YOMEDIA
Tiến gần hơn tới 'sự sống nhân tạo'
Chia sẻ: Nguyen Phuonganh
| Ngày:
| Loại File: PDF
| Số trang:6
63
lượt xem
4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Rockefeller (Mỹ) đã thực hiện những bước đi chập chững đầu tiên trong việc tạo ra một dạng sự sống nhân tạo. Sáng chế của họ là một cái bọng tổng hợp nhỏ có thể xử lý gene, tương tự như một tế bào sinh học sơ đẳng. Các bộ phận tạo nên “lò phản ứng sinh học” này, như nhóm nghiên cứu vẫn gọi, đều được lấy từ các cơ thể sống thực thụ. ...
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Tiến gần hơn tới 'sự sống nhân tạo'
- Tiến gần hơn tới
'sự sống nhân tạo'
Các nhà nghiên cứu tại Đại
học Rockefeller (Mỹ) đã thực
hiện những bước đi chập
chững đầu tiên trong việc tạo
ra một dạng sự sống nhân tạo.
- Sáng chế của họ là một cái
bọng tổng hợp nhỏ có thể xử
lý gene, tương tự như một tế
bào sinh học sơ đẳng.
Các bộ phận tạo nên “lò
phản ứng sinh học” này,
Cái như nhóm nghiên cứu
bọng vẫn gọi, đều được lấy từ
tạo ra các cơ thể sống thực
các thụ. Thành tế bào mềm
protein mại được làm từ các
phát phân tử chất béo, lấy từ
quang lòng trắng trứng. Nhân
màu tế bào là sản phẩm chiết
xanh. rút từ loài vi khuẩn
- đường ruột quen thuộc E. coli,
đã bỏ đi tất cả các chất liệu gene
của nó.
Song, để được coi là một cơ thể
sống, cái bọng nhân tạo cần sản
xuất ra protein: các nhà nghiên
cứu đã bổ sung cho nó một
enzyme lấy từ một virus, cho
phép sinh vật nhân tạo này
phiên mã ADN (quá trình
chuyển thông từ gene thành các
protein).
Và thực tế, khi các gene được
bổ sung vào "cỗ máy sinh học",
chất lỏng của nó bắt đầu sản
- xuất protein, giống như cách mà
các tế bào thông thường vẫn
làm.
Gene được thử nghiệm đầu tiên
là một gene phát quang màu
xanh, lấy từ một loài sứa. Ánh
sáng rực rỡ từ protein tạo ra đã
chứng minh rằng các gene này
đã được phiên mã.
Với gene thứ hai, lấy từ loài vi
khuẩn Staphylococcus aureu,
các nhà nghiên cứu đã khiến
cho những “cỗ máy sinh học”
tạo ra các lỗ rỗng nhỏ trên thành
tế bào. Lỗ rỗng cho phép chất
- dinh dưỡng từ môi trường “xúp”
bên ngoài xâm nhập vào bên
trong, nhờ thế tế bào có thể duy
trì hoạt động trong vài ngày.
Albert Libchaber, trưởng nhóm
nghiên cứu, nhấn mạnh rằng
những cái bọng sinh học này
không sống - chúng chỉ thực
hiện các phản ứng hóa học đơn
giản giống như những phản ứng
xảy ra trong các chất lỏng sinh
học không phải là tế bào.
Song nghiên cứu này là một
nhánh trong một lĩnh vực mới,
có tên gọi sinh học tổng hợp, mà
- mục đích là nhằm tái thiết kế
toàn bộ sinh vật, hoặc tái tạo
chúng từ những mảnh rời rạc.
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Đang xử lý...