intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm

Chia sẻ: Thiuyen3 Thiuyen3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

100
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vật tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm là vật hoặc tiền là công cụ, phương tiện dùng vào việc thực hiện tội phạm hoặc thông qua việc thực hiện tội phạm mà có hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có hoặc là vật Nhà nước cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyện, mua bán. Vật liên quan đến tội phạm gồm: 1. Vật được sử dụng vào việc phạm tội gồm công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội. Đây là những vật thuộc sở hữu của người phạm tội và đã được người...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm

  1. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm Vật tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm là vật hoặc tiền là công cụ, phương tiện dùng vào việc thực hiện tội phạm hoặc thông qua việc thực hiện tội phạm mà có hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có hoặc là vật Nhà nước cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyện, mua bán. Vật liên quan đến tội phạm gồm: Vật được sử dụng vào việc phạm tội gồm công cụ, phương tiện dùng vào 1. việc phạm tội. Đây là những vật thuộc sở hữu của người phạm tội và đã được người đó sử dụng vào việc phạm tội và sẽ bị tịch thu sung quỹ nhà nước, đối với những vật không có giá trị hoặc không sử dụng được thì bị tịch thu và tiêu hủy. Vật có được do phạm tội, do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có là đối 2. tượng của tội phạm. Đó là tài sản bị người phạm tội chiếm đoạt, vật hối lộ, tiền thu lợi bất chính,...
  2. Vật thuộc loại cấm lưu hành như ma túy, vũ khí quân dụng,... sẽ bị tịch thu 3. bất kể chúng thuộc sở hữu của ai. Vật, tiền tài sản của chủ sở hữu hợp pháp có thể bị tịch thu sung quỹ nh à nước nếu họ có lỗi trong việc để cho người phạm tội sử dụng tài sản của mình để thực hiện tội phạm. Tuy nhiên, cần phân biệt lỗi cố ý và lỗi vô ý của chủ sở hữu. Nếu chủ sở hữu "cố ý" để cho người khác sử dụng tài sản của mình để 1. phạm tội, thì ngoài việc số tài sản đó bị tịch thu, sung quỹ nhà nước, người có tài sản còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm đã thực hiện với vai trò người giúp sức. Nếu người có tài sản do lỗi "vô ý" để người phạm tội sử dụng tài sản 2. của mình thực hiện tội phạm, thì tài sản đó có thể bị tịch thu hay không bị tịch thu tùy theo trách nhiệm quản lý tài sản được quy định đối với người có tài sản. Những vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép là những vật, tiền thuộc sở hữu người khác và đã xác địn được chủ sở hữu hợp pháp của chúng. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp về tài sản cho các chủ sở hữu này, điều 41 BLHS quy định không tịch thu mà phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó. Điều 41. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm
  3. 1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nước được áp dụng đối với: a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội; b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có; c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành. 2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép, thì không tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp. 3. Vật, tiền thuộc tài sản của người khác, nếu người này có lỗi trong việc để cho người phạm tội sử dụng vào việc thực hiện tội phạm, thì có thể bị tịch thu, sung quỹ nhà nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2