intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

122
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN giới thiệu về hình thái kinh tế xã hội; vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN

Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN<br /> <br /> I. Giới thiệu về Hình thái Kinh tế Xã hội<br /> 1. Kết cấu và chức năng của các Hình thái kinh tế xã hội<br /> Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử<br /> dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với những quan<br /> hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực<br /> lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng lên trên<br /> những quan hệ sản xuất đó.<br /> Hình thái KTXH là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó<br /> có các mặt cơ bản là:<br /> - Lực lượng sản xuất<br /> - Quan hệ sản xuất<br /> - Kiến trúc thượng tầng<br /> a. LLSX:<br /> LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người vói tự nhiên trong QTSX.<br /> Trong QTSX, con người kết hợp SLĐ của mình với TLSX, trước hết là CCLĐ tạo<br /> thành sức mạnh khai thác giới tự nhiên, làm ra sản phẩm cần thiết cho cuộc sống<br /> của mình. LLSX là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm<br /> đáp ứng nhu cầu đời sống của mình.<br /> LLSX là sự kết hợp người lao động và TLSX, trong đó người lao động là<br /> yếu tố quan trọng nhất trong quá trình lao động SX, với sức mạnh và kỹ năng của<br /> mình sử dụng TLLĐ, trước hết là CCLĐ tác động vào đối tượng LĐ để sản xuất ra<br /> của cải vật chất.<br /> Cùng với người lao động, CCLĐ cũng là một yếu tố cơ bản của LLSX.<br /> CCLĐ không ngừng được cải tiến và hoàn thiện. Sự cải tiến của CCLĐ làm biến<br /> đổi TLSX. Xét đến cùng, đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội. Trình<br /> độ phát triển của CCLĐ là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là<br /> tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử.<br /> Trong sự phát triển của LLSX, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn. Sự<br /> phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản<br /> xuất phát triển. Và khoa học đang dần trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”. Có<br /> thể nói: Khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho LLSX hiện đại.<br /> b. QHSX:<br /> Quan hệ sản xuất là QH giữa người với người trong quá trình sản xuất (SX<br /> và tái SX xã hội). QHSX do con người tạo ra nhưng nó hình thành một cách khác<br /> <br /> Trình bày: Nhóm 9 – CH16G<br /> Page 1<br /> <br /> Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN<br /> <br /> quan trong quá trình SX, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.<br /> QHSX gồm ba mặt:<br /> + Quan hệ sở hữu → quan trọng nhất<br /> + Quan hệ tổ chức, quản lý<br /> + Quan hệ lưu thông, phân phối<br /> Trong ba mặt của QHSX thì quan hệ sở hữu các tư liệu sản xuất là quan hệ<br /> xuất phát, quan hệ cơ bản và đặc trưng cho QHSX trong từng xã hội. Quan hệ về<br /> sở hữu quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối các<br /> sản phẩm làm ra.<br /> QH tổ chức và quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến QTSX, nó có thể thúc<br /> đẩy hoặc kìm hãm QTSX.<br /> QH về phân phối sản phẩm sản xuất mặc dù do hai quan hệ trên chi phối<br /> song nó kích thích trực tiếp đén lợi ích của con người, nên nó tác động đến thái độ<br /> của con người trong Sản xuất. Do vậy, nó có thẻ thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất<br /> phát triển.<br /> c. Kiến trúc thượng tầng:<br /> Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội (chính trị,<br /> pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật) và những thiết chế tương ứng<br /> (nhà nước gồm bộ máy bạo lực, quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù cùng các đảng<br /> phái, các đoàn thể xã hội) và những quan hệ nội tại của chúng được hình thành trên<br /> một CSHT nhất định<br /> Trong Xã hội có giai cấp đối kháng, CSHT tồn tại những quan hệ đối kháng thì<br /> KTTT cũng mang tính chất đối kháng. Phản ánh tính đối kháng ấy biểu hiện ở sự<br /> xung đột về quan điểm tư tưởng và ở cuộc đấu tranh tư tưởng của các giai cấp đối<br /> kháng. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong KTTT của xã hội có giai cấp có đối<br /> kháng giai cấp là Nhà nước.<br /> → Nhìn chung, mỗi mặt của hình thái KTXH có vị trí riêng và tác động qua lại<br /> lẫn nhau, thống nhất với nhau:<br /> - Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất-kỹ thuật, quyết định sự hình thành,<br /> phát triển và thay thế lẫn nhau giữa các hình thái KTXH.<br /> - Quan hệ sản xuất là những quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định tất cả mọi<br /> mối quan hệ xã hội khác. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực<br /> lượng sản xuất và tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất<br /> <br /> Trình bày: Nhóm 9 – CH16G<br /> Page 2<br /> <br /> Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN<br /> <br /> - Đến lượt nó, kiến trúc thượng tầng được hình thành trên cơ sở các QHSX<br /> (cơ sở hạ tầng) sẽ trở thành công cụ bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng sinh<br /> ra nó.<br /> Sơ đồ các mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX; CSHT và KTTT:<br /> PHÖÔNG THÖÙ SAÛ XUAÁ<br /> C<br /> N<br /> T<br /> MOÁQUAN HEÄ N CHÖÙ G GIÖÕ LÖÏ LÖÔÏ G-SAÛ XUAÁ VAØ<br /> I<br /> BIEÄ<br /> N<br /> A<br /> C<br /> N<br /> N<br /> T<br /> QUAN HEÄ N XUAÁ<br /> SAÛ<br /> T<br /> <br /> QUAN HEÄ N XUAÁ<br /> SAÛ<br /> T<br /> <br /> PHÖÔNG<br /> QUYEÁ ÑÒ<br /> T NH<br /> <br /> SAÛ<br /> N<br /> <br /> TAÙ ÑOÄ G TRÔÛ I<br /> C<br /> N<br /> LAÏ<br /> <br /> THÖÙ<br /> C<br /> <br /> NGÖÔØ NGÖÔØ<br /> I<br /> I<br /> <br /> LÖÏ LÖÔÏ G SAÛ XUAÁ<br /> C<br /> N<br /> N<br /> T<br /> <br /> XUAÁ<br /> T<br /> <br /> NGÖÔØ TÖÏNHIEÂ<br /> I<br /> N<br /> <br /> Trong moãphöông thöù saû xuaá khi quan heä n xuaáphuø p vôùtrình ñoä t trieå cuû löï<br /> i<br /> c n<br /> t,<br /> saû<br /> t<br /> hôï<br /> i<br /> phaù<br /> n a c<br /> löôï g saû xuaáthì löï löôï g saû xuaáphaùtrieå. Neá khoâg phuø p thì kìm haõ söïphaù<br /> n<br /> n<br /> t<br /> c<br /> n<br /> n<br /> t<br /> t<br /> n<br /> u<br /> n<br /> hôï<br /> m<br /> t<br /> trieå cuû löï löôï g saû xuaá<br /> n a c<br /> n<br /> n<br /> t.<br /> <br /> CÔ SÔÛ<br /> HAÏTAÀ G VAØ EÁ TRUÙ THÖÔÏ G TAÀ G<br /> N<br /> KI N<br /> C<br /> N<br /> N<br /> KI EÁ TRUÙ THÖÔÏ G TAÀ G<br /> N<br /> C<br /> N<br /> N<br /> Caù tö töôûg, quan ñieå : CHÍNH TRÒ PHAÙ QUYEÀ , TRIEÁ HOÏ , ÑAÏ ÑÖÙ,<br /> c<br /> n<br /> m<br /> ,<br /> P<br /> N<br /> T<br /> C<br /> O<br /> C<br /> THAÅ MYÕ N GIAÙ …<br /> M<br /> , TOÂ<br /> O<br /> <br /> ,<br /> p<br /> n<br /> o c<br /> m<br /> , n<br /> o<br /> Caù quan heäChính trò Phaù quyeà, Ñaï ñöù, Thaå myõToâ giaù…<br /> c<br /> :<br /> Caù cô quan: Nhaø c, Toø aù, Vieä kieå saù Vieä nghieâ cöù khoa hoï ,<br /> c<br /> nöôù<br /> a n<br /> n<br /> m t,<br /> n<br /> n u<br /> c<br /> <br /> Vaê hoù, giaù duï , toâ giaù v.v<br /> n a<br /> o c n<br /> o<br /> <br /> HAÏTAÀ G<br /> N<br /> QUAN HEÄ N XUAÁ = CÔ SÔÛ<br /> SAÛ<br /> T<br /> <br /> LÖÏ LÖÔÏ G SAÛ XUAÁ<br /> C<br /> N<br /> N<br /> T<br /> <br /> 2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự<br /> nhiên<br /> Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ thấp<br /> tới cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế- xã hội. Sự vận động<br /> thay đổi của các hình thái kinh tế- xã hội trong lịch sử, đó là quá trình lịch sử tự<br /> nhiên của xã hội.<br /> Đó chính là do sự tác động của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với<br /> tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến<br /> <br /> Trình bày: Nhóm 9 – CH16G<br /> Page 3<br /> <br /> Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN<br /> <br /> trúc thượng tầng và các quy luật xã hội khác. Chính do các quy luật khách quan đó<br /> mà các hình thái kinh tế xã hội vận động phát triển thay thế nhau từ thấp tới cao<br /> trong lịch sử như một quá trình lịch sử tự nhiên, không phụ thuộc vào ý chí,<br /> nguyện vọng chủ quan của con người<br /> Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội có thể thực hiện qua 2 con<br /> đường:<br /> - Phát triển tuần tự qua các hình thái kinh tế xã hội<br /> - Hoặc có sự phát triển “vượt cấp”<br /> Nguồn gốc sâu xa của sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế xã<br /> hội là ở sự phát triển của lực lượng sản xuất. Chính sự phát triển của lực lượng sản<br /> xuất quyết định làm thay đổi quan hệ sản xuất. Đến lượt mình, quan hệ sản xuất<br /> thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi theo, và do đó mà các hình thái<br /> kinh tế xã hội vận động, phát triển từ thấp đến cao → đây là con đường phát<br /> triển chung của nhân loại<br /> Tuy nhiên, con đường phát triển của mỗi dân tộc có thể có sự phát triển vượt<br /> cấp, bỏ qua trong những điều kiện nhất định, một hoặc một số hình thái KTXH<br /> nhất định.<br /> II. Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ<br /> nghĩa xã hội ở Việt Nam:<br /> 1. Việc lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ Tư bản<br /> Đối với đất nước của chúng ta, đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường hợp với<br /> xu thế của thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta. Tuy nhiên chúng ta tiến lên chủ<br /> nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ tư bản chủ<br /> nghĩa, nên phải trải qua nhiều khâu trung quá độ.<br /> → Vì sao chúng ta lựa chọn con đường đi lên CNXH, bỏ qua CNTB? Đó là<br /> do:<br /> - Phù hợp với ý chí nguyện vọng của nhân dân (1)<br /> - Phù hợp với hiện thực VN (2)<br /> - Phù hợp với cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê (3)<br /> Cần phải bỏ qua chế độ TBCN vì đó là một chế độ áp bức bóc lột, nô dịch con<br /> người. Do đó, CNTB đương nhiên cũng sẽ bị CNXH phủ định bởi cuộc đấu tranh<br /> giai cấp giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. Tiến lên CNXH, bỏ qua chế độ<br /> TBCN vì thế là phù hợp với khách quan của lịch sử<br /> (1)&(2): Có thể thấy những nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh<br /> cũng đã từng lựa chọn con đường cách mạng tư sản để đấu tranh nhưng không<br /> <br /> Trình bày: Nhóm 9 – CH16G<br /> Page 4<br /> <br /> Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN<br /> <br /> thành công. Điều đó cho thấy con đường đấu tranh bằng cách mạng tư sản không<br /> phù hợp với thực trạng nước ta bấy giờ. Đến với con đường đấu tranh của HCM,<br /> người đã chọn hình thức đấu tranh vô sản, do giai cấp công nhân, nông dân lãnh<br /> đạo, và đã giành được thắng lợi thể hiện ở CMT8 thành công, miền Bắc đi lên XD<br /> CNXH, cuộc CM này chứng minh sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và nhân dân ta<br /> là đúng đắn, phù hợp với thực tế VN<br /> (3): Theo lý luận khoa học thì: CNXH có thể diễn ra ở các nước thuộc địa; giữa<br /> 2 giai đoạn của chế độ CNXH không có vách ngăn phù hợp, vì vậy miền Bắc đi<br /> lên CNXH trước miền Nam; “Quá độ bỏ qua” chế độ TBCN trong thời đại hiện<br /> nay chỉ là sự vận dụng đúng lịch sử của nhân loại đã có như Nga, Đức, Pháp,<br /> Mỹ… từ chế độ nô lệ bỏ qua chế độ PK lên CNTB<br /> → Mặc dù nền kinh tế nước ta còn lạc hậu, nước ta vẫn có khả năng và tiền<br /> đề để quá độ lên CNXH, bỏ qua CNTB:<br />  Về khả năng khách quan:<br /> + Cuộc CM khoa học công nghệ hiện đại đang phát triển, toàn cầu hóa kinh tế<br /> đang phát triển mạnh mẽ, hòa nhập kinh tế thế giới trở thành điều kiện tất yếu, nó<br /> mở ra khả năng thuận lợi để khắc phục những hạn chế của nước kém phát triển<br /> như: thiếu vốn, công nghiệp lạc hậu, năng lực quản lý kém.<br /> + Thời đại ngày nay, quá độ lên CNXH là xu hướng khách quan của loài người.<br /> Đi trong dòng lịch sử, chúng ta đã và đang nhận được sự đồng tình ủng hộ ngày<br /> càng mạnh mẽ của loài người, của các quốc gia độc lập đang đấu tranh để lựa chọn<br /> con đường phát triển tiến bộ của mình<br />  Những tiền đề chủ quan:<br /> + Có nguồn lao động dồi dào, cần cù, thông minh, trong đó có đội ngũ công<br /> nhân kỹ thuật cao, lành nghề có hàng chục ngàn người là tiền đề quan trọng để tiếp<br /> thu, sử dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới<br /> + Có vị trí tự nhiên thuận lợi<br /> + Quá độ lên CNXH phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử mà còn phù<br /> hợp với nguyện vọng của nhân dân, những người đã chiến đấu hy sinh thân mình<br /> vì độc lập tự do của dân tộc, vì sự ấm no của mọi người, xây dựng xã hội công<br /> bằng, dân chủ, văn minh mà những yêu cầu ấy chỉ có CNXH mới đáp ứng được.<br /> + Xây dựng CNXH dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, đó là nhà nước của dân,<br /> do dân và vì dân. Đó là nhân tố vô cùng quan trọng giúp giữ gìn sự tồn tại và phát<br /> triển của công cuộc xây dựng và phát triển của Tổ quốc VN XHCN.<br /> <br /> Trình bày: Nhóm 9 – CH16G<br /> Page 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0