intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 19: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

102
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được khái niệm phương trình một ẩn, nghiệm của phương trình. - Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình. - Biết khái niệm phương trình hệ quả. 2. Về kĩ năng: - Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết được hai phương trình tương đương. - Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện). - Biết biến đổi tương đương phương trình....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 19: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

  1. Tiết 19: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệ m phương trình một ẩn, nghiệm của phương trình. - Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình. - Biết khái niệm phương trình hệ quả. 2. Về kĩ năng: - Nhận biết một số cho trước là nghiệ m của phương trình đã cho; nhận biết được hai phương trình tương đương. - Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện). - Biết biến đổi tương đương phương trình. 3. Về thái độ , tư duy: - Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. - Tớch cực HĐ, trả lời cỏc cõu hỏi. Biết q.sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Hệ thống cõu hỏi. - Học sinh: Đọc trước bài.
  2. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Phương trình một ẩn Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệ m mệnh đề - Nhắc lại khái niệm mệnh đề chứa chứa biến. biến - Cho HS nêu ví dụ về phương trình một ẩn - Nêu ví dụ - Từ đó nêu định nghĩa về phương trình mộ t x +5 = 3x +7 ẩn - Nêu ví dụ + Phương trình ẩn x là mệnh đề có dạng x+y=6 f(x) = g(x) - Ghi nhận định nghĩa + Tồn tại x0 sao cho f(x0) = g(x0) đúng thì - HS đọc chú ý xo là nghiệ m Hoạt động 2: Điều kiện của một phương trình x 1  x 1 Cho phương trình x2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Khi x= 2 vế trái của phương trình đã cho có - Trả lời câu hỏi 1 nghĩa không? (Không có nghĩa)
  3. - Vế phải của phương trình có nghĩa khi nào - Trả lời câu hỏi 2 (Khi x lớn hơn bằng 1) ? - Khi giải phương trình ta cần lưu ý điều gì ? - Trả lời câu hỏi 3 - Từ đó nêu điều kiện phương trình Hoạt động 3: Hãy tìm điều kiện của các phương trình 1 x a) 3  x 2   x3 b) ; x2  1 2x Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệ m vụ cho từng nhóm - Hoạt động nhóm để tìm - Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần kết quả bài toán thiết - Đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và kết quả đại diện nhóm khác nhận xét - Đại diện nhóm khác - Sửa chữa sai lầm nhận xét lời giải của bạn - Chính xác hoá kết quả - Phát hiện sai lầm và sữa - Nêu cách tìm điều kiện phương (tìm điều kiện chữa của ẩn để biểu thức hai vế của phương trình - Ghi nhận kiến thức đều có nghĩa)
  4. Hoạt động 4: Phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hướng dẫn HS về nhà đọc - Theo dõi và ghi nhớ Hoạt động 5: Phương trình tương đương . 4x Cho các PT sau: a) x 2  x  0 và b) x 2  4  0 và x0 x 3 2 x 0 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Các phương trình trên có tập nghiệm bằng nhau - Giải các phương trình hay không ? - So sánh tập nghiệm + Yêu cầu HS giải các phương trình trên + Hai phương trình ở câu a có tập + Yêu cầu HS so sánh tập nghiệ m các cặp nghiệm bằng nhau phương trình một + Hai phương trình ở câu b có tập - Hai phương trình trong câu a được gọi là tương nghiệm không bằng nhau đương - Phát biểu điều cảm nhận được - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được - Ghi nhận kiến thức - Cho HS ghi nhận kiến thức Hoạt động 6: Phép biến đổi tương đương .
  5. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đọc định lí - Ghi nhận định lí - Yêu cầu HS đọc định lí - Ghi nhận kí hiệu - Nhắc lại định lí - Làm việc theo - Cho HS ghi nhậ kí hiệu nhóm để tìm sai * Củng cố định lí: lầm Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau - Ghi nhận kiến 1 1 1 1 1 1 x  1 x    1  x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 thức- Phát biểu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm tìm sai lầm điều cảm nhận + Từ ví dụ đó cho HS thấy phép biến đổi tương đương không làm được thay đổi điều kiện phương trình - Ghi nhận kiến thức Hoạt động 7 : Phương trình hệ quả Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ghi nhận khái niệ m - Nêu khái niệm - HS trả lời f ( x )  g( x )  f1 ( x )  g1 ( x ) ( x  1 và x  0 ) - Cho HS ghi nhận nghiệm ngoại lai - HS tiến hành giải phương
  6. - VD: Giải phương trình trình - Kết luận nghiệ m x3 3 2x  x ( x  1) x x  1 ( x = -2 ) - Điều kiện phương trình là gì ? - Đọc ví dụ. - Yêu cầu HS giải phương trình trên - Cho HS đọc ví dụ 2 (SGK) Hoạt động 8: Củng cố: - Nắm được cách tìm điều kiện của phương trình. - Nắm được các phép biến đổi tương - Có kĩ năng vận dụng các phép biến đổi tương đương vào giải một số phương trình. - Nắm được khái niệ m phương trình hệ quả. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ . - Về nhà các học thuộc và nắm được điều kiện phương trình, phương trình tương đương các phép biến đổi tương đương, phép biến đổi hệ quả. - Làm cỏc bài tập 1, 2, 3, 4. ☺ HDBT:
  7. + BT 3: Tìm điều kiện phương trình , sau đó sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi; đối chiếu lại điều kiện. + BT 4a, b: Tương tự ví dụ 2.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2