intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỉ lệ rối loạn dự trữ sắt và các yếu tố liên quan của bệnh nhân đến khám tại phòng khám y học gia đình bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: ViHani2711 ViHani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

34
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định tỉ lệ rối loạn dự trữ sắt và các yếu tố liên quan của bệnh nhân tại phòng khám Y học gia đình Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỉ lệ rối loạn dự trữ sắt và các yếu tố liên quan của bệnh nhân đến khám tại phòng khám y học gia đình bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> TỈ LỆ RỐI LOẠN DỰ TRỮ SẮT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> CỦA BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI PHÒNG KHÁM Y HỌC GIA ĐÌNH<br /> BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Trần Thảo Tuyết Tâm*, Phạm Lê An*, Phan Chung Thùy Lynh*, Nguyễn Thị Bích Ngọc*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Rối loạn dự trữ sắt là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra bệnh tật và tử vong<br /> trên toàn thế giới. Thiếu sắt kéo dài sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ tử vong chu sinh, phát triển thể chất, tâm thần ở trẻ<br /> nhỏ, giảm thể lực ở người lớn và tình trạng sinh sản kém chất lượng ở phụ nữ. Bên cạnh đó thì tình trạng thừa<br /> sắt cũng chưa được quan tâm đúng mức.<br /> Mục tiêu: Xác định tỉ lệ rối loạn dự trữ sắt và các yếu tố liên quan của bệnh nhân tại phòng khám Y học gia<br /> đình Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, có phân tích trên 498 bệnh nhân từ<br /> 5 tuổi trở lên đến khám tại các phòng khám Y học gia đình Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng<br /> 10/2016 đến tháng 7/2017. Nhập liệu bằng Epidata 3.1 và phân tích bằng Stata 13.0. Xác định mối liên quan<br /> bằng phép kiểm X2, ngưỡng khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05.<br /> Kết quả: Tỉ lệ thiếu sắt là 8,23%, thừa sắt là 50,8%. Sau khi loại bỏ một số yếu tố có thể gây nhiễu, tỉ lệ thừa<br /> sắt nguyên phát là 5,82%. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thiếu sắt với nhóm tuổi, giới tính, chóng<br /> mặt, hoa mắt, chảy máu âm đạo bất thường và tần suất xuất hiện các triệu chứng (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1