Nha Trang năm 2021
9 p | 41 | 7
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tai thương tích của trẻ dưới 5 tuổi tại 3 xã huyện Hoài Đức, Thành Phố Hà Nội năm 2020
9 p | 20 | 5
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về dự phòng tổn thương do vật sắc nhọn của sinh viên phân hiệu trường Đại học Y Hà Nội năm 2023
5 p | 15 | 5
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến mức độ hài lòng của nhân viên y tế tại phòng khám đa khoa Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, năm 2021
7 p | 26 | 5
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến dịch chuyển nhân lực y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập tuyến huyện và tuyến tỉnh của tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2017-2019
6 p | 18 | 5
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện Bãi Cháy, Quảng Ninh, năm 2022
10 p | 18 | 4
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn huyết sơ sinh tại một số bệnh viện trên địa bàn thành phố Vinh, năm 2022-2023
10 p | 19 | 4
-
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả can thiệp động mạch vành qua da cấp cứu bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
10 p | 25 | 4
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia ở nam sinh viên y đa khoa tại Trường Đại học Y dược Thái Bình năm 2021
5 p | 77 | 4
-
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người bệnh về dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2021
5 p | 17 | 3
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh ở phụ nữ tại Hải Phòng
10 p | 11 | 3
-
(Tổng quan một số chính sách về nhân lực y tế cho người dân tộc thiểu số: Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng)
7 p | 44 | 3
-
Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng sự hài lòng của người bệnh về khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Cà Mau và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp năm 2022-2023
5 p | 12 | 3
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội
8 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn