intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Credit Default Swap & AIG

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

98
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Credit Default Swap & AIG trình bày chuyện xảy ra vào năm 2008 tại Mỹ. Nguyên nhân gây ra cuộc khủng tài chính năm 2008. Tại sao chính phủ Mỹ quyết định giải cứu AIG mà không giải cứu Legman Brothers hay các ngân hàng khách? Kế hoạch giải cứu AIG cụ thể như thế nào?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Credit Default Swap & AIG

  1. Credit Default Swap  & AIG
  2. Chuyện gì xảy ra vào năm 2008 tại  Mỹ? • Năm 2008 bắt đầu những dấu hiệu ảm đạm. Bong bóng nhà đất xuất hiện tại Mỹ với trên 1 triệu chủ nhà đất đối mặt với nguy cơ tịch thu tài sản thế nợ. Nhiều ngân hàng vướng phải các khoản nợ dưới chuẩn (subprime loan) phải hứng chịu những khoản thua lỗ nặng • 3/2008: Nạn nhân  đầu tiên là Bear Stearn – một trong những  ngân hàng đầu tư lớn nhất nước Mỹ ­  thua lỗ, ngân hàng 85 tuổi này buộc phải bán mình cho JP Morgan với giá 10 USD/cổ phiếu, thấp hơn 10 lần mức giá niêm yết cách đó 10 năm.
  3. Chuyện gì xảy ra vào năm 2008 tại  Mỹ? • 8/2008:  Hai  tổ  chức  tài  chính  lớn  nhất  nước  Mỹ  là  Fannie Mae và Freddie Mac bị  áp lực thiếu tiền mặt.  Kế đó, họ gánh vác 5 nghìn tỷ USD, chiếm gần nửa trong tổng số các khoản thế chấp tại Mỹ. • 9/2008: Cục Dự trữ Liên bang (FED) đã chi 200 tỷ USD làm phao cứu sinh cho hai đơn vị này
  4. Chuyện gì xảy ra vào năm 2008 tại  Mỹ? • Ngày 15/9/2008, Ngân hàng đầu tư khổng lồ Lehman Brothers gục ngã. Trước khi sụp đổ, tiền nợ ngân hàng và tỷ lệ vốn cổ phần là 30-1, cao gần gấp ba lần quy định luật pháp cho phép Vụ  phá  sản  Ngân  hàng  lớn  nhất trong lịch sử đã xảy ra • Ngày  15/09/2008,  Một số ngân hàng đầu tư khác cũng đội nón ra đi, như Merrill Lynch, đơn vị sau đó được Bank of America mua lại  với giá 50 tỷ  USD.
  5. Chuyện gì xảy ra vào năm 2008 tại  Mỹ? • Ngày 16/9/2008, Gã khổng lồ  AIG  –  Tập  đoàn  Bảo  hiểm  lớn  nhất  nước  Mỹ  trên  bờ  vực phá sản. Giá trị cổ phiếu  của AIG gần như mất hết. 6/2008 : 34 USD/CP 9/2008: 1.25 USD/CP • Fed  và  Bộ  tài  chính  Mỹ  buộc  phải bơm 85 tỷ USD giải cứu  và  quốc  hữu  hóa  bằng  cách  sở  hữu  79.90%  cổ  phần  của  AIG
  6. Chuyện gì xảy ra vào năm 2008 tại  Mỹ? • 26/9/2008:  Ngân  hàng  đầu  tư  JP  Morgan  mua  lại  ngân  hàng  Washington  Mutual.  Đây  là  ngân  hàng  thương  mại  phá  sản  lớn  nhất trong lịch sử • 1/10/2008: Khủng hoảng tín dụng đã lan ra toàn nước Mỹ • 3/10/2008:  Chính  phủ  Mỹ  thông  qua  kế  hoạch  PaulSon  trị  giá  700 tỷ USD
  7. CÂU HỎI ĐẶT RA???
  8. ­ Thế nào là CDS? ­ Thế nào là ABS (Assets Back Securities)? ­ Thế nào CDO (Collateral Debt Obligation)? ­ Bản chất của CDS ­ Cách thức hoạt động của nó trong hệ thống tài chính.  ­ CDS – “Anh hùng hay tội đồ”
  9. Mortgage­backed securities (MBS) • Chứng khoán đảm bảo bằng thế chấp loại chứng khoán được phát hành dựa trên cơ sở một hoặc một nhóm các khoản thế chấp. • Khi các ngân hàng thương mại (NHTM) chấp nhận cho người đi vay tiền mua bất động sản (BĐS) thế chấp bằng chính BĐS đó • Về bản chất, chứng khoán bảo đảm bằng thế chấp là một loại trái phiếu • Thay vì, trả cho nhà đầu tư một khoản trái tức cố định và tiền gốc, thì người phát hành chứng khoán thanh toán bằng dòng tiền phát sinh từ những khoản thế chấp được dùng để đảm bảo cho số chứng khoán đó.
  10. Assets backed securities (ABS) • Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản là một loại trái phiếu được phát hành trên cơ sở có sự đảm bảo bằng một tài sản hoặc một dòng tiền nào đó từ một nhóm tài sản gốc của người phát hành. • Cấu trúc giống MBS. Điểm khác biệt cơ bản giữa hai loại này là ở tài sản đảm bảo, với chứng khoán đảm bảo bằng thế chấp (MBS) là bất động sản, còn với chứng khoán bảo đảm bằng tài sản là các dòng tiền hay nói cách khác là các khoản mà doanh nghiệp có quyền hưởng trong tương lai như tiền trả góp mua ô tô, mua nhà; tiền lãi từ tài khoản thẻ tín dụng
  11. Collateralized Debt Obligations (CDO) • Nợ có đảm bảo thế chấp • Thêm một “nấc” nữa, các ABS được kết hợp tạo thành một danh mục vốn đầu tư (portfolio) và được gọi chung là CDO • Một đặc trưng ở portfolio này là các mức độ rủi ro được chia từ cao tới thấp. Đó là senior, mezzanine và equity. • Khi người đi vay không trả được nợ thì nhóm equity sẽ chịu lỗ trước, sau đó mới đến mez và Senior sẽ phải chịu cuối cùng. Hay nói cách khác thì khi đó senior là những khoản sẽ được ưu tiên trả lãi trước tiên • Hai portfolio của 2 công ty khác nhau, mặc dù có thể có thành phần ABS giống hệt nhau nhưng hoàn toàn có thể có cấu trúc CDO khác nhau
  12. Collateralized Debt Obligations (CDO) • Mức độ rủi ro tương đối của các nhóm CDO trong một portfolio hoàn toàn là kết quả tính toán trên lý thuyết của các công ty tài chính phát hành CDO dựa vào số liệu thống kê của các ABS trong portfolio. Hai portfolio của 2 công ty khác nhau, mặc dù có thể có thành phần ABS giống hệt nhau nhưng hoàn toàn có thể có cấu trúc CDO khác nhau. • về nguyên tắc bản thân giá của CDO có cùng mức độ rủi ro nếu do hai công ty tài chính khác nhau phat hành cũng có thể khác nhau tùy thuộc vào uy tín của công ty phát hành
  13. Credit Default Swap (CDS) • Hợp đồng hoán đổi nợ xấu hay hợp đồng bảo hiểm rủi ro phá sản • Được phát minh ra năm 2007 bởi JP Morgan Chase. Ban đầu CDS  thuần túy là một hợp đồng bảo hiểm những tài sản mang tính rủi  ro như trái phiếu, cổ phiếu. • Người mua CDS gọi là protection buyer. Các ngân hàng đầu tư,  ngân hàng là người mua CDS nhiều nhất như Lehman Brothers,  Merill Lynch …. Chiếm khoảng 40% • Người bán CDS gọi là protection seller. Các công ty Bảo hiểm là  người bán CDS nhiều nhất như AIG,  • Người mua CDS phải trả lãi suất (spread) cho người bán CDS • Phí CDS thường có quan hệ chặt chẽ với việc xếp hạng tín nhiệm của bên đi vay; và được tính theo điểm cơ bản (tỷ lệ %) hàng năm trên mỗi đơn vị mệnh giá của hợp đồng
  14. Credit Default Swap (CDS) Nguồn: CFOviet.com
  15. Credit Default Swap (CDS) • Phí CDS được chia theo các chuẩn 1 năm, 2 năm, 5 năm và 10 năm. Tương ứng với mỗi mức thời hạn sẽ có các mức phí bảo hiểm sẽ khác nhau (giống như các mức lãi suất kỳ hạn tại ngân hàng). • Cách thức CDS được thực hiện mang tính chất của loại chứng khoán phái sinh Swap (Hợp đồng hoán đổi) thông thường • CDS giao dịch trên thị trường tự do, không chịu sự giám sát của Nhà nước theo luật 5660 được thông qua bởi Quốc hội Mỹ năm 2000. • Tại Mỹ, trước khi luật 5660 được thông qua, thị trường CDS có quy mô 900 tỷ đô la, thì đến cuối năm 2008 đã tăng lên thành 62 nghìn tỷ đô la, nghĩa là tăng gần 70 lần
  16. Mô hình  hoạt động  của các  CDS,  CDO,  ABS, MBS
  17. CDS – Nguyên nhân chính «gây bão» • Ai cũng có thể mua CDS mà không cần thiết phải sở hữu tài sản cần bảo hiểm. Điều này giúp cho các bên tham gia vào thị trường CDS có thể «leverage» lên đến vô hạn. • Trong thị trường CDS có một qui luật bất thành văn là nếu người bán CDS có credit rating AAA thì được miễn không phải trả initial margin và margin call sau đó nếu CDS bị mất giá (spread tăng) • Số CDS vì vậy tăng vượt bậc trong hai năm 2006-2007 trong khi cash CDO bắt đầu tăng chậm lại. Không một ai nhận thấy mối nguy hiểm tiềm tàng từ thị trường CDS, cho đến khi Bear Stearns trên bờ phá sản • Total notional value của CDS là: 62 ngàn tỷ USD (2008) • Replacement value của CDS chỉ có: 2 ngàn tỷ USD (2008)
  18. ­ AIG là ai? ­ Hoạt động CDS của AIG ­ Sự sụp đổ của AIG ­ Kế hoạch giải cứu AIG ­ AIG hiện tại
  19.                     là ai? • AIG là tập đoàn bảo hiểm lớn nhất nước Mỹ, cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm thương vong và phi bảo hiểm • AIG hoạt động ở hơn 130 quốc gia với hơn ½ doanh thu đến từ nước ngoài •  AIG xếp hạng AAA bởi S&P (2007) và đứng hạng 10 trong 500 công ty lớn nhất thế giới theo Fortune (2007) • 31/12/2007: Tổng tài sản của AIG là $1.06 ngàn tỷ, Vốn CSH là $95.8 tỷ, giá trị vốn hóa là $150.7 tỷ (source: AIG.com and yahoo finance)
  20. AIG_Profit & Loss 9/30/2008 2007 2006 2005 Doanh thu Bảo hiểm phi nhân thọ 35,854 51,708 49,206 45,174 Bảo hiểm nhân thọ và hưu trí 14,271 53,570 50,878 48,020 Dịch vụ Tài chính (16,016) (1,309) 7,777 10,677 Quản lý tài sản 658 5,625 4,543 4,582 Khác 531 457 483 344 Điều chỉnh (436) 13 500 (16) Tổng cộng 34,862 110,064 113,387 108,781 Lời/lỗ từ ho ạt động kinh doanh Bảo hiểm phi nhân thọ (393) 10,562 10,412 2,315 Bảo hiểm nhân thọ và hưu trí (19,561) 8,186 10,121 8,965 Dịch vụ Tài chính (22,880) (9,515) 383 4,424 Quản lý tài sản (2,709) 1,164 1,538 1,963 Khác (2,899) (2,140) (1,435) (2,765) Điều chỉnh 237 722 668 311 Tổng cộng (48,205) 8,979 21,687 15,213 Source: AIG annual reports 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2