Thuyết trình về THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
lượt xem 49
download
Bắt nguồn từ thuế doanh thuở Pháp Năm 1920: Đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất Trùng lặp thuế , thuế đánh chồng lên thuế , càng nhiều khâu thì càng chịu nhiều thuế. Năm 1936: Đánh vào khâu cuối cùng của quá trình sản xuất (khi sản phẩm được đưa vào lưu thông lần đầu) tránh được đánh chồng thuế nhưng thu thuế chậm. 1948: Đánh vào giá trị gia tăng qua các khâu của quá trình sản xuất ,viết tắt là TVA ,còn ở Mỹ gọi là VAT (Value Added Tax). 1945: Áp dụng chính thức thuế GTGT tại...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình về THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
- THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ớp CĐKT-K8 Nhóm I LCompany LOGO
- NỘI DUNG 3 1 KHÁI NIỆM CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 2 ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ VÀ NỘP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 3 CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ 4 CHẾ ĐỘ MIỄN GIẢM THUẾ 3 5 ĐĂNG KÝ - KÊ KHAI - NỘP THUẾ - QUYẾT TOÁN THUẾ - HOÀN THUẾ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ BẤT CẬP CỦA THUẾ GTGT …………………………………………………………………….............
- Giới thiệu về lịch sử áp dụng thuế GTGT 1.Nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển Bắt nguồn từ thuế doanh thuở Pháp Năm 1920: Đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất Trùng lặp thuế , thuế đánh chồng lên thuế , càng nhiều khâu thì càng chịu nhiều thuế. Năm 1936: Đánh vào khâu cuối cùng của quá trình sản xuất (khi sản phẩm được đưa vào lưu thông lần đầu) tránh được đánh chồng thuế nhưng thu thuế chậm. 1948: Đánh vào giá trị gia tăng qua các khâu của quá trình sản xuất ,viết tắt là TVA ,còn ở Mỹ gọi là VAT (Value Added Tax) 1945: Áp dụng chính thức thuế GTGT tại Pháp đối với ngành sản xuất và buôn bán. 1968: Thuế GTGT được áp dụng và chính thức có hiệu lực trong cả lĩnh vực bán lẻ hàng hóa và cung cấp dịch vụ Đến nay đã có hơn 120 quốc gia áp dụng thuế GTGT (trừ Thụy Sỹ và Hoa Kỳ) Tìm hiểu tại sao ?
- Giới thiệu về lịch sử áp dụng thuế GTGT 2.Quá trình áp dụng thuế GTGT tại Việt Nam Năm 1971: Áp dụng thuế doanh thu Năm 1993: Áp dụng thí điểm Năm 1997: Thông qua luật thuế GTGT số 02/1997/QH9 Năm 1999: Luật thuế GTGT số 02/1997/QH9 có hiệu lực Năm 2003,2005,2008: 3 lần sửa đổi bổ sung và ban hành nghị định , thông tư hướng dẫn thi hành.
- Hệ thống văn bản pháp lý quy định ,điều chỉnh về thuế GTGT ở Việt Nam Luật thuế GTGT số 02/1997/QH9 được thông qua vào ngày 10/5/1997 ,có hiệu lực vào ngày 1/1/1999. Luật sửa đổi ,bổ sung một số điều luật của thuế GTGT số 07/2003/QH11 thông qua ngày 17/6/2003 ,có hiệu lực thi hành 1/1/2004. Luật sửa đổi ,bổ sung một số điều luật của thuế GTGT số 57/2003/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 ,có hiệu lực ngày 1/1/2006 Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 ,có hiệu lực thi hành vào 1/1/2009 Nghị định 148/2009/NĐCP ngày 23/07/2004 Nghị định 156/2005/NĐCP ngày 15/12/2005 Thông tư 120/2003/TTBCT ngày 12/12/2003 Thông tư 84/2004/TTBCT ngày 18/8/2004 Thông tư 32/2007/TTBCT ngày 9/4/2007 Thông tư 30/2008/TTBCT ngày 10/05/2008
- KHÁI NIỆM Thuế GTGT - Là một loại -Có nguồn gốc thuế doanh thu Thuế tính trên từ thuế doanh đánh vào mỗi khoản giá trị giai đoạn sản thu tăng thêm của xuất, lưu thông - Ra đời tại sản phẩm hàng hàng hoá, dịch Pháp vào 1954 hoá vụ phát sinh - Đến nay đã - Được cộng vào trong quá trình có khoảng 130 giá bán hàng sản xuất, lưu quốc gia áp hoá, dịch vụ, và thông đến tiêu dụng thuế giá do người tiêu dùng. trị gia tăng. dùng chịu khi mua hàng hoá, sử dụng dịch
- VAI TRÒ CỦA THUẾ GTGT Vai trò của thuế GTGT trong lưu thông hàng hóa 1 2 3 Góp phần ổn Sau khi áp dụng Giá cả càng định giá cả, mở thuế GTGT giá hợp lý hơn, rộng lưu thông cả các loại hàng chính xác hơn hàng hoá, góp hoá, dịch vụ đều vì tránh được phần thúc đẩy ít thay đổi, , mức sản xuất phát thuế chồng lên tiêu dùng cuả triển và đẩy dân chúng thuế mạnh xuất khẩu không sút giảm
- CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THUẾ GTGT Sản phẩm, hàng hoá dù qua nhiều khâu hay ít khâu đ ều chịu thuế như nhau Người bán hàng lần đầu phải nộp thuế GTGT trên toàn bộ doanh thu bán hàng . Còn người bán hàng ở các khâu tiếp theo đối với hàng hoá đó, chỉ phải nộp thuế trên phần giá trị tăng thêm Thuế giá trị gia tăng không chịu ảnh hưởng bởi kết qủa sản xuất, kinh doanh của đối tượng nộp thuế Thuế GTGT do người tiêu dùng chiụ nhưng người bán sản phẩm (hoặc dịch vụ) nộp thay vào kho bạc
- Đặc điểm của thuế GTGT Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lặp Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao Là yếu tố cộng thêm ngoài giá bán của người cung cấp hàng hóa , dịch vụ. Thuế GTGT không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế. Thuế GTGT một loại sắc thuế thuộc loại thuế sắc thu Gánh nặng thuế chuyển từ người nộp thuế sang người chịu thuế Thuế được cộng vào giá cả hàng hóa ,dịch vụ Thuế GTGT có tính chất lũy thoái so với thu nhập Không phân biệt người có thu nhập cao hay thấp đều phải chịu mức thuế như nhau Người nào có thu nhập cao hơn thì tỷ lên thuế phải nộp trên thu nhập lại thấp hơn và ngược lại.
- VAI TRÒ CỦA THUẾ GTGT TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1 2 3 1 2 3 -Nâng cao được -Tạo được nguồn -Bảo hộ sản xuất tính tự giác trong thu lớn và tương đối kinh doanh hàng ổn định cho ngân việc thực hiện đầy nội địa sách nhà nước đủ nghĩa vụ cuả - Tạo điều kiện -Việc tổ chức quản lý người nộp thuế thuận lợi cho việc thu tương đối dễ - Góp phần làm chống thất thu dàng hơn các loại cho hệ thống thuế đạt hiệu quả thuế trực thu. chính sách thuế - Tạo điều kiện cho cao cuả Việt Nam ngày hàng xuất khẩu có -Ít thuế suất, bảo càng hoàn thiện thể cạnh tranh thuận đảm sự đơn giản, lợi trên thị trường rõ ràng quốc tế
- ÐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ VÀ NỘP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - Đối tượng chịu thuế GTGT: Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xu ất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, d ịch v ụ mua c ủa tổ chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không ch ịu thuế GTGT nêu tại Mục II, Phần A Thông tư 32/2007/TT-BTC - Đối tượng nộp thuế GTGT: Các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, d ịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành ngh ề, hình th ức, tổ chức kinh doanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và t ổ ch ức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ t ừ nước ngoài ch ịu thu ế GTGT (gọi chung là người nhập khẩu) đều là đối tượng nộp thuế GTGT.
- Đối tượng không chịu thuế GTGT -Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chưa chế biến hoặc chỉ sơ chế thông thuờng - Sản phẩm muối - Hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt - Chuyển quyền sử dụng đất thuộc diện chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất - Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê - Hoạt động cho vay vốn cuả các tổ chức tín dụng, Ngân hàng, … - các loại bảo hiểm khôngnhằm mục đích kinh doanh. -Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng dịch bệnh, điều dưỡng sức khoẽ - Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục thể thao mang tính phong trào, quần chúng - Sản xuất phim các loại - Dạy học, dạy nghề - Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước. -In, xuất bản và phát hành - Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước - Duy tu, sửa chữa, xây dựng các công trình văn hoá, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng
- Đối tượng không chịu thuế GTGT -Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt ph ục v ụ nhu cầu đi lại cho nhân dân - Ðiều tra, thăm dò địa chất, đo đạc, lập bản đồ thuộc loại điều tra cơ bản cuả nhà nước - Tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp; nước sạch do các nhân tự khai thác - Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh do bộ Tài chính cùng Bộ Quốc phòng, Bộ nội vụ xác định cụ thể - Hàng hoá miễn thuế ở các cửa hàng bán miễn thu ế - Hàng hoá, dịch vụ cuả các cá nhân kinh doanh có mức thu nhập bình quân tháng thấp hơn mức lương tối thiểu Nhà n ước quy định đối với công chức nhà nước. - Các công trình đầu tư bằng nguồn vốn ODA không hoàn l ại
- Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng Căn cứ tính thuế GTGT Giá tính Thuế suất thuế
- Giá tính thuế giá trị gia tăng Giá tính thuế giá trị gia tăng được quy định như sau: 1- Đối với hàng hoá, dịch vụ là giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng; 2- Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu, cộng với thuế nhập khẩu; 3- Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu, tặng là giá tính thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này; 4- Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thuê thu từng kỳ; 5- Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp là giá bán của hàng hóa, tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ; 6- Đối với gia công hàng hóa là giá gia công; 7- Đối với hàng hóa, dịch vụ khác là giá do Chính phủ quy định; Giá tính thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa, dịch vụ quy định bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh được hưởng. Trường hợp đối tượng nộp thuế có doanh số mua, bán bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh số để xác định giá tính thuế
- THUẾ SUẤT THUẾ GTGT 0% 5% 10% 0% 5% 10% a) Nước sạch phục Dầu mỏ, khí đốt, than vụ sản xuất và sinh đá, quặng… hoạt; Áp dụng đối với Điện thương phẩm b) Phân bón, quặng hàng hoá, dịch Sản phẩm điện tử, cơ để sản xuất phân vụ xuất khẩu; khí, đồ điện bón; thuốc trừ sâu hàng hoá, dịch Hóa chất, mỹ phẩm bệnh và chất kích vụ không thuộc Sợi, vải, sản phẩm thích tăng trưởng vật diện chịu thuế may mặc, thêu ren nuôi, cây trồng; GTGT xuất khẩu Giấy và sản phẩm c) Thiết bị và dụng bằng giấy cụ y tế; bông và Các loại khác băng vệ sinh y tế; d) Các loại khác
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng Khấu Tính trực tiếp trừ thuế trên giá trị gia tăng
- Phương pháp khấu trừ thuế Số thuế phải nộp bằng thuế giá trị gia tăng đầu ra trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào. * Thuế GTGT đầu ra = X * Thuế giá trị gia tăng đầu vào (=) tổng số thuế giá trị gia tăng đã thanh toán được ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu.
- Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng Số thuế phải nộp bằng giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng. GTGT của hàng hóa, dịch vụ bằng doanh số của hàng hóa dịch vụ bán ra trừ đi giá vốn của hàng hóa dịch vụ bán ra Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng chỉ áp dụng đối với các đối tượng sau: a) Cá nhân sản xuất, kinh doanh và tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế; b) Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý.
- Hóa đơn, chứng từ 1- Việc mua, bán hàng hóa, dịch vụ đều phải có hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật. 2- Các cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế phải sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng và phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định, trong đó ghi rõ giá bán, khoản phụ thu, phí thu thêm, khoản thu ế giá trị gia tăng, giá thanh toán. Trong trường hợp hóa đơn không ghi khoản thuế giá trị gia tăng thì thuế giá trị gia tăng được xác định bằng giá thanh toán theo hóa đơn nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng. 3- Đối với các loại tem, vé được coi là chứng từ thanh toán đã in sẵn giá thanh toán thì giá thanh toán tem, vé đó đã bao gồm thuế giá trị gia tăng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình về thuế giá trị gia tăng
28 p | 1382 | 313
-
Giáo trình Thuế thực hành (Lý thuyết, bài tập và bài giải): Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Linh
198 p | 402 | 144
-
Bài giảng môn Thuế: Phần 1 - CĐ Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc
64 p | 288 | 55
-
Thuyết trình về chính sách thương mại QT_3
15 p | 155 | 31
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp 1 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
66 p | 31 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn