intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình chấn thương sọ não tại khoa cấp cứu Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ 06/2013 đến 06/2014

Chia sẻ: Manoban Lisa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

15
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc tìm hiểu tỉ lệ chấn thương sọ não nhập vào Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ 06/2013 đến 06/2014; Tìm hiểu về nguyên nhân, mức độ nghiêm trọng và các yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng của chấn thương sọ não.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình chấn thương sọ não tại khoa cấp cứu Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ 06/2013 đến 06/2014

  1. TÌNH HÌNH CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO TẠI KHOA CẤP CƢ́U BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VƢ̣C TỈNH AN GIANG TỪ 06/2013 ĐẾN 06/ 2014 Đỗ Văn Vân- Hồ Ngọc Điệp Trần Minh Quang- Tạ Thị Kim Liên TÓM TẮT: Chúng tôi hồi cứu 91 trƣờng hơ ̣ p chấ n thƣơng so ̣ naõ ̣ (CTSN) nhâ ̣p vào khoa Cấ p Cƣ́u Tổ ng Hơ ̣p bê ̣nh viê ̣n ĐKKV An Giang tƣ̀ 06/2013 đến 06/2014. Tỉ lệ CTSN trong nghiên cứu của chúng tôi là 9.61%. Tai nạn giao thông(TNGT) là nguyên nhân thƣờng gặp nhất . Tỉ lệ nam-nƣ̃ là 3.5/1. Tuổ i thƣờng gă ̣p 15 – 54 tuổ i. Đa số bê ̣nh nhân nhâ ̣p viê ̣n trong 6 giờ đầ u sau tai na ̣n . CTSN nă ̣ng chiế m 27.5%. 100% bê ̣nh nhân đƣơ ̣c chu ̣p CT -scanner so ̣ naõ ngay khi nhâ ̣p viê ̣n. Tổ n thƣơng naõ tƣ̀ 2 vị trí trở lện găp nhiều nhấ t, chiế m 35.2%. 20.8% bê ̣nh nhân đƣơ ̣c phẫu thuâ ̣t. Tỉ lệ tử vong là 20.8%. Các yếu tố : điể m Glasgow (GCS), dãn đồng tử , di lê ̣ch đƣờng giƣ̃a trên phim CT -scanner là nhƣ̃ng yế u tố ảnh hƣởng có ý nghiã thố ng kê đế n tiên lƣơ ̣ng bê ̣nh. ABSTRACT: We retrospectively studied 91 cases of head injury admitted to Emergency Department of the Chau Doc hospital from 06/2013 to 06/2014. The frequency of head injury was 9.61%. Traffic accident was the most frequent cause. The proportion of men-women was 3.5/1. The head injury occurred frequently in patients 15-54 years-old. 90.8% patients admitted to Emergency Department within the first 6 hours. Severe head injury was 27.5%. All of patients were realised the CT-scanner on admission. Surgical treament was in 20.8% of patients. 33
  2. The mortality was 20.8%. GCS, unilateral mydriasis and middle line shift were statisticaly influence factors of head injury. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Chấ n thƣơng so ̣ naõ (CTSN) là một cấp cứu ngoại khoa thƣờng gặp , chiế m tƣ̀ 20 – 30% các trƣờng hợp chấn thƣơng . Mỗi năm trên thế giới CTSN cƣớp đi mạng sống của hơn 1.2 triê ̣u ngƣời, đồ ng thời gây thƣơng tâ ̣t cho khoả ng 20 đến 50 triê ̣u ngƣời khác, có ngƣời trở nên tàn phế. Theo thố ng kê của Uỷ Ban An Toàn Giao Thông Quố c Gia trung bin ̀ h mỗi ngày ở nƣớc ta có khoảng 30 ngƣời tƣ̉ vong vì TNGT . Tại bệnh viện Chợ Rẫy , mỗi năm cấ p cƣ́u khoảng 30.000 trƣờng hơ ̣p CTSN. Nguyên nhân chin ́ h ở nƣớc ta hiê ̣n nay là TNGT, rồ i đế n TNLĐ và TNSH… Ngày nay khi dân số tăng nhiều , tình trạng đô thị hoá ngày càng phát triển , các phƣơng tiện giao thông ngày càng phong phú thì số vụ t ai na ̣n cũng ngày càng tăng. Nạn nhân đa số là ngƣời trẻ , nhƣ̃ng ngƣời lao đô ̣ng chin ́ h trong gia đin ̀ h . Sƣ̣ ra đi của ho ̣ ảnh hƣởng ma ̣nh đế n cân bằ ng trong gia đin ̀ h và cả xã hô ̣i . Chấ n thƣơng so ̣ naõ là mô ̣t bê ̣nh lý nguy hiể m , là mố i quan tâm hàng đầ u của các nhà chuyên môn cũng nhƣ của các nhà làm công tác xã hội vì nó gây tử vong cao và để la ̣i di chƣ́ng nă ̣ng nề , mă ̣c dù nhƣ̃ng năm gầ n đây đã có nhiề u bƣớc phát triể n lớn trong chẩ n đoán và điề u trị CTSN. Đế n nay mă ̣c dù CTSN đã đƣơ ̣c nghiên cƣ́u bởi nhiề u tác giả trong và ngoài nƣớc trên nhiề u khía ca ̣nh khác nhau , viê ̣c dƣ̣ phòng, chẩ n đoán và điề u tri ̣bê ̣nh lý này vẫn là một thách thức đối với ngành ngoại thần k inh nói riêng và y ho ̣c cũng nhƣ xã hô ̣i nói chung. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu ”Tình hình chấn thƣơng sọ não tại khoa Cấ p Cƣ́u bê ̣nh viê ̣n Đa Khoa Khu Vƣ̣c tỉnh An Giang tƣ̀ 06/2013 đến 06/2014” với các mục tiêu: 34
  3. 1. Tìm hiểu tỉ lệ CTSN nhâ ̣p vào bê ̣nh viê ̣n Đa Khoa Khu Vƣ̣c tin ̉ h An Giang tƣ̀ 06/2013 đến 06/2014. 2. Tìm hiểu về nguyên nhân , mƣ́c đô ̣ nghiêm tro ̣ng và các yế u tố ảnh hƣởng đế n tiên lƣơ ̣ng của CTSN. II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1. Đối tƣợng nghiên cƣ́u:  Tấ t cả nhƣ̃ng bê ̣nh nhân chấ n thƣơng đầ u nhâ ̣p vào bê ̣nh viê ̣n ĐKKV An Giang tƣ̀ tháng 06/ 2013 đến 06/2014.  Có tổn thƣơng sọ não trên phim CT – scanner.  Loại trừ: nhƣ̃ng trƣờng hơ ̣p tai biế n ma ̣ch máu naõ kèm theo . 2.2. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u: Phƣơng pháp mô tả, hồ i cƣ́u. 2.3. Phƣơng pháp thu thâ ̣p số liêu: ̣ Trên tấ t cả bê ̣nh nhân nhâ ̣p viê ̣n đƣơ ̣c chẩ n đoán là chấ n thƣơng so ̣ não, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu về các yếu tố sau :  Đặc điểm chung: tuổ i, giới,.  Nguyên nhân CTSN: TNGT, TNLĐ, TNSH, đánh nhau...  Thời gian tƣ̀ lúc xảy ra tai na ̣n đế n khi vào khoa Cấ p Cƣ́u (CC).  Tình trạng tri giác BN khi vào khoa CC.  Các dấu hiệu lâm sàng , câ ̣n lâm sàng khác : tri giác , nồ ng đô ̣ cồ n/máu.  Hình ảnh CT-Scanner so ̣ naõ .  Thái độ xử trí: phẫu thuâ ̣t, điề u tri ̣bảo tồ n.  Kế t quả điề u tri .̣ 35
  4. 2.4. Phƣơng pháp phân tích số liêu: ̣  Dùng phần mềm SPSS16.0.  Các biến định tính đƣợc biểu thị bằng tỉ lệ phần trăm.  So sánh 2 tỉ lệ: dùng phép kiểm Chi bình phƣơng.  Các kết quả đƣợc xem là có ý nghĩa thống kê khi p ≤ 0.05.  Chẩ n đoán mƣ́c đô ̣ hôn mê : Dƣ̣a vào thang điể m Glasgow : cao nhấ t : 15 điể m, thấ p nhấ t: 3 điể m. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U: 3.1. Tầ n suấ t CTSN:  Tƣ̀ 06/2013 đến 06/2014, có 91 trƣờng hơ ̣p CTSN nhâ ̣p vào bê ̣nh viê ̣n ĐKKV An Giang , trong số 946 trƣờng hơp chấ n thƣơng đầ u , chiế m tỉ lê ̣ 9.62%. 53 trƣờng hơ ̣p (58%) điề u tri ̣ta ̣i bê ̣nh viê ̣n đế n khi xuấ t viê ̣n , 38 trƣờng hơ ̣p(42%) chuyể n tuyế n trên do tì nh tra ̣ng nă ̣ng hoă ̣c do yêu cầ u của thân nhân bê ̣nh nhân. 3.2. Nguyên nhân và thời gian tƣ̀ lúc xảy ra tai na ̣n đế n khi nhâ ̣p viên: ̣ Bảng 3.1: Nguyên nhân của CTSN và thời điể m nhâ ̣p viê ̣n Số trƣờng Tỉ lệ(%) hơ ̣p(n) Nguyên nhân TNGT 67 73.6 TNLĐ 2 2.2 TNSH 16 17.6 ĐÁNH NHAU 6 6.6 Thời gian TN đến NV < 6 giờ 82 90.8 6 – 24 giờ 3 3.3 > 24 giờ 6 6.6 36
  5.  TNGT là nguyên nhân thƣờng gă ̣p nhấ t trong CTSN .  Đa số bê ̣nh nhân nhâ ̣p viê ̣n sớm sau TNGT. 3.3. Đặc điểm lâm sàng : Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng của CTSN Số trƣờng Tỉ lệ(%) hơ ̣p(n) Tuổ i
  6. TỔN THƢƠNG NÃ O Số trƣờng Tỉ lệ(%) hơ ̣p TMNMC 15 16.5 TMDMC 18 19.8 TM TN 19 20.9 DẬP NÃ O 3 3.3 VT SỌ 2 2.2 NÃO LÖN SỌ 2 2.2 >2 TT 32 35.2  Có trên 2 tổ n thƣơng chiế m tỉ lê ̣ cao nhấ t , tụ máu trong não chiếm vị trí thứ hai.  Đa số trƣờng hơ ̣p có nồ ng đô ̣ cồ n trong máu trên giới ha ̣n bin ̀ h thƣờng. 3.5. Xƣ̉ trí CTSN ta ̣i bênh ̣ viêṇ ĐKKV An Giang và kế t quả điề u tri :̣ Bảng 3.4: Xƣ̉ trí CTSN Số trƣờng Tỉ lệ(%) hơ ̣p(n) XƢ̉ TRÍ Phẫu thuâ ̣t 11 20.8 Điề u tri nô ̣ ̣i 42 79.2 KẾT QUẢ ĐT Số ng 42 79.2 Tƣ̉ vong 11 20.8  Điề u tri ̣nô ̣i chiế m tỉ lê ̣ cao. 38
  7. 3.6. Mố i liên quan giƣ̃a các yế u tố lâm sàng và tƣ̉ vong trong CTSN: Bảng 3.5: Liên quan giƣ̃a yế u tố lâm sàng và tử vong Yế u tố Số ng Tƣ̉ vong P NGUYÊN NHÂN 0. 75 TNGT 30(78.9%) 8(21.1%) TNSH 10(76.9%) 3(23.1%) ĐÁNH 2(100%) NHAU TUỔI 0. 22 55 7(63.6%) 4(36.4%) GIỚI 1. 00 Nƣ̃ 11(78.6%) 3(21.4%) Nam 31(79.5%) 8(20.5%) TRI GIÁC 0. 00 3 -7 điể m 2(15.4%) 11(84.6%) 8 – 12điể m 13(100%) 13 – 15 điể m 27(100) DÃN đồng tử 0. 003 Có 2(33.3%) 4(66.7%) Không 40(85.1%) 7(14.9%)  Tri giác và dấu hiệu dãn đồng tử là 2 yế u tố liên quan có ý nghiã thố ng kê đến tỉ lệ tử vong. 39
  8. 3.7. Mố i liên quan giƣ̃a các yế u tố câ ̣n lâm sàng , phƣơng pháp điề u trị và tử vong trong CTSN: Bảng 3.6: Liên quan giƣ̃a các yế u tố câ ̣n lâm sàng , phƣơng pháp điề u tri ̣và tƣ̉ vong Yế u tố Số ng Tƣ̉ vong P NỒNG ĐỘ 0. CỒN/MÁU 64 < 1mg/Dl 7(87.5%) 1(12.5%) ≥ 1mg/Dl 15(75%) 5(25%) TỔN THƢƠNG 0. NÃO 32 TMNMC 11(100%) TMDMC 7(70%) 3(30%) DẬP NÃ O 1(50%) 1(50%) TMTN 9(81.1%) 2(18.2%) VTSN 2(100%) LÖN SỌ 2(100%) >2 TT 10(66.7%) 5(33.3%) LỆCH ĐƢỜNG 0. GIƢ̃ A 009 Có 7(53.8%0 6(46.2%) Không 35(87.5%) 5(12.5%) PP ĐIỀU TRI ̣ 0. 28 PHẪU 10(90.9%0 1(9.1%) THUẬT ĐT NỘI 32(76.2%0 10(23.8%) 40
  9.  Lê ̣ch đƣờng giƣ̃a là dấ u hiê ̣u có liên quan chă ̣t chẽ đế n tiên lƣơ ̣ng CTSN. IV. BÀN LUẬN: Chấ n thƣơng so ̣ naõ chiế m t ỉ lệ 9,62% các trƣờng hợp chấn thƣơng đầu trong nghiên cƣ́u của chúng tôi . Hiê ̣n nay ở nƣớc ta chúng tôi chƣa có con số liệu thố ng kê cu ̣ thể về tỉ lê ̣ CTSN . Theo các tài liê ̣u nƣớc ngoài thí CTSN chiế m tỉ lê ̣ tƣ̀ 20 đến 30%(15). Tuổ i thƣờng gă ̣p tƣ̀ 15 đến 54 tuổ i, chiế m tỉ lê ̣ 74%, là lứa tuổi học sinh và lao đô ̣ng. Đây là lƣ́a tuổ i thƣờng xuyên tham gia giao thông . Trong tin ̀ h tra ̣ng chấ p hành luật lệ giao thông của ngƣời tham gia giao thông nƣớc ta hiện nay còn kém thì khả năng xảy ra tai nạn là rất lớn . Kế t quả này của chúng tôi tƣơng đƣơng với hầ u hế t các nghiên cƣ́u khác : nghiên cƣ́u của Vũ văn Hoè (3) ghi nhâ ̣n đô ̣ tuổ i tƣ̀ 20 đến 50 chiế m tỉ lê ̣ 77%, nghiên cƣ́u của Đỗ Anh Vũ (13) ghi nhâ ̣n tuổ i tƣ̀ 16 đến 60 chiế m tỉ lê ̣ 82%, CTSN thƣờng xảy ra ở nam nhiề u hơn nƣ̃ , với tỉ lê ̣ 3.5/1. Tấ t cả các nghiên cƣ́u về CTSN đề u ghi nhâ ̣n đa số các trƣờng hơ ̣p CTSN thƣờng xảy ra ở nam . Nghiên cƣ́u của Vũ văn Hoè (3), nghiên cƣ́u của Đồ ng văn Hê ̣ (1) và nghiên cứu của Phạm ngọc Hoa (2) đều ghi nhận tỉ lệ này là 4/1. Tuy tỉ lê ̣ tham gia giao thông gầ n nhƣ tƣơng đƣơng nhau ở nam và nƣ̃ , nhƣng hành vi tham gia giao thông của nam tiề m ẩ n nhiế u nguy cơ hơn nhƣ uố ng rƣơ ̣u, liề u liñ h, thích tốc độ… Tai na ̣n giao thông là nguyên nhân thƣờng gă ̣p nhấ t của CTSN trong nghiên cƣ́u của chúng tôi , chiế m tỉ lê ̣ 73.6%, ghi nhâ ̣n này cũng giố ng nhƣ nhâ ̣n xét của hầ u hế t các tác giả khác tr ong nƣớc. Theo nghiên cƣ́u của Võ văn Nho (6), nghiên cƣ́u ve CTSN ta ̣i bê ̣nh viê ̣n Chơ ̣ Rẫy năm 2004 thì TNGT chiếm 90,5% các trƣờng hơ ̣p CTSN. Nghiên cƣ́u của Hoàng thi ̣Kim Trâm (8) tại bệnh viện trung ƣơng Huế ghi nhâ ̣n TNGT chiế m 91.5%, sau đó là các nguyên nhân khác nhƣ TNSH , TNLĐ, đánh nhau… 41
  10. Đa số bê ̣nh nhân nhâ ̣p viê ̣n ngay sau khi bi ̣tai na ̣n , số bê ̣nh nhân nhâ ̣p viê ̣n trƣớc 6 giờ chiế m 90.8% trƣờng hơ ̣p, có lẽ do chúng tôi là tuyến trƣớc nên bệnh nhân nhâ ̣p viê ̣n sớ m ngay sau khi bi ̣tai na ̣n . Đây là thời gian vàng , nế u biế t cách sơ cƣ́u và đƣa bê ̣nh nhân đế n bê ̣nh viê ̣n càng sớm thì tƣ̉ vong do CTSN sẽ giảm đáng kể . Theo nghiên cƣ́u của Võ Tấ n Sơn (7) thì hình thức vận chuyển và thời gian đƣa bê ̣nh nhân đế n bê ̣nh viê ̣n là rấ t quan tro ̣ng , càng sớm càng tốt , trong nghiên cƣ́u này , thời gian tƣ̀ lúc bê ̣nh nhân bi ̣tai na ̣n đế n khi vào viê ̣n < 6 giờ là 81%. Trong nghiên cƣ́u của Hoàng thi ̣Kim Trâm (8), tỉ lệ này là 79.2%. Nghiên cƣ́u của Manuela C(16) ghi nhâ ̣n thời gian tƣ̀ lúc bi tai na ̣n đế n khi nhâ ̣p viê ̣n dƣới 6 giờ là 90%, kế t quả nghiên cƣ́u của chúng tôi cũng tƣơng đƣơng với các kê ̣t quả trên. CTSN nă ̣ng không gă ̣p nhiề u trong nghiên cƣ́u của chúng tôi. Trong nghiên cƣ́u của chúng tôi, CTSN nă ̣ng chỉ chiế m 27.5%. Tỉ lệ này cao hơn nghiên cứu của Phạm Tỵ (10) là 5.14%, của Trần Nhƣ Tú(9) là 17.72%, thấ p hơn nghiên cƣ́u của Hoàng thị Kim Trâm(8) là 54.6%. Chúng tôi thực hiện đo nồ ng đô ̣ cồ n trong máu trên 55 bê ̣nh nhân thì thấ y rằ ng đa số các trƣờng hơ ̣p TNGT xảy ra khi bê ̣nh nhân có nồ ng đô ̣ rƣơ ̣u trong máu vƣơ ̣t giới ha ̣n cho phép . Mă ̣c dù trong nghiên cƣ́u của chúng tôi nồ ng đô ̣ rƣơ ̣u trong máu không có l iên quan có ý nghiã thố ng kê với tiên lƣơ ̣ng của CTSN , nhƣng điề u này là mô ̣t lời cảnh báo rằ ng hiê ̣n nay số ngƣời uố ng rƣơ ̣u khi tham gia giao thông vẫn còn nhiề u và có thể đây là mô ̣t lý do của CTSN do TNGT . Tấ t cả bê ̣nh nhân đ ều đƣợc chụp CT Scanner sọ não . Sƣ̣ ra đời của CT Scanner là bƣớc phát triể n lớn trong chẩ n đoán và điề u tri ̣CTSN . Nhờ kỹ thuâ ̣t này mà bệnh nhân đƣợc chẩn đoán sớm , chính xác và xử trí kịp thời . Tƣ̀ đó có thể giảm đƣợc tƣ̉ vong do CTSN. Về tổ n thƣơng naõ , trong nghiên cƣ́u của chúng tôi gă ̣p nhiề u nhấ t là tƣ̀ 2 tổ n thƣơng trở lên , chiế m tỉ lê ̣ 35,2%. Trong nghiên cƣ́u của Hoàng thi ̣Kim Trâm(8), gă ̣p nhiề u nhấ t là XHDN , chiế m tỉ lê ̣ 31.5%. Trong nghiên cƣ́u của Đỗ 42
  11. Anh Vũ(13) gă ̣p nhiề u nhấ t là TMDMC, chiế m 37.5%. Chúng tôi cũng ghi nhận tử vong ở nhóm bê ̣nh nhân có tƣ̀ 2 tổ n thƣơng trở lên cao hơn các nhóm bê ̣nh nhân khác. Tác giả Đỗ Anh Vũ (13) cũng ghi nhận tổn thƣơng nhiều vị trí có tỉ lệ tử vong là 57%, cao hơn so với các tổ n thƣơng ở mô ̣t vi ̣trí , Tuy nhiên sƣ̣ khác biê ̣t này trong nghiên cứu của chúng tôi không có ý nghĩa thống kê . Trong nghiên cứu chúng tôi có 11 trƣờng hơ ̣p CTSN đƣợc phẫu thuật , chiế m tỉ lê ̣ 20.8%. Tỉ lệ phẫu thuật của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Phạm Tỵ (10) là 9,22%, của Nguyễn Thƣờng Xuân (14) là 14,5%. Tƣ̉ vong của nhóm bệnh nhân phẫu thuật thấp hơn rõ rệt so với nhóm không phẫu thuật , 9.1% so với 23,8%. Nghiên cƣ́u của Đồ ng văn Hê ̣ (1) cũng ghi nhận tử vong của nhóm bê ̣nh nhân phẫu thuâ ̣t thấ p hơn nhóm điề u tri ̣nô ̣i , 17,9% so với 58,5%. Điề u này có lẽ nhờ vào tiến bộ của các phƣơng tiện chẩn đoán , kỹ thuật phẫu thuâ ̣t cũng nhƣ các phƣơng tiện gây mê hồi sức hiện nay. Tỉ lệ tử vong chung trong nghiên cứu của chúng tôi là 20,8%. Tỉ lệ này tƣơng đƣơng của Võ tấn Sơn (7) là 20-30%; cao hơn so với nghiên cƣ́u của Pha ̣m Tỵ(10) là 2,89%, của Trần Nhƣ Tú (9)là 7.51%, của Nguyễn Thƣờng Xuân(14) là 12,7%. Các yếu tố nhƣ điểm Glasgow , dãn đồng tử và di lệch đƣờng giữa trên phim CT scanner so ̣ naõ là nhƣ̃ng yế u tố ảnh hƣởng có ý nghiã thố ng kê đế n tiên lƣơ ̣ng của CTSN. Ghi nhâ ̣n này của chúng tôi cũng giố ng nhƣ ghi nhâ ̣n của các tác giả khác về tiên lƣợng của CTSN . Trong nghiên cƣ́u của Vũ văn Hoè (3), ba yế u tố chính ảnh hƣởng đến tiên lƣợng của CTSN là điểm Glasgow , tình trạng dãn đồng tƣ̉ và mƣ́c đô ̣ di lê ̣ch đƣờng giƣ̃a . Tác giả Đồng văn Hệ(1) ghi nhâ ̣n các yế u tố tin ̀ h trạng đồng tử , mƣ́c đô ̣ di lê ̣ch đƣờng giƣ̃a , tri giác , dấ u hiê ̣u xoá bể đáy và XH dƣới nhê ̣n là các yế u tố ảnh hƣởng có ý nghiã thố ng kê đế n t iên lƣơ ̣ng của CTSN. V. KẾT LUẬN: CTSN là bê ̣nh lý thƣờng gă ̣p và có tỉ lê ̣ tƣ̉ vong cao. 43
  12. Nguyên nhân thƣờng gă ̣p nhấ t là TNGT , gă ̣p ở nam nhiề u hơn nƣ̃ , bê ̣nh nhân đa số có uố ng rƣơ ̣u khi tham gia giao thông. Bê ̣nh thƣờng xảy ra ở ngƣờ i trẻ tƣ̀ 15 đến 54 tuổ i, là tuổi lao động và học tâ ̣p do đó ảnh hƣởng lớn đế n gia đình và xã hô ̣i. Đa số trƣờng hơ ̣p nhâ ̣p viê ̣n sớm ngay sau TNGT . Tổ n thƣơng naõ tƣ̀ hai vi ̣trí trở lên chiế m tỉ lê ̣ cao nhấ t và tiên lƣơng nă ̣ng nề hơn so với tổ n thƣơng ở mô ̣t vi ̣trí . Tƣ̉ vong ở nhóm điề u tri ̣nô ̣i cao hơn nhóm phẫu thuâ ̣t. Các yếu tố : tình trạng tri giác , dấ u hiê ̣u dañ đồ ng tƣ̉ , mƣ́c đô ̣ di lê ̣ch đƣờng giƣ̃a là nhƣ̃ng yế u tố liên quan có ý nghiã thố ng kê đế n tiên lƣơ ̣ng của CTSN. 44
  13. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Đồng Văn Hệ(2010). Những yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ chết trong chấn thương sọ não nặng , Y học Thực hành , 5 (715), 72-75 2. Phạm Ngọc Hoa (2010). Hình ảnh CT 100 trường hợp chấ n t hương sọ não tử vong tại Bệnh viện Chợ Rẫy , Tâ ̣p san Hô ̣i nghi ̣Chẩ n đoán hình ảnh Viê ̣t Nam. 3. Vũ Văn Hòe(2010). Nhận xét một số yế u tố tiên lượng và kết quả phẫu thuật chấn thương sọ não nặng,- Y học thực hành 6 (722), 70-73. 4. Nguyễn Quốc Hùng(2008). Về chấn thương sọ não được chụp cắt lớp vi tính và điều trị tại Bệnh viện Việt Tiệp-Hải Phòng, Y học dự phòng, 4, (18), 49-54. 5. Vũ Anh Nhi ̣ (2009). Hôn mê và những rôi loạn liên quan đế n ý thức , Thầ n kinh ho ̣c lâm sàng và điề u tri ̣, Nhà xuấ t bản Mủi Cà Mau, 7-43. 6. Võ Văn Nho (2004). Máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương , Tài liệu huấn luyện lớp cấp cứu chấn thƣơng, 91. 7. Võ Tấn Sơn (2002). Máu tụ trong não sau chấn thương , Chuyên đề ngoại thần kinh, Nhà xuấ t bản Y ho ̣c. 8. Hoàng thị Kim Trâm và cs. Đánh giá 9. Trần Như Tú, Nguyễn Duy Huề(2009). Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính ở bệnh nhân tử vong do chấn thương sọ não tại Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng,/ Nghiên cứu Y học, Tháng 2, số 1(60), 84-91. 10. Phạm Tỵ(2009). Nghiên cứu lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân chấn thương sọ não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định (6 tháng đầu năm 2009), Y học Việt Nam, Tháng 1, 1(365), 34-38. 45
  14. 11. Trần Văn Việt, Nguyễn Quang Hanh, Phạm Minh Thông(2007). Nhận xét 133 trường hợp chấn thương sọ não có chụp cắt lớp vi tính, Y học Việt Nam, 3(332),. 18-24. 12. Trầ n Quang Vinh (2002), Điề u tri ̣ Nội khoa chầ n thương sọ não nặng , Chuyên đề Ngoa ̣i thầ n kinh, Nhà xuất bản Y học, 147-156. 13. Đỗ Anh Vũ(2008). Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương sọ não nặng, Y học thực hành, 2(597+598), 25-27. 14. Nguyễn Thường Xuân , Hà Kinh Trung , Nguyễn thi ̣ Lo . A General account of the development of head trauma management in Vietnam war and peace. In the Neurosurgical society of Australia 1994International conference on recent advance in Neurotraumatology Australia 1994, 45 – 49. 15. Jenntt B(1996). Epidemioloy of head injury. Journal of Neurology, Neurosurgery and Psychiatry, 60(4): 362-369. 16. Manuela C (2001), “ Multiple intracranial lesions in head injury: Clinical consideration, Prosgnostic factors, management, and result in 95 patients”, Surgery Neurology, 2001, 56, pp. 82-88. 46
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2