intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỉ lệ thiếu máu sau mổ lấy thai và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Từ Dũ

Chia sẻ: ViHephaestus2711 ViHephaestus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

52
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ thiếu máu sau mổ lấy thai (MLT) và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Từ Dũ. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 576 trường hợp MLT trong thời gian từ tháng 1/01/2016 đến ngày 30/06/2016 tại bệnh viện Từ Dũ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỉ lệ thiếu máu sau mổ lấy thai và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Từ Dũ

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br /> <br /> <br /> TỈ LỆ THIẾU MÁU SAU MỔ LẤY THAI<br /> VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ<br /> Lê Thị Thu Hà*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ thiếu máu sau mổ lấy thai (MLT) và các yếu tố liên quan tại bệnh viện<br /> Từ Dũ.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 576 trường hợp MLT trong<br /> thời gian từ tháng 1/01/2016 đến ngày 30/06/2016 tại bệnh viện Từ Dũ.<br /> Kết quả: Tỉ lệ thiếu máu sau mổ lấy thai là 59,8%, thiếu máu nhẹ chiếm 17,7%, thiếu máu trung bình chiếm<br /> 34,3%, thiếu máu nặng là 7,6%, không ghi nhận trường hợp nào thiếu máu rất nặng. Các yếu tố liên quan đến<br /> thiếu máu sau mổ lấy thai bao gồm: số lần sinh trên 3, số lần mổ lấy thai từ 2 lần trở lên, cân nặng bé lúc sinh ><br /> 4000g, có thiếu máu trong thai kỳ và mất máu > 1000ml trong mổ.<br /> Kết luận: Tỉ lệ thiếu máu sau MLT khá cao. Để sản phụ phục hồi sức khỏe tốt chúng ta nên kết hợp khám<br /> lâm sàng và thực hiện các xét nghiệm máu nhằm phát hiện sớm, từ đó có hướng xử trí phù hợp.<br /> Từ khóa: thiếu máu, mổ lấy thai.<br /> ABSTRACT<br /> PREVALENCE OF ANEMIA AFTER CESAREAN SECTION<br /> AND ASSOCIATED FACTORSAT TUDU HOSPITAL<br /> Le Thi Thu Ha * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 118 - 122<br /> <br /> Objective: To determinate the rate of anemia cesarean section and associated factors at Tu Du Hospital.<br /> Methods: A cross – sectional study is performed on 576 cases of cesarean delivery during the period from<br /> 1/01/2016 until 6/30/2016 months at Tu Du Hospital.<br /> Results: Prevalence of anemia after caesarean section was 59.8%, mild anemia was 17.7%,average anemia<br /> was 34.3%, severe anemia was 7.6%, not recorded any cases of anemia very heavy. Factors related to anemia after<br /> caesarean section include: number of births than 3, the number of caesarean sections from two or more times,<br /> infant birth weight> 4000g, anemia in pregnancy and blood loss> 1000ml of surgery.<br /> Conclusion: The prevalence of anemia after caesarean section is high. For postpartum women in good health<br /> recover we should have a combination of examination and blood tests for early detection, from which we have<br /> appropriate treatments.<br /> Key words: anemia, cesarean.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ mẹ như: mệt mỏi, suy nhược, trầm cảm sau sinh,<br /> chậm lành vết thương, dễ bị nhiễm trùng trong<br /> Mổ lấy thai (MLT) là phẫu thuật sản khoa giai đoạn hậu phẫu, hậu sản, giảm chất và lượng<br /> phổ biến trên toàn thế giới. Mổ lấy thai dẫn đến nguồn sữa mẹ và ảnh hưởng đến sự phục hồi<br /> nguy cơ của tổn thương cấu trúc vùng chậu, sau mổ(2,6). Thiếu máu mẹ sau mổ lấy thai có thể<br /> nhiễm trùng, và thiếu máu. Thiếu máu sau mổ dẫn đến những ảnh hưởng trên con: thiếu nguồn<br /> lấy thai gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên sữa mẹ đủ chất và lượng dẫn đến thiếu dinh<br /> <br /> * BV. Từ Dũ TP.Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: TS. BS. Lê Thị Thu Hà ĐT: 0903.718.441 Email: tmv_thuha@yahoo.com<br /> 118 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> dưỡng, ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và N= C x Z21-α/2 x p(1-p)/d2<br /> tinh thần về sau; thiếu sự chăm sóc chu đáo của Với C= 1.5 (hệ số thiết kế nghiên cứu); α =0,05; Z= 1,94; d=<br /> người mẹ. Do vậy, khảo sát tình trạng thiếu máu 0,05; P = 0,50<br /> sau MLT là cần thiết và quan trọng. Cỡ mẫu tối thiểu trong nghiên cứu: N = 576.<br /> Hầu hết tất cả sự mất máu xảy ra trong 2 giờ Phương pháp chọn mẫu<br /> đầu tiên sau sanh, trong 72 giờ tiếp theo, chỉ có<br /> Ngẫu nhiên có hệ thống.<br /> khoảng 80ml máu mất thêm(6).<br /> Hemoglobin (Hb) trước MLT được ghi nhận<br /> Có khá nhiều nghiên cứu về thiếu máu trong<br /> từ xét nghiệm máu trong vòng 3 ngày trước<br /> thai kỳ nhưng rất ít nghiên cứu về thiếu máu sau<br /> MLT. Hb sau MLT được ghi nhận từ xét nghiệm<br /> MLT. Tại Việt Nam chúng tôi chưa tìm thấy<br /> máu vào ngày thứ 3 sau MLT.<br /> nghiên cứu nào về tỉ lệ thiếu máu trong giai<br /> đoạn hậu phẫu MLT. Chúng tôi thực hiện đề tài Theo WHO, thiếu máu trong thai kỳ được<br /> này nhằm trả lời hai câu hỏi: Tỷ lệ thiếu máu sau định nghĩa là khi nồng độ Hb 1000ml) trong mổ đều được truyền<br /> cộng sự (2000)(5) cho thấy tỉ lệ thiếu máu sau hồng cầu lắng ngay tại phòng mổ. Đối với<br /> sanh là 25,41%, và không có sự khác biệt giữa những trường hợp thiếu máu mức độ nhẹ hầu<br /> sanh thường hay sanh mổ. Theo Milman N và như không ảnh hưởng đến sức khỏe của người<br /> cs (2011)(6), tỉ lệ thiếu máu 48 giờ sau sinh ở mẹ và không can thiệp đáng kể ngoài việc bổ<br /> những nước phát triển vào khoảng 50%, tỉ lệ sung sắt thường qui trong những ngày đầu hậu<br /> này nằm trong khoảng 50 – 80% ở những nước sản. Những trường hợp thiếu máu nặng đều<br /> đang phát triển(4). được truyền máu, lượng máu truyền trung bình<br /> Tại Việt Nam, cho đến nay, chúng tôi chưa là 1,8 đơn vị hồng cầu lắng, dao động từ 1 đến 4<br /> tìm thấy nghiên cứu nào khảo sát về tỷ lệ thiếu đơn vị. Riêng đối với 198 trường hợp thiếu máu<br /> máu sau MLT. Hầu hết các nghiên cứu về thiếu mức độ trung bình, có 87 trường hợp được<br /> máu ở phụ nữ đều tập trung ở giai đoạn mang truyền hồng cầu lắng, số còn lại được bổ sung<br /> thai(4). Tỉ lệ thiếu máu trong thai kỳ giảm dần chất sắt.<br /> theo thời gian. Vào những năm 1994 – 1996, tỉ lệ<br /> Các yếu tố liên quan đến thiếu máu sau<br /> thiếu máu trong thai kỳ từ 40,4% đến 52,3%<br /> MLT<br /> (nghiên cứu của Viện BVSKBM-TE 1994, Đỗ<br /> Trọng Hiếu 1995, Viện Dinh Dưỡng Quốc gia Có nhiều yếu tố liên quan đến lượng máu<br /> 1996). Những năm 2000 – 2005 tỉ lệ này giảm mất trong phẫu thuật mổ lấy thai: yếu tố do<br /> xuống còn 26,5 – 38,1% (nghiên cứu của Dương mẹ: cân nặng, PARA, tiền sử MLT, những<br /> Thị Nhan, Đặng Thị Hà). Những nghiên cứu gần bệnh lý nội khoa kèm; yếu tố do thai: đa thai,<br /> đây cho thấy tỉ lệ thiếu máu trong thai kỳ nằm đa ối, ngôi thai bất thường; yếu tố do phần<br /> trong khoảng 19,9 – 21% (Võ Thị Thu Nguyệt phụ: nhau tiền đạo, nhau bong non, nhau cài<br /> 2006 – 2007). răng lược; yếu tố khác: thời gian phẫu thuật,<br /> phương pháp vô cảm(1,3,8),...<br /> Tỉ lệ thiếu máu sau MLT trong nghiên cứu<br /> này là 59,8% cao hơn gấp 3 lần so với tỷ lệ thiếu Trong nghiên cứu này, chúng tôi loại khỏi<br /> <br /> <br /> Sản Phụ Khoa 121<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br /> <br /> mẫu những trường hợp đặc biệt gây mất máu thì tỉ lệ thiếu máu sau MLT là 92,7% (OR=1,8; CI<br /> nhiều trong sản khoa như đa thai, thai chết lưu, 95% (7,9 – 18,3)), với p < 0,001.<br /> nhau bong non, nhau tiền đạo, nhau cài răng Thời gian mổ kéo dài trên 60 phút làm tăng<br /> lược vì đó là những yếu tố hiển nhiên gây mất nguy cơ thiếu máu sau MLT gấp 1,2 lần so với<br /> máu lượng nhiều và dẫn đến hậu quả là thiếu nhóm có thời gian mổ dưới 60 phút. Thời gian<br /> sau về sau. mổ kéo dài thường do những vấn đề trong phẫu<br /> Bảng 2 cho thấy không có mối liên quan giữa thuật như gỡ dính, thắt động mạch tử cung, may<br /> tuổi mẹ, trình độ học vấn, kinh tế gia đình và địa cầm máu diện nhau bám, may mũi B-Lynch, bóc<br /> chỉ với tình trạng thiếu máu sau MLT. Tỉ lệ thiếu nhân xơ tử cung.<br /> máu sau MLT ở những sản phụ sinh con lần đầu KẾT LUẬN<br /> là 48,9%; ở những sản phụ sinh con lần hai và ba<br /> là 64,4% (OR=1,2; CI 95% (4,9 – 13,2)), và đặc biệt Qua nghiên cứu 576 trường hợp MLT từ<br /> những sản phụ đa sản (sinh lần thứ tư trở đi) tỉ 1/01/2016 đến ngày 30/06/2016 tại bệnh viện Từ<br /> lệ thiếu máu sau MLT là 71,3% (OR=1,5; CI 95% Dũ, chúng tôi ghi nhận: tỉ lệ thiếu máu sau MLT<br /> (5,1 – 14,5)). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê là 59,8%, thiếu máu nhẹ chiếm 17,7%, thiếu máu<br /> với p < 0,001. trung bình chiếm 34,3%, thiếu máu nặng là 7,6%,<br /> không ghi nhận trường hợp nào thiếu máu rất<br /> Tương tự, tiền căn MLT cũng làm gia tăng tỉ<br /> nặng. Các yếu tố làm tăng nguy cơ thiếu máu<br /> lệ thiếu máu sau MLT. Những trường hợp có<br /> sau MLT bao gồm số lần sinh>3, số lần MLT từ 2<br /> tiền căn MLT 1 lần có nguy cơ thiếu máu gấp 1,5<br /> lần trở lên, cân nặng bé lúc sinh > 4000g, có thiếu<br /> lần so với chưa mổ lần nào, nếu có tiền căn MLT<br /> máu trong thai kỳ và mất máu nhiều trong mổ.<br /> từ 2 lần trở lên thì nguy cơ MLT tăng lên 1,8 lần,<br /> với p< 0,001. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Ashraf AH, Ramadani HM (2006). Assessment of Blood Loss<br /> Bảng 3 cho thấy không có mối liên quan giữa During Cesarean Section Under General Anesthesia and<br /> giờ phẫu thuật và phương pháp vô cảm với tình Epidural Analgesia Using Different Methods. AJAIC-Vol. (9)<br /> trạng thiếu máu sau MLT. No1: 25-33.<br /> 2. Breymann C, Bian X, Blanco-Capito LR, et al (2010). Expert<br /> Cân nặng bé lúc sinh ≥4000g làm tăng nguy recommendations for the diagnosis and treatment of iron-<br /> cơ thiếu máu sau MLT gấp 1,6 lần so với nhóm deficiency anemia during pregnancy and the postpartum<br /> period in the Asia- Pacific region. Journal of Perinatal Medicine<br /> có cân nặng < 4000g, p 1000ml Ngày bài báo được đăng: 01/03/2017<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 122 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1