YOMEDIA
ADSENSE
Tiết 37: LUYỆN TẬP (Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn)
236
lượt xem 12
download
lượt xem 12
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong bài về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn. - Kỉ năng: Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số bằng phương pháp tính định thức cấp hai. Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn (không chứa tham số).
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 37: LUYỆN TẬP (Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn)
- LUYỆN TẬP Tiết 37: (Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong bài về h ệ phương trình bậc nhất hai ẩn và b a ẩn. - Kỉ năng: Giải và biện lu ận hệ phương trình b ậc nh ất h ai ẩn có ch ứa tham số bằng phương ph áp tính định thức cấp hai. Giải hệ ba phương trình bậc nhất b a ẩn (không chứa tham số). - Tư duy thái độ: Hiểu được các b ước giải và b iện luận hệ hai phương trình bậc nh ất h ai ẩn bằng phương ph áp định thức. Cẩn thận chính xác. II. Phương tiện: SGK, bảng phụ ghi bài tập. III. Phương pháp: - Gợi mở vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đ ề. IV. Tiến trình bài học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra b ài cũ. (GV ghi b ài tập ở b ảng phụ) Cho một hệ hai ph ương trình bậc nh ất h ai ẩn, biết rằng phương trình thứ h ai trong h ệ vô nghiệm. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hệ phương trình đ ã cho nghiệm đúng với mọi giá trị của các ẩn. B. Hệ đã cho vô nghiệm. C. Tập nghiệm của hệ đã cho trùng với tập n ghiệm của p hương trình thứ nhất. D. Cả 3 kh ẳng đ ịnh trên đều sai.
- Hoạ t động của giáo viên Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Hoạt động 2: BT 39/SGK. 1) Giải và biện luận hệ ph ương trình sau: - Yêu cầu học sinh nêu cách giải x my 1 và biện luận hệ phương trình bậc mx 3my 2m 3 nhất hai ẩn bằng p hương ph áp đ ịnh Học sinh trả lời câu h ỏi. Giải: thức. 1 m 3m m 2 m(3 m) - Học sinh lên bảng làm. Ta có: D m 3m - Giáo viên tóm tắc b ảng. - Học sinh d ưới lớp theo d ỏi và 1 m - Gọi học sinh lên bảng giải. nh ận xét. Dx 3m m(2m 3) 2m(m 3) - Theo dỏi hoạt động của học sinh - Ghi lời giải bài toán. 2 m 3 3m và hướng dẩn khi cần thiết. 1 1 Dy 2m 3 m m 3 - Đánh giá kết qu ả của học sinh. m 2m 3 - Ghi lời giải (ngắn gọn). m 0 Nếu D 0 m(3 m) 0 Hệ có một m 3 1 nghiệm duy nhất ( x; y ) (2; ) m Nếu D = 0 -m(3+m) = 0 m = 0 m = 3 Khi m = 0 thì Dy = 3 ≠ 0 n ên hệ vô nghiệm. Khi m = -3 thì Dx = Dy = 0 và h ệ trở thành x 3y 1 Hệ có vô số nghiệm (3y+1;y) với 3 x 9 y 3 yR. Kết luận: m 0 1 : Hệ có n ghiệm duy nh ất ( x; y) (2; ) m 3 m m=0: Hệ vô nghiệm. m=-3: Hệ có vô số n ghiệm (3y+1;y) với yR.
- 3. Hoạt động 3: BT 40. 2) Với giá trị nào của a thì h ệ ph ương trình sau có - Đọc đ ề và suy nghĩ cách giải. nghiệm? - Học sinh nh ận xét hệ phương (a 1) x y a 1 trình đã cho? Có 2 trường hợp : x (a 1) y 2 - Hệ hai ph ương trình bậc n hất hai T/h 1: Hệ có nghiệm duy nhất Giải: ẩn . Hệ n ày có nghiệm khi n ào? D≠0. a 1 1 (a 1)(a 1) 1 a 2 D? Ta có: D T/h 2: Hệ có vô số nghiệm a 1 1 D=Dx=Dy=0. - HD: Dx ? a 1 1 (a 1)(a 1) 2 a 2 1 Dy ? Dx a 1 2 - Gọ i học sinh lên bảng giải. a 1 a 1 - Theo dỏi hoạt động của học sinh Dy 2(a 1) (a 1) a 1 1 2 và hướng dẫn khi cần thiết. - Đánh giá kết qu ả của học sinh. Hệ nghiệm nh ất có d uy khi - Ghi lời giải. 2 D 0 a 0 a 0. Hệ có vô số nghiệm khi D D x D y 0 (Kh ông xảy ra). Vậy: Với a ≠ 0 h ệ p hương trình đ ã cho có nghiệm. (d 1 ) : x my 3 . Với giá trị nào của m th ì: 3) Cho (d 2 ) : mx 4 y 6 4. Hoạt động 4: BT 42 - Đọc đ ề và suy nghĩ. a. Hai đường thẳng cắt nhau? - Nh ận xét p hương trình đường - Học sinh trả lời. b . Hai đường thẳng song song? thẳng (d1) và (d2). c. Hai đường thẳng trùng nhau? Hướng dẫn: hệ: Ta có Giải: Ta có : x my 3 Tính D, Dx, Dy? D = 4 – m2 mx 4 y 6 Học sinh tính D; Dx; Dy; … Dx = 6(2 - m) ? Để (d1) cắt (d2) đk? Học sinh suy nghĩ và trả lời câu Dy = 3(2 - m) hỏi. ? Để (d1) // (d2) đk? a. (d1) cắt (d2) D≠0 4 -m2≠0 m≠2. ? Để (d1) (d2) đk? b . (d1) // (d2) D=0 và Dx≠0 (hay Dy≠0) m=-2. - Đánh giá câu trả lời của học sinh - Ghi lời giải bài toán. c. (d1) (d2) D=Dx=Dy=0 m=2
- – Chính xác ho á – Đưa ra kết lu ận . 5. Hoạt động 5: Giáo viên hướng dẫn BT 43/SGK. 6. Hoạt động 6: Củng cố - d ặn dò. - Các bước giải và biện luận hệ hai phương trình bậc n hất hai ẩn . - Cách giải hệ phương trình bậc nhất b a ẩn. - Bài "Một số ví dụ về hệ phương trình bậc h ai hai ẩn ".
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn