Đề tài Firm Value, Risk and Growth Opportunities nhằm giới thiệu tổng quan về các vấn đề nghiên cứu, sơ lược một số lý thuyết và nghiên cứu trước, mô tả phương pháp nghiên cứu và cách đo lường. Trình bày kết quả nghiên cứu và rút ra kết Luận.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Thuyết trình: Firm Value, Risk and Growth Opportunities
- PP 2
Firm Value, Risk and Growth Opportunities
TCDN_ĐÊM 3_NHÓM 11
GV: Nguyễn Khắc Quốc Bảo
- 1. Nguyễn Đỗ Bình An
2. Nguyễn Ngọc Anh
3. Phạm Thị Bích Lan
4. Đinh Thị Hà Thanh
- 1 Giới thiệu tổng quan về các vấn đề nghiên cứu
2 Sơ lược một số lý thuyết và nghiên cứu trước
3 Mô tả pp nghiên cứu và cách đo lường
4 Trình bày kết quả nghiên cứu
5 Kết Luận
- 1- Vấn đề nghiên cứu
Công thức tính Tobin’s q
- 1. Một sự gia tăng trong rủi ro hệ thống
của VCSH có làm gia tăng q?
2. Một sự gia tăng trong rủi ro phi hệ
thống của VCSH và tổng rủi ro của VCSH
có làm giảm q?
- Mục tiêu nghiên cứu
- Mối quan hệ giữa rủi ro kỳ vọng và Tobin’s q?
Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp hồi quy trên dữ
liệu chéo
- Các lý thuyết nền tảng
Lý thuyết tài chính hiện đại đưa ra
một số lý do tại sao dòng tiền kỳ vọng
có mối quan hệ với rủi ro?
Lý thuyết đánh đổi tĩnh và lý thuyết
quản trị rủi ro
Lý thuyết giảm đa dạng hóa
Lý thuyết định giá quyền chọn
- Một số bài nghiên cứu khác
Black (1976) và Christie (1982) đã xem xét liệu
rằng mối quan hệ nghịch chiều giữa giá trị VCSH và
độ biến động của nó có phụ thuộc vào đòn bẩy hay
không?
Allayannis, G., and J. Weston, 2000 nghiên cứu sử
dụng phái sinh ngoại tệ và giá trị thị trường của
công ty
Berger, P.G, và E. Ofek năm 1995 nghiên cứu ảnh
hưởng của đa dạng hóa đến giá trị công ty
- Một số bài nghiên cứu khác
Schwert, G. W., 1989 nghiên cứu tại sao thị trường
chứng khoán biến động thay đổi theo thời gian
Minton, B. A., and C. Schrand, 1999 nghiên cứu tác động
của biến động dòng tiền đầu tư tùy tiện và chi phí vay nợ và
vốn chủ sở hữu
- Rủi ro, cơ hội tăng trưởng và giá trị công ty -
một vài vấn đề lý luận
Q = (E+D)/A
Trong đó:
- E là giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu.
- D là giá trị sổ sách của nợ.
- A là giá trị sổ sách của tài sản.
- 1 - Cơ hội tăng trưởng và mối quan hệ
giữa hệ số q và rủi ro?
Gọi A: giá trị của tài sản hiện hữu (A được cho trước
và không phụ thuộc vào độ biến động suất sinh lợi).
C: là giá trị của một quyền chọn mua thêm wA với
giá thực hiện bằng với chi phí đầu tư K.
=> Giá trị công ty là: A + C và q = (A+C)/A
Do đó, với A cho trước, một sự tăng lên trong A sẽ
làm tăng q khi nó tăng giá trị của cơ hội tăng trưởng
công ty.
- 2- Cấu trúc vốn và lý thuyết quản trị rủi ro
- 2- Cấu trúc vốn và lý thuyết quản trị rủi ro
- 2- Cấu trúc vốn và lý thuyết quản trị rủi ro
- 3- Vốn chủ sở hữu như một quyền chọn và mối
quan hệ giữa hệ số q và rủi ro?
- Mô tả phương pháp nghiên cứu
và cách đo lường
Mô tả mẫu quan sát
Mẫu bao gồm các công ty được ghi lại
trong Compustat trong giai đoạn 1965-1992,
bỏ bớt 1% các quan sát ở mỗi phía của mỗi
biến độc lập được sử dụng trong các hồi quy và
yêu cầu các công ty trong mẫu có tài sản ít nhất
là 1 triệu đô la.
- Mô tả phương pháp nghiên cứu
và cách đo lường
Cách đo lường rủi ro: 3 cách đo lường rủi ro
Rủi ro hệ thống, được đo lường bằng bêta bình phương
của phương sai suất sinh lợi thị trường.
Rủi ro không hệ thống, được tính toán bằng phương sai
của phần dư mô hình hồi quy thị trường.
Tổng rủi ro của toàn công ty, được đo lường bằng phương
sai của suất sinh lợi cổ phiếu của công ty.
- Mô hình nghiên cứu
Trong đó:
Nt là log suất sinh lợi thu được hàng ngày, Rjt, trong
năm tài chính t công ty j.
- Mô hình nghiên cứu
Để có được ước tính rủi ro hệ thống và không hệ
thống, chúng tôi sử dụng mô hình thị trường:
Rij = αj + βjrmi + εij
Rij : log suất sinh lợi thu được của công ty j cho ngày i
và rmi : log suất sinh lợi thu được của chỉ số có trọng
số về giá trị CRSP cho ngày i. Rủi ro hệ thống là kết quả
của bj2 và phương sai của chỉ số có trọng số về giá trị
suất sinh lợi. Rủi ro không hệ thống là phương sai của
εij. Rủi ro tổng là tổng rủi ro hệ thống và rủi ro không
hệ thống.
- Bảng 1
Tóm tắt thống kê cho q và rủi ro