intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 07 : VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

229
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'tiết 07 : vectơ chỉ phương của đường thẳng. phương trình tham số của đường thẳng', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 07 : VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG

  1. Tiết 07 : VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG . A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm được định nghĩa VTCP và dạng PTTS của một đường thẳng, thấ y được mối quan hệ giữa VTPT và VTCP của đường thẳng và dạng PTTS của đường thẳng. Qua bài giảng, Hs biết cách viết PTTS của đường thẳng và các ytố cần xác định khi viết PTTS. Trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tập cụ thể. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk. Trò: vở, nháp, sgk và đọc trước bài. B. Thể hiện trên lớp: *Ổn định tổ chức: (1’) I. Kiểm tra bài cũ: (trong khi học bài mới.)
  2. II. Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG tg Hs nêu ý nghĩa của tham số t 17 Bài tập 1: trong PTTS của đường thẳng?  x  1  2t Cho    y  5  3t a, Trong các điểm sau, điểm nào  ? Điể m M   khi nào? áp * A(1;1) dụng? Thay x = 1 vào pt, ta được t = 0, thay y = 1 vào pt, ta được t = 2. Vậy A  . * B(5;1) Ta có: 5 = 1 + 2t  t = 2 1 = -5 + 3t  t = 2 Vậy B  . học sinh giải. * C(3;1) 3  1  2t t  1  C  . Ta có:   1  5  3t t  2  * E(201;295) học sinh giải. 201  1  2t t  100  E  . Ta có:   295  5  3t t  100 b, Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng đó vớ i các trục toạ độ. học sinh giải. Giải: * Ta thấy:  A  trục Ox có dạng A(a,0)
  3. 5 t  3 a  1  2t  Để A      0  5  3t a  13  3  Hãy nêu cách tìm toạ độ giao Vậy  giao với trục Ox tại A(13/3;0) điể m của 2 đường thẳng? *  B  Oy có dạng B(0;b) 1  t   2 Gv hd: Các điểm  Ox có 0  1  2t  B   b  5  3t b   13 dạng nào? Điểm đó thuộc    2 khi nào? Vậy  giao với trục Oy tại B(0;-13/2) Bài tập 2: Lập PTTS, PTCT của các đường thẳng trong mỗ i Hs giải. trường hợp sau: r b, Đi qua gốc toạ độ và có VTCP u (1;-2) Giải: r Ta có: O(0;0)   và có VTCP u (1;-2) nên  có x  t PTTS:  20  y  2t xy PTCT:  1 2 c, Đt đi qua I(0;3) và  d: 2x - 5y + 4 = 0 Muốn lập được PTTS, PTCT Giải: của đường thẳng, ta phải xác r  đi qua I và nhận VTPT n (2;-5) của d làm VPCP định được yểu tố nào? Hãy xác định các yếu tố đã
  4.  x  2t cho của ? và áp dụng? Do đó,  có PTTS   y  3  5t x y 3 PTCT  5 2 d, Đt đi qua 2 điểm A(1;5), B(-2;9) Giải: Hãy tìm mối quan hệ giữa Đường thẳng đi qua A, B nên có VTCP uuu r r VTPT của d và VTCP của ? u = AB = (-3;4) nên  có áp dụng?  x  1  3t PTTS   y  5  4t x 1 y  5 PTCT  3 4 Phương pháp viết PTTS, PTCT của đường thẳng khi biết 2 điểm  nó là? áp dụng? *Củng cố: Muốn lập được PTTS, PTCT của đường thẳng, ta phải xác định được các ytố nào? III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(7’)
  5. Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị các bài tập sau: B1: Trong mặt phẳng, Oxy, cho A(-1;3), B(4;-2). Tìm tập hợp các điểm M: MA2 - MB2 = 3 B2: Cho 3 đường thẳng d1: 3x - 4y - 2 = 0 d2: -2x + 5y - 1 = 0 d3: 2x + 3y + 4 = 0 Viết pt đường thẳng đi qua giao điểm của d1 , d2 và: a, // d3. b,  d3. B3: Viết pt đường thẳng đi qua điểm I(2;-1) và hợp với trục x’x góc 600 lần lượt ở các dạng theo hệ số góc, TQ, đoạn chắn, TS.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2