intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỉ lệ, đặc điểm mất ngủ và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa lão Bệnh viện Nhân dân Gia Định

Chia sẻ: ViHani2711 ViHani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

54
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mất ngủ (MN) làm tăng té ngã, tai nạn, nhập viện và chăm sóc tại nhà. Tần suất MN tại các bệnh viện vẫn chưa biết biết rõ. Bài viết trình bày việc khảo sát tỉ lệ, đặc điểm MN và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa lão bệnh viện Nhân Dân Gia Định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỉ lệ, đặc điểm mất ngủ và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa lão Bệnh viện Nhân dân Gia Định

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> <br /> TỈ LỆ, ĐẶC ĐIỂM MẤT NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI KHOA LÃO<br /> BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH<br /> Trần Thanh Toàn*, Nguyễn Trần Tố Trân*, Nguyễn Văn Trí*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Mất ngủ (MN) làm tăng té ngã, tai nạn, nhập viện và chăm sóc tại nhà. Tần suất MN tại các<br /> bệnh viện vẫn chưa biết biết rõ.<br /> Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ, đặc điểm MN và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa lão bệnh viện<br /> Nhân Dân Gia Định.<br /> Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Các bệnh nhân ≥60 tuổi nhập viện tại khoa Lão bệnh viện Nhân<br /> Dân Gia Định từ tháng 09/2016 đến tháng 05/2017. Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả.<br /> Kết quả: có 360 bệnh nhân, tỉ lệ MN là 33,9%. Các vấn đề về MN: khó đi vào giấc ngủ chiếm đa số (55,7%),<br /> kế đến là khó duy trì giấc ngủ (50,8%), thấp nhất là gặp vấn đề về dậy sớm (43,4%). MN liên quan có ý nghĩa<br /> với: hạn chế hoạt động cơ bản ADL(activities of daily living), đau, và tình trạng nằm liệt giường.<br /> Kết luận: Tỉ lệ MN nội viện ở khoa Lão cao và chủ yếu là khó đi vào giấc ngủ.<br /> Từ khóa: Mất ngủ<br /> ABSTRACT<br /> THE PREVALENCE, CHARACTERISTICS AND FACTORS ASSOCIATED WITH INSOMNIA AMONG<br /> ELDERLY PATIENTS IN GERIATRIC DEPARTMENT AT GIA DINH HOSPITAL<br /> Tran Thanh Toan, Nguyen Tran To Tran, Nguyen Van Tri<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 194 - 198<br /> <br /> Background: Insomnia can determine an increase in falls and accidents, hospitalization and nursing home<br /> placement. The prevalence of insomnia has not been elucidated.<br /> Objectives: To investigate the prevalence, characteristics and factors associated with insomnia among<br /> elderly patients in geriatric department at Gia dinh hospital.<br /> Method: Patients ≥ 60 years old in Geriatric department in Gia Dinh Hospital from September 2015 to May<br /> 2016. Method: cross-sectional study.<br /> Results: 360 patients were evaluated. The prevalence of insomnia was 33.9%. The majority of insomnia<br /> problems is difficulty in falling asleep (55.7%), followed by difficulty in staying asleep (50.8%) and waking up too<br /> early (43.4%). ADL impairment, pain, and bedridden status were significantly related to insomnia.<br /> Conclusions: The prevalence of insomnia in the elderly patients was considerably high. The most popular<br /> insomnia charateristics is difficulty in falling asleep.<br /> Key words: Insomnia<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ đang mắc, giảm hiệu quả điều trị, kéo dài thời<br /> gian nằm viện và tăng chi phí điều trị(Error! Reference<br /> MN trên bệnh nhân cao tuổi nội viện tăng source not found.).<br /> nguy cơ phát sinh hoặc làm nặng thêm bệnh lý<br /> <br /> * Bộ môn Lão khoa – Đại học Y Dược TP.HCM<br /> Tác giả liên lạc: BS. Trần Thanh Toàn ĐT: 0916916167 Email: bstranthanhtoan@gmail.com<br /> 200 Chuyên Đề Nội Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> MN mạn tính rất phổ biến và ảnh hưởng đến Z 1-α/2 = 1,96 (khoảng tin cậy 95%).<br /> khoảng 30% dân số nói chung(Error! Reference source not Α: sai lầm loại 1, α = 0,05.<br /> found.). 30% người ≥ 65 tuổi Tp.HCM(Error! Reference source<br /> D : sai số cho phép, được chọn là 0,05.<br /> not found.), 19,9% bệnh nhân cao tuổi đến khám vì<br /> Dựa theo nghiên cứu của Gianluca Isaia và<br /> MN(Error! Reference source not found.), MN liên quan đến: cộng sự, tỉ lệ MN là 37,6%. Chọn P = 0,376, 1 – P =<br /> hạn chế ADL(Error! Reference source not found.), đau(Error! 0,624. Với công thức trên, cỡ mẫu được tính là<br /> Reference source not found.), đa bệnh(Error! Reference source not found.),<br /> 360 trường hợp cần nghiên cứu.<br /> môi trường nội viện (tiếng ồn, ánh sáng, giường<br /> Thu thập dữ liệu<br /> không quen)(Error! Reference source not found.), liệt<br /> giường(Error! Reference source not found.), hôn nhân(Error! Reference Các bệnh nhân được chọn vào mẫu nghiên<br /> source not found.). cứu theo tiêu chuẩn chọn bệnh và loại trừ như<br /> trên sẽ được:<br /> MN nội viện chiếm tỉ lệ cao 27,5% -<br /> 37,6%(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.). Đánh giá tình trạng MN qua chỉ số ISI vào<br /> Ở Việt Nam, các bác sĩ lâm sàng chưa quan tâm ngày 3 vào viện.<br /> và coi MN ở NCT là tất yếu (dù chỉ 1% có khó Khảo sát trực tiếp qua bộ câu hỏi các ảnh<br /> khăn về giấc ngủ), dẫn đến tỉ lệ MN được điều hưởng môi trường nội viện lên nhóm MN.<br /> trị thấp(Error! Reference source not found.). Từ đó, nghiên cứu Khảo sát trực tiếp qua bộ câu hỏi và tham<br /> này được thực hiện với các mục tiêu sau: khảo từ hồ sơ bệnh án về tình trạng hạn chế<br /> Mục tiêu tổng quát ADL, đau, đa bệnh, liệt giường, hôn nhân và các<br /> Khảo sát tỉ lệ, đặc điểm MN và các yếu tố yếu tố dịch tễ.<br /> liên quan ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa Lão<br /> Xử lý số liệu<br /> bệnh viện Nhân Dân Gia Định.<br /> Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0. Các<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> biến số định lượng được so sánh bằng phép kiểm<br /> Đối tượng nghiên cứu T-test, tỷ lệ được mô tả dưới dạng tần số: tỷ lệ %.<br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh Phép kiểm chi bình phương để so sánh các biến<br /> Tất cả bệnh nhân ≥60 tuổi đang điều trị tại định tính và dùng hồi quy đa biến để khử nhiểu.<br /> khoa Lão.<br /> KẾT QUẢ<br /> Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ Đặc điểm dân số nghiên cứu<br /> - Thời gian nằm viện < 4 ngày Từ tháng 9/2016 đến tháng 5/2017, nghiên<br /> - Bệnh nhân khó khăn trong việc nói cứu ghi nhận được 360 bệnh nhân cao tuổi thỏa<br /> hoặc nghe tiêu chuẩn chọn bệnh và loại trừ bệnh.<br /> - Bệnh nhân có vấn đề về tâm thần. Bảng 1. Đặc điểm nhóm Mất ngủ<br /> Phương pháp nghiên cứu Dịch tễ Đặc điểm Số lượng (người) Tỉ lệ (%)<br /> Thiết kế nghiên cứu Tuổi trung bình80,39 ± 8,8 (nhỏ nhất: 60, lớn nhất: 94)<br /> 60-69 18 14,8<br /> Cắt ngang mô tả. Áp dụng vào công thức<br /> Nhóm tuổi 70-79 31 25,4<br /> tính cỡ mẫu: ≥80 73 59,8<br /> Được tính theo công thức ước lượng 1 tỉ lệ: Nữ 90 73,8<br /> Giới tính<br /> Nam 32 26,2<br /> Tp HCM 118 96,7<br /> Nơi cư trú<br /> Tỉnh khác 4 3,3<br /> Trong đó: Làm việc 23 19<br /> Nghề nghiệp<br /> n: là cỡ mẫu tối thiểu cần thiết để nghiên hiện tại Không làm việc 99 81<br /> cứu có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa 201<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> Tỉ lệ mất ngủ Bảng 3: Đặc điểm kiểu mất ngủ<br /> Bảng 2: Tỉ lệ mất ngủ Biến Số lượng (người) Tỉ lệ (%)<br /> Biến Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Khó đi vào giấc ngủ 68 55,7<br /> (mức độ nặng+ rất nặng)<br /> Mất ngủ 122 33,9<br /> Khó duy trì giấc ngủ 62 50,8<br /> Không mất ngủ 238 66,1<br /> (mức độ nặng+ rất nặng)<br /> Gặp vấn đề là dậy quá sớm 53 43,4<br /> (mức độ nặng+ rất nặng)<br /> <br /> Tác động môi trường nội viện lên nhóm mất ngủ<br /> Bảng 4: Ảnh hưởng của yếu tố môi trường bệnh viện<br /> (tiếng ồn, ánh sáng, giường không quen) đến bệnh<br /> nhân mất ngủ<br /> Biến Số lượng (người) Tỉ lệ (%)<br /> Tiếng ồn 97 79,5%<br /> Ánh sáng 68 55,7%<br /> Giường không quen 74 60,7%<br /> Bảng 5: Các nguyên nhân gây nên tiếng ồn ảnh<br /> hưởng đến bệnh nhân mất ngủ<br /> Biến Số lượng (người) Tỉ lệ (%)<br /> Bệnh nhân khác 97 79,5<br /> Chuông reo 0 0<br /> Tiếng ho 28 23<br /> Người thăm bệnh 25 20,5<br /> Y tá, điều dưỡng 0 0<br /> Tiếng dội nước nhà vệ sinh 0 0<br /> Mất ngủ và các yếu tố liên quan<br /> Bảng 6: Các yếu tố liên quan mất ngủ<br /> Các yếu tố liên quan MN OR 95% CI p<br /> Hoạt động cơ bản (ADL) 3,705 2,156 – 6,366
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2