intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng khớp cắn của một nhóm sinh viên trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

41
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết nếu lên việc xác định tỷ lệ sai khớp cắn theo phân loại của Edwar. H Angle và nhận xét độ cắn trùm, cắn trìa răng của một nhóm sinh viên trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng khớp cắn của một nhóm sinh viên trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên

Hoàng Tiến Công<br /> <br /> TRƢỜNG<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> –<br /> <br /> 119(05): 123 - 128<br /> <br /> - ĐH<br /> Hoàng Tiến Công*<br /> Trường Đại học Y - Dược - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> , cắn chìa răng cửa trên một nhóm sinh viên trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên.<br /> Phƣơng pháp: nghiên cứu mô tả trên 170 sinh viên Trƣ<br /> , cắn chìa răng cửa. Kết quả:<br /> .H. Angle, trong đó CLI: 23,53%; CLII:<br /> 28,24% và CLIII: 38,82%. Trong sai khớp cắn loại II thì CL II/1 chiếm 68,7% và CLII/2 chiếm 31,3%.<br /> Đối với khớp cắn loại CLIII thì loại không ngƣợc cửa chiếm tỷ lệ 92,42%.<br /> . Kết luận:<br /> (90,<br /> ỉ<br /> .<br /> Từ khóa: Khớp cắn, sai khớp cắn, cắn trùm, cắn chìa, Angle.<br /> *<br /> <br /> Khớp cắn là nền tảng và là xƣơng sống của<br /> ngành Răng Hàm Mặt nói chung và chuyên<br /> ngành Chỉnh hình răng mặt nói riêng. Khái<br /> niệm khớp cắn là khái niệm chung dùng để<br /> mô tả một vị trí hay một trạng thái tĩnh có tiếp<br /> xúc răng giữa hai hàm, trong đó các răng có<br /> sự tiếp xúc với nhau nhiều nhất, hai hàm ở vị<br /> trí đóng khít nhất và hàm dƣới đạt đƣợc sự ổn<br /> định cơ học cao nhất. Nó là kết quả của sự<br /> tiếp xúc giữa bề mặt nhai của các răng hàm<br /> trên và hàm dƣới [1]. Khớp cắn sai gây ra sự<br /> bất hài hoà trong tƣơng quan răng- răng,<br /> tƣơng quan hàm - mặt và giữa các cấu trúc<br /> của hệ thống nhai với nhau, không những ảnh<br /> hƣởng đến chức năng, thẩm mỹ mà còn ảnh<br /> hƣởng đến các bệnh răng miệng. Sự hiểu biết<br /> một cách rõ ràng đặc điểm của các loại sai<br /> lệch khớp cắn và tƣơng quan xƣơng – răng là<br /> hết sức cần thiết. Kết quả các nghiên cứu cho<br /> thấy tình trạ<br /> ổ biến, theo nghiên cứu<br /> của Hoàng Thị Bạch Dƣơng thì có 91% trẻ 12<br /> tuổi tại Hà Nội có sai lệch khớp cắn [1], theo<br /> Đồng Khắc Thẩm thì 83,2% dân số<br /> *<br /> <br /> Tel: 0913 351248, Email: Conghoangt60@gmail.com<br /> <br /> [3]. Nghiên cứu của<br /> Ibrahim E.G (2007) trên ngƣời trƣởng thành<br /> tại Thổ Nhĩ Kỳ thì tỷ lệ sai lệch khớp cắn theo<br /> Angle là 89,9% [6].<br /> Để tìm hiểu tình trạ<br /> –<br /> ,<br /> chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục<br /> tiêu: xác định tỷ lệ sai lệch khớp cắn theo<br /> phân loại của Angle và nhận xét độ cắn trùm,<br /> cắn chìa răng cửa trên sinh viên trƣờng Đại<br /> học Y Dƣợc Thái Nguyên.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Đối tƣợng: Mẫu nghiên cứu gồm 170 sinh viên<br /> Y chính quy đang học tại Trƣờng Đại học Y<br /> Dƣợc Thái Nguyên năm học 2012-2013.<br /> - Tiêu chuẩn lựa chọn: Sinh viên chính quy có<br /> độ tuổi từ 18-25, có bộ răng vĩnh viễn đầy đủ,<br /> chƣa điều trị chỉnh hình hoặc phục hình, đồng<br /> ý tham gia nghiên cứu.<br /> - Tiêu chuẩn loại trừ: Có tiền sử chấn thƣơng<br /> hàm mặt hoặc có dị tật bẩm sinh vùng hàm<br /> mặt ảnh hƣởng đến khớp cắn; Có bất thƣờng<br /> về số lƣợng răng; Có mất răng không phải<br /> răng số 8; Có tổn thƣơng tổ chức cứng của<br /> răng trên 1/2 thân răng.<br /> 123<br /> <br /> Hoàng Tiến Công<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên<br /> theo các khối, lớp sinh viên<br /> Phƣơng pháp: Mô tả cắt ngang.<br /> Chỉ tiêu nghiên cứu: Thông tin cá nhân về<br /> tuổi, giới và các chỉ tiêu khám lâm sàng, phân<br /> tích trên mẫu hàm thạch cao đƣợc ghi nhận<br /> vào mẫu phiếu nghiên cứu.<br /> Kỹ thuật thu thập số liệu:<br /> - Khám lâm sàng ở vị trí khớp cắn trung tâm:<br /> Xác định loại khớp cắn theo phân loại của<br /> E.H.Angle, đo độ cắn trùm, cắn chìa răng<br /> cửa, ghi dấu sáp cắn của các đối tƣợng nghiên<br /> cứu. Những trƣờng hợp tƣơng quan răng 6 hai<br /> bên không đồng nhất thì xếp loại theo bên nào<br /> có sai lệch nặng hơn. Nếu loại tƣơng quan<br /> không xác định đƣợc thì xếp loại khớp cắn<br /> theo tƣơng quan răng 3.<br /> - Tiến hành lấy dấu và đổ mẫu hàm thạch cao<br /> hàm trên và dƣới. Kiểm tra và đối chiếu loại<br /> sai khớp cắ<br /> ộ cắn trùm, độ cắ<br /> .<br /> Sử lý số liệu: Số liệu đƣợc sử lý bằng phần<br /> mềm SPSS 16.0. Giá trị trung bình, tỉ lệ phần<br /> trăm đƣợc dùng để xác định tình trạng khớp<br /> cắn. χ2 - test đƣợc sử dụng để xác định các<br /> mối liên quan.<br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng1. Phân bố các loại khớp cắn theo Angle ở<br /> hai giới nam và nữ<br /> Giới<br /> Nam<br /> Nữ<br /> Σ<br /> Khớp<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> cắn<br /> CL0<br /> 4 (5,72)<br /> 12 (12,0)<br /> 16 (9,41)<br /> CLI<br /> 14 (20,0)<br /> 26 (26,0)<br /> 40 (23,5)<br /> CLII<br /> 20 (28,6)<br /> 28 (28,0)<br /> 48 (28,2)<br /> CLIII<br /> 32 (45,7)<br /> 34 (34,0)<br /> 66 (38,8)<br /> Σ<br /> 70 (100,0) 100 (100,0) 170 (100,0)<br /> <br /> 119(05): 123 - 128<br /> <br /> 90,59%.<br /> : Sự chênh lệch tỷ lệ các loại khớp<br /> cắn theo Angle ở hai giới là không có ý nghĩa<br /> thống kê với p > 0,05. Trong đó khớp cắn loại<br /> CLIII có tỷ lệ cao nhất: 38,82%, sau đó là CLII:<br /> 28,24%, CLI<br /> 0: 9,41%. Sự<br /> ch<br /> .<br /> 41,7%<br /> 20<br /> <br /> 27%<br /> <br /> 15<br /> 10<br /> <br /> 14,7<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 16,6%<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0<br /> Cl II/1<br /> <br /> ClII/2<br /> <br /> Biểu đồ 1. Phân bố các tiểu loại sai lệch khớp cắn<br /> loại II<br /> <br /> : Trong số 48 trƣờng hợp có khớp<br /> cắn loại II thì khớp cắn tiểu loại I chiếm tỷ lệ<br /> cao hơn: 68,<br /> loại khớp cắn ở hai giới là không có ý nghĩa<br /> thống kê với p > 0,05.<br /> 40<br /> 30<br /> <br /> 20<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 10<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 0<br /> Có ngược cửa Không ngược<br /> cửa<br /> <br /> Biểu đồ 2. Phân bố tỷ lệ khớp cắn loại III có và<br /> không ngược cửa theo giới<br /> <br /> :<br /> <br /> 170 đối tƣợng tham gia<br /> nghiên cứu. Trong đó có 100 nữ (58,82%), 70<br /> nam (41,18%). Sự khác biệt giữa tuổi và giới<br /> không có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> .<br /> <br /> Bảng 2. Phân bố tỷ lệ các loại độ cắn trùm theo giới<br /> Giới<br /> Cắ<br /> < 1 mm<br /> 1 - 4 mm<br /> > 4 mm<br /> Σ<br /> <br /> 124<br /> <br /> Nam<br /> n (%)<br /> 0 (0)<br /> 54 (77,14)<br /> 16 (22,86)<br /> 70 (100,0)<br /> <br /> Nữ<br /> n (%)<br /> 1 (1,0)<br /> 84 (84,0)<br /> 15 (15,0)<br /> 100 (100,0)<br /> <br /> Σ<br /> n (%)<br /> 1 (0,59)<br /> 138 (81,18)<br /> 31 (18,23)<br /> 170 (100,0)<br /> <br /> Hoàng Tiến Công<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 119(05): 123 - 128<br /> <br /> 1-4mm là cao nhất chiếm 81,18%, >4<br /> mm chiếm 18,23% và 4 mm<br /> <br /> 10 (14,29)<br /> <br /> 14 (14,0)<br /> <br /> 24 (14,12)<br /> <br /> Σ<br /> <br /> 70 (100,0)<br /> <br /> 100 (100,0)<br /> <br /> 170 (100,0)<br /> <br /> :<br /> <br /> 2-4 mm là 63,53%; 4 mm<br /> .<br /> <br /> Bảng 4. Tương quan R6, tương quan R3<br /> trong sai khớp cắn loại I<br /> R6<br /> 1bên<br /> 2 bên<br /> R3<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> 1 bên<br /> 0<br /> 10 (25,0)<br /> 2 bên<br /> 0<br /> 14 (35,0)<br /> Khác loại<br /> 0<br /> 16 (40,0)<br /> Σ<br /> 0<br /> 40 (100)<br /> <br /> : Có 24 ngƣời có tƣơng quan răng<br /> nanh loại I phù hợp với tƣơng quan răng 6<br /> loại I Angle (chiếm 60%) và 16 ngƣời không<br /> có đồng thời 2 loại tƣơng quan trên (40%).<br /> Bảng 5. Tương quan R6, tương quan R3 trong sai<br /> khớp cắn loại III<br /> R6 1 bên<br /> 2 bên<br /> Σ<br /> R3<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> 1 bên<br /> 3 (4,5) 8 (12,1)<br /> 11(16,6)<br /> 2 bên<br /> 0 (0,0)<br /> 2 (3,1) 2 (3,1)<br /> Khác loại 24 (36,4) 29 (43,9)<br /> 53 (80,3)<br /> Σ<br /> 27(40,9) 39 (59,1)<br /> 66 (100,0)<br /> <br /> Nhận xét: Trong số 66 ngƣời có sai khớp cắn<br /> loại Angle III thì có tới 53 ngƣời (80,3%) là<br /> có tƣơng quan R3 không phù hợp với tƣơng<br /> quan răng 6.<br /> <br /> CLII<br /> BÀN LUẬN<br /> <br /> Σ<br /> n (%)<br /> <br /> .<br /> <br /> n sinh viên nam, phù<br /> hợp với thực trạng sinh viên trƣờng đại học Y<br /> Dƣợc. Kết quả nghiên cứu cho<br /> 90,59%, kết quả này phù<br /> hợp với nghiên cứu của Hoàng Bạch Dƣơng<br /> (2000) trên trẻ 12 tuổi tại Hà Nội là 91% [1]<br /> và của Ibrahim E.G (2007) trên ngƣời trƣởng<br /> thành tại Thổ Nhĩ Kỳ thì tỷ lệ sai lệch khớp<br /> cắn là 89,9% [6]. Tuy nhiên so với nghiên<br /> cứu của Artênio cùng cộng sự (2010) tại<br /> thành phố Sao Paulo–Brazil là 66,76% [5] thì<br /> tỷ lệ sai khớp cắn trong nghiên cứu của chúng<br /> tôi<br /> <br /> . Bên<br /> cạnh đó, tỷ lệ khớp cắn trung tính (ClI) trong<br /> nghiên cứu là 23,5% thấp so với nghiên cứu<br /> của Hoàng Thị Bạch Dƣơng (2000) là 39% và<br /> nghiên cứu của Artênio cùng cộng sự (2010)<br /> là 37,3% [1], [5]. Nghiên cứu của chúng tôi<br /> cho thấy, tỷ lệ sai khớp cắn loại ClIII<br /> <br /> 125<br /> <br /> Hoàng Tiến Công<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> (CSRMBĐ).<br /> Khớp cắn loại ClIII<br /> <br /> , có thể do công<br /> tác CS<br /> , hàm răng sữa<br /> sâu không đƣợc điều trị kịp thời sẽ ảnh hƣởng<br /> tới sự sắp xếp của hàm răng vĩnh viễn thay<br /> thế nó…), thậm chí mất răng sữa sớm, đặc<br /> biệt là răng hàm sữa thứ hai, dẫn đến sự di<br /> gần của răng số 6. Một nguyên nhân khác góp<br /> phần gây các dạng lệch lạc của sai khớp cắn<br /> ClI là yếu tố thói quen xấu: nuốt kiểu trẻ em,<br /> đẩy lƣỡi gây nên khoảng cách hở phía trƣớc,<br /> mút môi, mút ngón tay gây hẹp hàm trên, hàm<br /> dƣới thụt lùi. Trong nhóm sai khớp cắn loại<br /> ClIII (bảng 5), có tới 53 ngƣời (80,3%) là có<br /> tƣơng quan R3 không phù hợp với tƣơng<br /> quan răng 6, điều này nói lên sự bất hài hòa<br /> chủ yếu xảy ra có liên quan đến sự dịch<br /> chuyển di gần của răng 6 dƣới mà do liên<br /> quan đến răng hàm sữa, chứ không phải là<br /> khớp cắn loại III thật. Trong nhóm khớp cắn<br /> loại CLIII<br /> <br /> 119(05): 123 - 128<br /> <br /> cao hơn, chiếm 68,7% và khớp cắn tiểu loại II<br /> chiếm 31,3%. Kết quả này phù hợp với kết<br /> quả nghiên cứu của Đồng Khắc Thẩm (2000)<br /> với kết luận ClII/2 chỉ chiếm khoảng 25% của<br /> khớp cắn loại CLII<br /> (2007) là 64,29% ClII/1 và 35,71% ClII/2.[3],<br /> [4]. Nhƣng so với kết quả nghiên cứu của<br /> Ibrahim cùng cộng sự năm 2007 tại Thổ Nhĩ<br /> Kỳ là 89,4% ClII/1 và 10,6% ClII/2 [6] thì<br /> chúng tôi ít hơn về nhóm ClII/1 và nhiều hơn ở<br /> nhóm ClII/2., sự khác biệt này có thể là do đặc<br /> thù về chủng ngƣời khác nhau giữa ngƣời<br /> Việt và ngƣời Thổ Nhĩ Kỳ, một phần có thể<br /> do mẫu nghiên cứu của chúng tôi nhỏ hơn.<br /> Sai lệch ClII/1thƣờng do nguyên nhân mắc<br /> phải, có liên quan tới việc chăm sóc hàm răng<br /> sữa và các thói quen xấu từ tuổi nhỏ, ClII/2<br /> phụ thuộc cao vào đặc tính di truyền về cấu<br /> tạo xƣơng ổ răng và sự sắp xếp của các răng<br /> cửa hàm trên. T<br /> -<br /> <br /> 92,3% . Sự khác biệt này có thể<br /> > 4 mm hoặc < 1 mm đều là<br /> loại khớp cắn xấu ảnh hƣởng rất nhiều đến<br /> thẩm mỹ và chức năng của bệnh nhân, đồng<br /> thời gây nên khớp cắn sang chấn - là loại<br /> khớp cắn có yêu cầu điều trị và cần tới sự can<br /> thiệp của chỉnh nha.<br /> <br /> tỷ lệ khoảng 10% của khớp cắn loại CLIII [3].<br /> Trong khi đó, số ngƣời có khớp cắn loại<br /> Angle I và tƣơng quan răng nanh loại I có 24<br /> ngƣời, chiếm 60% (bảng 4), có nghĩa là khớp<br /> cắn trung tính thật cũng chỉ chiếm 60%. Biểu<br /> đồ 1 cho thấy trong số 48 trƣờng hợp có khớp<br /> cắn loại II thì khớp cắn tiểu loại I chiếm tỷ lệ<br /> 126<br /> <br /> Hoàng Tiến Công<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 119(05): 123 - 128<br /> 0:<br /> <br /> 9,41%;<br /> CLI: 23,53%; CLII: 28,24%; CLIII: 38,82%.<br /> Trong số khớp cắn loại II thì khớp cắn tiểu<br /> loại I chiếm 68,7% và tiểu loại II chiếm<br /> 31,3%. Đối với khớp cắn loại CLIII thì loại<br /> khớp cắn không ngƣợc cửa chiếm tỷ lệ<br /> 92,42%.<br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 6<br /> do mất răng 5 sữa sớm, chiếm khoảng<br /> “Leeway” và dẫn tới sự lệch lạc ở hàm răng<br /> vĩnh viễn sau này [2]. Theo kết quả nghiên<br /> cứu của chúng tôi, không có sự khác biệt tỷ lệ<br /> các loại khớp cắn giữa nam và nữ. Kết quả<br /> này không phù hợp với nghiên cứu của Đồng<br /> Khắc Thẩm với kết luận là yếu tố giới tính có<br /> ảnh hƣởng tới sự phân bố khớp cắn, trong đó<br /> tỷ lệ khớp cắn loại CLI ở nam nhiều hơn nữ,<br /> nhƣng nữ lại có khớp cắn loại CLIII nhiều hơn<br /> nam; còn với khớp cắn loại CLII nam và nữ có<br /> tỷ lệ tƣơng đƣơng nhau [3]. Sở dĩ có sự khác<br /> biệt này có thể do cỡ mẫu nghiên cứu của<br /> chúng tôi còn ở mức hạn chế.<br /> KẾT LUẬN<br /> 170 sinh viên<br /> <br /> .<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Hoàng Thị Bạch Dƣơng (2000), Điều tra về<br /> lệch lạc răng – hàm trẻ em lứa tuổi 12 ở trƣờng<br /> cấp II Amsterdam Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học,<br /> Đại học Y Hà Nội.<br /> 2. Hoàng Tử Hùng (2005), Cắn khớp học, NXB Y<br /> học, Tp Hồ Chí Minh, tr. 277-288.<br /> 3. Đồng Khắc Thẩm (2000), khảo sát tình trạng khớp<br /> cắn ở ngƣời Việt trong độ tuổi 17-27, Luận văn thạc<br /> sĩ Y học, trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh.<br /> 4. Cao Thị Hoàng Yến (2007), Nhận xét tình trạng<br /> khớp cắn của sinh viên Đại học Y Hà Nội lứa tuổi 1820, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Y Hà Nội.<br /> 5. Artênio. J.I.G. et al (2010), “Malocclusion<br /> prevalence and comparison between the Angle<br /> classification and the Dental Aesthetic Index in<br /> scholars in the interior of São Paulo state - Brazil”,<br /> Dental Press J Orthod, 15(4), p.94 – 102.<br /> 6. İbrahim E.G; Ali. İ.K; Erturul. E (2007),<br /> “Prevalence of Malocclusion Among Adolescents<br /> In Central Anatolia”, Eur J Dent, 1(3), p.125–131.<br /> <br /> 127<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2