intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Sự can thiệp vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ độc lập và hội nhập tài chính toàn cầu

Chia sẻ: Sdgvfcxg Sdgvfcxg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

101
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khủng hoảng, các thị trường mới nổi đã áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn nhưng vẫn còn chịu sự quản lý, song song với việc tiếp tục hội nhập tài chính và độc lập tiền tệ trong nước ở một mức độ nào đó...đó là một trong những nội dung đề tài Sự can thiệp vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ độc lập và hội nhập tài chính toàn cầu trình bày.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Sự can thiệp vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ độc lập và hội nhập tài chính toàn cầu

  1. SỰ CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỘC LẬP VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU GVHD: GS. TS. TRẦN NGỌC THƠ SVTH: NHÓM 5 – NH ĐÊM 1 K22
  2. DANH SÁCH NHÓM 1. NGUYỄN THỦY NGUYÊN 2. PHẠM PHÚ HOÀNG OANH 3. NGÔ THỊ TUYẾT MINH 4. NGUYỄN MINH HẰNG
  3. NỘI DUNG 1. GIỚI THIỆU 2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5. KẾT LUẬN 6. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM
  4. GIỚI THIỆU • Giai đoạn cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, các thị trường mới nổi đi theo sự tự do hóa và mở cửa tài chính kết hợp với sự ổn định về tỷ giá hối đoái và chính sách tiền tệ độc lập ở một mức độ nhất định.  khủng hoảng tài chính • Sau khủng hoảng, các thị trường mới nổi đã áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn nhưng vẫn còn chịu sự quản lý, song song với việc tiếp tục hội nhập tài chính và độc lập tiền tệ trong nước ở một mức độ nào đó.
  5. GIỚI THIỆU • Nghiên cứu này sẽ tập trung giải quyết những vấn đề sau: - Liệu rằng sự vô hiệu hóa có tăng lên qua các thời kỳ? - Liệu rằng sự vô hiệu hóa có phụ thuộc vào lạm phát hay không? -Liệu rằng sự vô hiệu hóa có phụ thuộc vào thành phần dòng thu từ cán cân thanh toán hay không?
  6. LÝ THUYẾT NỀN TẢNG
  7. BỘ BA BẤT KHẢ THI • Được phát triển bởi Robert Mundell và Marcus Fleming vào những năm 1960. • Nội dung: Một quốc gia chỉ có thể lựa chọn cùng một lúc hai trong ba mục tiêu là độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính.
  8. BỘ BA BẤT KHẢ THI
  9. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
  10. CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA • Là một trong những công cụ được NHTW sử dụng để can thiệp trên thị trường ngoại hối một cách trực tiếp, mà thông qua đó không ảnh hưởng đến các mục tiêu chính sách của chính phủ. • Can thiệp vô hiệu hóa được tiến hành bằng cách thực hiện đồng thời song song 2 giao dịch: (1) trên thị trường ngoại hối và (2) trên thị trường mở.
  11. CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA
  12. CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA • Trên thị trường ngoại hối: NHTW sẽ tiến hành in một lượng cơ số tiền để cân bằng giữa cung cầu tiền trong nước, vô hiệu hóa các tác động này nhằm hấp thụ tốt các dòng vốn ngoại và giữ cho tỷ giá tránh biến động gây tác động xấu đến cán cân tài khoản vãng lai, đồng thời tăng dự trữ ngoại hối.
  13. CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA • Trên thị trường mở, NHTW sẽ tiến hành giao dịch thứ 2 bằng cách thông qua nghiệp vụ thị trường mở như: bán các giấy tờ có giá, trái phiếu chính phủ mà NHTW đang nắm giữ hoặc bằng cách sử dụng nghiệp vụ hoán đổi (repo) để mục đích cuối cùng làm giảm cung tiền trong nước.
  14. CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA • Lợi ích: - Thực hiện chính sách vô hiệu hóa, các quốc gia đã hoàn toàn có thể theo đuổi được cả 3 mục tiêu: hội nhập tài chính, ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ ở một mức độ nào đó. - Sẽ giúp gia tăng nguồn dự trữ ngoại hối cho chính phủ mà lợi ích mang lại từ việc dự trữ này là rất cần thiết
  15. CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA • Hậu quả của chính sách vô hiệu hóa là sự bất ổn của thị trường. • Chi phí của chính sách vô hiệu hóa - Chi phí cơ hội của việc tích lũy dự trữ ngoại hối - Các chi phí tài khóa liên quan đến chênh lệch chi phí nằm giữ 2 loại tài sản nội tệ và ngoại tệ - Các chi phí liên quan đến rủi ro đạo đức vĩ mô và vi mô
  16. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA AIZENMA VÀ GLICK • Mô hình hồi quy: ΔDC/RM-4 = α + βΔFR/RM-4 + Z. Trong đó: - RM là lượng cung tiền trong nền kinh tế. - FR là tài sản dự trữ ngoại hối ròng do NHTW nắm giữ dưới dạng đồng tiền mạnh - DC thể hiện tài sản tín dụng nội địa ròng mà NHTW đang nắm giữ
  17. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA AIZENMA VÀ GLICK • Mục tiêu của tác giả là xem xét biến phụ thuộc ΔDC/RM sẽ thay đổi như thế nào khi biến ΔFR/RM thay đổi thông qua hệ số β. Nếu kết quả kiểm định: • β = -1: có sự vô hiệu hóa hoàn toàn. • β = 0: không có vô hiệu hóa. • -1
  18. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU • Kết quả hồi quy của nghiên cứu cho thấy rằng sự vô hiệu hóa không hoàn toàn gia tăng theo thời gian. • Nghiên cứu cũng cho thấy sự vô hiệu hóa và lạm phát có mối quan hệ với nhau. Những nước đang phát triển tăng dần mức độ vô hiệu hóa nhằm phản ứng lại với sức ép lạm phát trong những năm gần đây.
  19. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU • Chính sách vô hiệu hóa sẽ phụ thuộc vào nguồn thu của các dòng thu đó trong cán cân thanh toán. Ở một số nước, phản ứng của chính sách vô hiệu hóa đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ít hơn đối với thặng dư tài khoản vãng lai hay dòng thu không phải FDI.
  20. KẾT LUẬN • Kết quả của nghiên cứu về sự tăng cường mức độ vô hiệu hóa phù hợp với mô hình Bộ ba bất khả thi mới, theo đó các nước mới nổi tích lũy dự trữ ngoại tệ đồng thời vẫn duy trì mức độ độc lập nhất định của chính sách tiền tệ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2