intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 16: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Chia sẻ: Lotus_4 Lotus_4 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

95
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình. Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thước … HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 16: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

  1. Tiết 16: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. I. MỤC TIÊU Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các - phương trình. Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng - ax + b = 0 và phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thước … - HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. - III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 8A………………………… ; 8B…………………………… 2. Kiểm tra : 3. Bài mới Hoạt động 1 : Lý thuyết ? Phương trình một ẩn có dạng như - Một phương trình ẩn x luuon có dạng thế nào A(x) = B(x). Trong đó vế trái. A(x) , vế phải B(x) là hai biểu thức chứa cùng ? Khi nào một giá trị của biến là biến x nghiệm của phương trình ? - Giá trị của biến nghiệ m đúng của
  2. ? Khi nào hai phương trình được phương trình đã cho là nghịêm của gọi là tương đương phương trình đó -Hai phương trình gọi là tương đương khi hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm ? Định nghĩa phương trình bậc - Phương trình có dạng ax + b = 0 với nhất một ẩn a, b là hai số cho trước (a ≠ 0) - Phương trình bậc nhất ax + b = 0 có b một nghiệm x = a - Qui tắc chuyển vế: ta có thể chuyển ? Hai qui tắc biến đổi phương trình một hạng tử từ vế này sang vế kia và đồng thời đổi dấu hạng tử đó - Qui tắc nhân với một số: Ta có thể nhân (chia) hai vế với cùng một số khác 0 Hoạt động 2 : Bài tập Bài tập 1: Bài tập 1: Giải các phương trình sau: a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2)  8x2 + 12x - 8x2 + x = 5x + 10 a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2)
  3.  8x2 - 8x2 + 12x + x - 5x = 10 b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) = 4  8x = 10  x = 1,25 b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) = 4  9x2 - 25 - 9x2 + x = 4  9x2 - 9x2 + x = 4 + 25  x = 29 Bài tập 2: Bài tập 2: 2(1  3x) 2  3x 3(2x  1) Giải các phương trình sau:  7 b) 5 10 4 2(1  3x) 2  3x 3(2x  1) a)  7 b)  8(1 - 3x) - 2(2 + 3x) = 140 - 15(2x + 1) 5 10 4 5x  2 8x  1 4x  2  8 - 24x - 4 - 6x = 140 - 30x - 15   5 c) 6 3 5  - 24x - 6x + 30x = 140 - 15 - 8 + 4  0x = 121 Vậy phương trình vô nghiệm. 5x  2 8x  1 4x  2   5 c) 6 3 5  5(5x + 2) - 10(8x - 1) = 6(4x + 2) - 150  25x + 10 - 80x + 10 = 24x + 12 - 150  25x - 80x - 24x = 12 - 150 - 10 - 10
  4.  - 79x = - 158 x= 2 Bài tập 3: Cho phương trình Bài tập 3: (m2 - 4)x + m = 2 Giải phương trình trong những trường hợp sau a) m = - 4 Phương trình trở thành 0x = 0 b) m = - 1 Phương trình trở thành 0x = 3 a) m = 2 c) m = - 2 trở thành -2x2 = 2 b) m = - 2 m = - 3 trở thành -2x2 = 1 m = -2,2 trở thành 4x2 = 4 phương trình d) m = 0 nhận x = 1 và x = - 1 là nghiệm 4 : Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm 5 : Rút kinh nghiệm :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0