Thủy đình rối nước có là sản phẩm của dân gian
lượt xem 0
download
Xuất hiện vào khoảng những thế kỉ XVI, XVII, XVIII ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và rồi nhanh chóng sau đó trở thành biểu tượng của một loại hình nghệ thuật, những tòa thủy đình đã không chỉ cho chúng ta một hình ảnh đẹp của kiến trúc mà còn cho chúng ta những suy nghĩ về con đường trở thành biểu tượng và những ý nghĩa văn hóa ẩn chứa. Trong bài viết này đề cập tới ba vấn đề: thời điểm xuất hiện của thủy đình, ý nghĩa của thủy đình, thủy đình với các làng rốì nước dân gian.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thủy đình rối nước có là sản phẩm của dân gian
- 74 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Xuât hiện vào khoảng những thế kỉ XVI, XVII, XVIII ở vùng đồng bằng Bắc THỦY ĐÌNH RÔÌ NƯỚC Bộ và rồi nhanh chóng sau đó trở thành biểu tượng của một loại hình nghệ thuật, CÓ LR SẢN PHẨM củn những tòa thủy đình đã không chỉ cho chúng ta một hình ảnh đẹp của kiến trúc DÂN GIRN? mà còn cho chúng ta những suy nghĩ về con đường trở thành biểu tượng và những VŨ TỦ QUỲNH ý nghĩa văn hóa ẩn chứa. Trong bài viết này chúng tôi đề cập úng như tên gọi, thủy đình là một tới ba vấn đề: thời điểm xuất hiện của kiểu kiến trúc nằm giữa vùng mặt thủy đình, ý nghĩa của thủy đình, thủy nưốc rộng lớn, những nơi có hồ hoặc ao đình với các làng rốì nước dân gian. rộng. Những tòa thủy đình cổ xưa có mặt 1. Thời điểm xuất hiện bằng kiến trúc hình vuông, mái hai tầng Ngày nay mọi người đều thừa nhận trồng diêm, đầu mái vút cong cổ kính. Dù hình ảnh thủy đình là một biểu tượng của xây bằng gạch hay dựng bằng gỗ thì thủy rốì nưóc. Cùng với nhân vật Tễu, hình đình cũng không phải là kiểu kiến trúc ảnh thủy đình xuất hiện rất nhiều trên đóng kín mà các cửa luôn mở rộng ra các pa-nô, áp-phích, băng đĩa hình quảng nhiều hướng. Nếu như ở các dạng kiến cáo về rốì nước, nhưng hiếm khi một câu trúc khác, tính năng không đóng kín hỏi được đặt ra là thủy đình đã trở thành (không có cửa, vách) thường thể hiện đó biểu tượng của rối nước từ khi nào? có là kiểu kiến trúc công cộng phục vụ cho phải ngay từ khi rôì nước ra đòi hay những sinh hoạt cộng đồng thì thủy đình không? Để tìm hiểu phải căn cứ vào lịch không hướng vào chức năng này. sử. Hình ảnh một tòa thủy đình lung linh Có tài liệu ghi chép rằng rối nước có ỏ soi bóng nước luôn là điểm nhấn trong Việt Nam vùng Tống Bình - Vạn Xuân.(1 ) một phong cảnh đẹp và nó cho người ta Theo sử sách thì rốỉ nước đã có manh cảm giác về một không gian không gần nha từ thời Đinh - Tiền Lê, đến thời Lý với cõi thực mà gần với cõi mơ. ở Việt đã đạt tới đỉnh cao của sự phát triển. Khi Nam, hiếm khi thấy một kiến trúc nào đó vua Lý Thái Tổ định đô ở Thăng Long tồn tại thuần túy chỉ vì cái đẹp bỏi tư duy (1010) đã chủ ý sử dụng những sinh hoạt của người Việt thường gắn những giá trị văn hóa của dân gian trong nhiều hoạt ích dụng với giá trị thẩm mĩ. Thế nhưng động của triều đình để khẳng định tính khi khảo sát những tòa thủy đình, người tự cưồng của văn hóa dân tộc không thể ta thấy chúng không có quá nhiều công bị đồng hóa sau 1000 năm đô hộ của năng sử dụng, có lẽ vì vậy mà kiểu kiến phong kiến phương Bắc. Những nghệ trúc này ở Việt Nam không phổ biến. nhân múa giỏi, hát hay hoặc có ngón đàn Ngoài chức năng giải quyết vấn đề phong tinh xảo ở các địa phương được triều đình thủy cho một cụm công trình kiến trúc vòi về lập các đội múa hát diễn trò của nào đó thì hiện nay, ngưòi ta mới chỉ cung đình. Những nghệ nhân phường khảo sát thêm được chức năng nữa của chèo, hát bội, rôì nước cũng được triệu về thủy đình là làm sân khấu để biểu diễn kinh đô để biểu diễn cho nhà vua và rốỉ nưốc. người dân kinh đô.
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 3/2010 75 Có lẽ xuất phát từ động thái này của đình mà ngày nay chúng ta thấy. Buồng nhà vua và triều đình, rốì nước đã bắt trò do các nghệ nhân tự làm bằng tranh đầu dịch chuyển ra khỏi cái nôi làng quê tre, nứa lá, khi cần mới dựng, diễn xong qui tụ về kinh thành Thăng Long. thì dd bỏ. Thdi nhà Lý, rôì nước đặc biệt được Đến thời Lê có một xáo trộn về thế sự ưa chuộng. Vua Lý Thái Tổ cũng đã dành đã tác động không nhỏ đến nghệ thuật cho loại hình nghệ thuật dân gian này rối, đó là việc vua Lê Thánh Tông cấm riêng một vị trí biểu diễn ngay tại kinh dân chúng sử dụng diêm tiêu, thuốc súng thành. Đại Việt sử kí toàn thư có ghi: Chỉ làm trò chơi (1466), vì lẽ đó nhiều trò rốỉ một năm sau khi định đô, điện Hàm đã trở thành trò chơi bất hợp pháp. Các Quang đã được dựng ỏ phía đông kinh phường hội không làm nghề dần tan rã thành để nhà vua ngự xem rốỉ nước
- 76 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỔI Tuy vậy, theo thời gian phần lớn các giữa hồ nước rộng phía trước kiến trúc thủy đình đã hư hại. Hiện nay chỉ còn lại khiến người ta nghĩ tới ý nghĩa phong ba thủy đình tương đôì nguyên vẹn mà thủy, ví thủy đình như hòn ngọc nằm chúng ta có thể khảo sát được là thủy giữa miệng rồng tạo một thế đẹp về mặt đình chùa Thầy dựng thòi Hậu Lê (1533 - phong thủy. 1788), thủy đình đền Gióng dựng năm Đặc biệt hai thủy đình chùa Thầy và Cảnh Hưng thứ 36 (1775), thủy đình chùa Nành có vị trí đối mặt với kiến trúc chùa Nành thế kỉ XVIIL chính. Thông thường trong một mặt bằng Có ý kiến cho rằng sự xuất hiện thủy bô" cục kiến trúc, hiếm khi chúng ta thấy đình lậ phản ứng của quần chúng đôì với một đơn nguyên kiến trúc nào nằm trong nhà Lê khi mà phong trào biểu diễn rôĩ tổng thể kiến tróc lại có hưông ngược phục vụ cung đình bị dập tắ t(4). Còn theo chiều với hưóng của toàn bộ kiến trúc. Vị chúng tôi, thủy đình xuất hiện là vệt nôĩ trí đốỉ mặt vối kiến trúc chính của thuỷ tiếp theo cho thấy rôĩ nước tuy không còn đình nói lên rằng rối nưóc được biểu diễn xuất hiện trong cốc lễ hội ở kinh thành nơi đây không thuần tuý là để phục vụ song vẫn được các quan lại, thân tộc của thú vui chơi của dân gian mà là để hướng triều đình coi trọng và sử dụng trong các về khu vực hành lễ chính vổi ý nghĩa lễ hội ở ngoại đô. dâng tiến. Như vậy có thể thấy, rối nước mặc dù Các thủy đình này đều nằm trong các đã có từ nhiều thế kỉ trước, nhưng phải công trình kiến trúc có liên quan vổi đến những thế kỉ XVII, XVIII, khi mà những nhân vật vương quyền. Chùa Thầy phong trào xây dựng đình, đền, chùa, là nơi thò một vị vua thòi Lý Từ Đạo miếu phát triển sâu rộng trong nhân dân, Hạnh, đền Gióng thờ Phù Đổng Thiên thuỷ đình mới xuất hiện để dành cho các Vương, chùa Nành thờ đức Phật Pháp hoạt động biểu diễn rôì nước. Vân và thuỷ đình là do Chiêu Nghi Hoàng hậu Nguyễn Thị Huyền cho xây 2. Ý nghĩa của thủy đình dựng cuôì thế kỉ XVIII. Tất cả các công Là một dạng kiến trúc độc đáo và có trình kiến trúc này đều không nằm ở chức năng là nơi biểu diễn rối nưốc, song những nơi có phưòng rôĩ hoặc có nghề rôì. không có một tòa thủy đình nào tồn tại Thủy đình xuất hiện trong một tổng thể độc lập, riêng lẻ mà thưòng nằm trong kiến trúc có quy mô tương đối lớn cho một tổng thể không gian kiến trúc nào thấy rốỉ nước đã rất được coi trọng và là đó, hay nói cách khác, nó là một đơn một phần trong các hoạt động diễn ra nguyên kiến trúc có môì liên hệ với kiến trong phạm vi của kiến trúc. Quy mô kiến trúc chính hoặc cụm kiến trúc chính. trúc và vị trí tọa lạc cho thấy thủy đình Ao hồ ở đồng bằng rấ t nhiều nhưng chỉ là nơi biểu diễn rối nước có liên quan không phải thủy đình được dựng ỏ khắp tới nghi lễ hoặc nhân vật vương quyền nơi. Thủy đình thưòng gắn với những được thò phụng hoặc có ảnh hưỏng tổi công trình kiến trúc lổn cả về diện tích khu vực kiến trúc đó. Việc biểu diễn rôì mặt bằng cũng như tên tuổi của kiến nưốc cũng chọn dịp quan trọng chứ không trúc. Chùa Thầy, chùa Nành hay đền thường xuyên. Ngay cả việc chỉ một Gióng đều là những địa điểm có tiếng của phường rối nào đó được đảm nhiệm việc đồng bằng Bắc Bộ. Ở những công trình diễn rối tại thủy đình cũng nói lên một lổn như vậy, một tòa thủy đình xuất hiện điều rằng thủy đình không hoàn toàn là
- TẠP CHÍ VHDG s ố 3/2010 77 nơi biểu diễn rối nước mang tính vui chơi tượng của nghệ thuật vốn là của dân gian giải trí chốn dân gian. này? Theo chúng tôi có ba lí do: Biểu diễn rối nước ỏ thủy đình chùa Sự ra đòi của thủy đình đã cho chúng Thầy (Sài Sơn, Thạch Thất, Hà Nội) là ta hình ảnh cụ thể về một sân khấu rối một hình thức diễn rốỉ hầu thánh thường nước, bổ khuyết cho sự tạm bợ và thiếu chỉ diễn ra trong thời gian hội chùa. ổn định về nơi diễn rối nước trong suốt Quanh vùng Sài Sơn có ba phường rối chiều dài lịch sử hơn ngàn năm tồn tại nưốc nhưng chỉ duy nhất phường rôì làng của nó. Ra được diễn rôĩ hầu thánh tại thủy đình Bên cạnh đó, trong lòng nghệ nhân chùa Thầy vì đức thánh Từ Đạo Hạnh thờ cũng như trong lòng người dân, thủy đình ở chùa Thầy là vị tổ nghề của phưòng rối. chứa đựng những kí ức đẹp về một thòi Quy mô và hình thức biểu diễn không có vàng son khi rôĩ nưổc được trọng dụng gì khác biệt so với những buổi diễn rối trong các lễ hội lớn nhỏ ở địa phương và ở thông thường tại làng, nhưng từ trong kinh thành. tâm thức của nghệ nhân muôn dâng lên Đối vối loại hình chứa đầy những giá tổ nghề những trò rối hoàn hảo nhất. Họ trị biểu tượng không định hình này thì muôn bằng những trò diễn này, đặc biệt thủy đình là một trong số'-ít ỏi hiện diện là trò đi thần về phật để tái hiện lại hình vật chất giúp người ta có sự liên tưỏng ảnh của tổ nghề để họ có cảm giác về sự đến rốỉ nước. gặp gỡ với tổ nghề, thông quan với tô’ nghề, qua đó bày tỏ những ước vọng thầm Như vậy, con đưòng trở thành biểu mong cho sự thịnh vượng của nghề, bày tượng rối nước của thủy đình chứa đựng tỏ tấm lòng ngưỡng vọng và luôn nhớ ơn những giá trị về mặt văn hóa cũng như vị tổ đã truyền nghề. Bằng hình thức lịch sử. Một điểm đáng lưu ý là từ một sản phẩm không hẳn của dân gian, một diễn rôì hầu thánh, nghệ nhân cảm thấy sản phẩm ẩn chứa nhiều hơn những dấu trò diễn của họ linh thiêng hơn, nghề vết mang tính vương quyền đã trỏ thành nghiệp của họ linh thiêng hơn. biểu tượng sau này của rốĩ nước dân gian. Như vậy là ngay khi xuất hiện, thủy 3. Thủy đình với các làng rối đình đã mang một ý nghĩa quan trọng. nước dân gian Rôì nước khi diễn ỏ thủy đình cũng ẩn chứa một ý nghĩa riêng, thể hiện tinh Rôì nước là một sản phẩm của dân thần ngưỡng vọng đối vối thần linh cho gian có lịch sử hơn ngàn năm và vùng dù những biểu hiện của nó không rõ rệt đồng bằng Bắc Bộ đã từng tồn tại khoảng mà đơn giản chỉ là từ trong tâm thức của 28 làng rôĩ nước, trong đó có những làng nghệ nhân. tiếng tăm lừng lẫy. Tuy nhiên, kể từ khi ra đòi cho đến trước những năm 80 của Nhìn từ góc độ nghề nghiệp, thủy đình thế kỉ XX, không một làng rôì Bắc Bộ nào mặc dù có liên quan đến nghề rôì nhưng có thủy đình của riêng mình cho dù hằng gốc tích của nó không phải từ các làng rôĩ, nó cũng không phải là sáng tạo của những năm rối nước vẫn được người dân biểu người làm rốì ở vào thời điểm ban đầu khi diễn trong những ngày làng có hội. được tạo ra. Vậy tại sao một hình ảnh Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết không phải là phổ biến của các làng rôì thuở ban đầu, ngay khi rôĩ nước ra đời thì nước dân gian lại có thể trở thành biểu chưa có cái gọi là thủy đình. Nơi biểu
- 78 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl diễn rôi nưỡc được gọi là buồng trò dựng quần thể kiến trúc thông nhất và đặc bằng tranh tre nứa lá, diễn rối xong thì trưng về kiểu dáng. Nhất là trong thòi dỡ bỏ. Buồng trò diễn rôì lúc này chắc đại hiện nay, khi mà ở nông thôn, nhà chưa thể gọi là thủy đình. gạch bê tông đang thay thế dần nhà ngói, Những toà thủy đình rối nước của thế thì kiểu kiến trúc đình chùa sẽ tạo lập kỉ XVII, XVIII đã trở thành một biểu một không gian kiến trúc riêng, khác biệt tượng đẹp của rối nước và được dân gian về kiểu dáng với nhà ỏ của dân cư. tiếp thu, tái hiện bằng hàng loạt các thủy Việc xuất hiện thủy đình ở các làng đình mới được xây dựng tại các làng rối rối đã xác định một không gian diễn rốỉ trong khoảng thời gian từ Đổi mới đến tại làng. Nó cũng góp phần xác định vai nay vối hình thái kiến trúc không hoàn trò và vị thế của rốỉ nước trong sinh hoạt toàn giông cũ. Thủy đình làng Nam văn hoá của cộng đồng làng. Rốĩ nước giờ Chấn, Nam Trực, Nam Định xây năm đây không còn thuộc sở hữu của một cá 1987, thủy đình làng Bình Phú, Thạch nhân trùm, trưởng hoặc một gia đình, Thất, Hà Nội xây năm 1992, thủy đình dòng họ nào mà nó đã trở thành tài sản Nguyên Xá, Thái Bình xây năm 2000, văn hoá, tài sản tinh thần của cả làng. thủy đình Đào Thục, Đông Anh, Hà Nội Người làng dành cho nó những ưu ái xây năm 2001, thủy đình Chàng Sơn, riêng như đóng góp công của xây dựng thuỷ đình, dành riêng một cái ao để diễn Thạch Thất, Hà Nội xây năm 2004. rôi và đó thường là ao đình. Ao đình là Nam Chấn là phường rốỉ đầu tiên xây nơi trang trọng, có khuôn viên rộng để dựng thủy đình tại làng. Mô hình của nhiều người có thể quần tụ xem rôì và thủy đình là do các nghệ nhân làng rôì điều quan trọng là ngưòi ta có thể diễn này sáng tạo dựa trên hình thái.kiến trúc rối ở đây trong ngày hội làng để dâng đình chùa. Mô hình này sau đó đã được thành hoàng và để người làng cùng nhiều phường rôì khắp các vùng học tập. thưỏng thức. Tổi nay tất cả các phưòng rối đều có thủy Việc xây dựng thủy đình cố định tại đình theo kiểu của Nam Chấn. làng cũng xuất phát từ nhu cầu diễn rối vẫn giữ dáng vẻ rất đặc trưng với ngày càng trở nên thưòng xuyên hơn. mái ngói đầu đao uốn cong cổ kính nhưng Người ta không chỉ diễn rôĩ vào ngày hội các thuỷ đình ỗ làng quê có xu hướng mồ làng mà vào những dịp quan trọng như rộng về hai phía do có thêm hai cửa đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử, nanh, tạo thành mặt bằng hình chữ nhật những dịp lễ tết, người ta cũng tổ chức ăn chứ không giữ dáng vẻ vuông vắn như toà mừng bằng diễn rôì nưổc, hoặc có khi chỉ phương đình của những thủy đình cổ xưa. là để diễn thử một tiết mục rôì mới, một tay rối mới vào nghề cho dân làng xem. Cửa nanh để thực hiện các trò rôì dây, thường là những đám rưóc có nhiều Một số phưòng rôì còn làm thuỷ đình quân ròi cùng xuất hiện và đi một vòng lắp ghép bằng phên tre, khung bằng ông quanh sân khấu. Hầu hết các thủy đình ố nước có thể tháo lắp dễ dàng bằng cách làng đều xây tường gạch, cột đổ bê tông, bắt vít rất nhanh và cơ động. Thủy đình mái lợp ngói có đầu đao vút cong kiểu này dành cho những buổi diễn lưu động ở đình chùa. Vị trí của thủy đình gắn với những vùng lân cận, thậm chí đi biểu các cụm kiến trúc công cộng của làng như diễn ỏ nước ngoài. ở ao đình hay ao chùa tạo thành một (X em tiế p tr a n g 84)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn