intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 55 A: Mục tiêuTÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

143
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biết nội dung của định lí và vận dụng vào bài tập - Rèn kĩ năng vẽ hình, cách trình bày bài toán hình học - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh B: Trọng tâm Các định lí C: Chuẩn bị GV: Kéo, giấy dời, thước thẳng, đo góc HS : Kéo, giấy dời, thước D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(5’) - Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Tia phân giác của một góc là gì? khoảng cách từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 55 A: Mục tiêuTÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC

  1. Tiết 55 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC A: Mục tiêu - Biết nội dung của định lí và vận dụng vào bài tập - Rèn kĩ năng vẽ hình, cách trình bày bài toán hình học - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh B: Trọng tâm Các định lí C: Chuẩn bị GV: Kéo, giấy dời, thước thẳng, đo góc HS : Kéo, giấy dời, thước D: Hoạt động dạy học 1: Kiể m tra(5’) - Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Tia phân giác của một góc là gì? khoảng cách từ một điểm nằ m ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó là gì? 2: Giới thiệu bài( 1’) Vậy tia phân giác của góc có tính chất gì? 3: Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Tg
  2. 1: Định lí về tính chất 15’ HĐ1 . Cho học sinh làm . làm theo hướng dẫn các điểm thuộc tia thực hành theo hướng của giáo viên phân giác dẫn của giáo viên a, Thực hành . So sánh khoảng cách . khoảng cách từ m ?1: Khoảng cách từ từ M đến hai cạnh Ox, đến hai cạnh là bằng điể m M đến hai cạnh Ox và Oy là như nhau Oy nhau . Đó chính là nội dung b, Định lí: SGK T 68 · µ¶ của định lí . Đứng tại chỗ viết ?2: GT: xOy; O1  O2 ; GT, KL của dịnh lí MA  Ox; MB  Oy . làm thế nào để chứng KL: MB = MA minh được MA = MB MA = MB Chứng minh: . Tìm các điều kiện  Xét  OMA và bằng nhau của  OMA =  OMB  OMB là hai tam  OMA và  OMB  giác vuông có: OM chung OM chung µ¶ O1  O2 µ¶ O1  O2 ( GT)   OMA =  OMB ( cạnh huyền, góc
  3. nhọn) nên MB = MA 2: Định lí đảo 14’ HĐ2 . Hãy đảo lại định lí . Điểm cách đều hai * Định lí đảo: SGK cạnh của góc thì nằ m trên Trang 69 · . Gọi học sinh viết trên tia phân giác của ?3: GT: xOy ; Mnằm GT, KL của định lí góc · trong xOy ; MA  Ox; MB  Oy; MA = MB KL: OM là tia phân · giác của xOy OM là tia phân giác CM: Xét  OAM và · . Làm thế nào chứng của xOy  OBM là hai tam minh được OM là tia  giác vuông có · phân giác của xOy · · AOM  BOM OM chung . Khi nào  MA = MB ( GT) · · AOM  BOM ?  OAM =  OBM   OAM =  OBM ( . tìm các điều kiện  cạnh huyền cạnh góc bằng nhau của MA = MB vuông)  OAM và  OBM OM chung Nên · · AOM  BOM hay OM là tia phân giác
  4. · của xOy * Nhận xét: SGK trang 69 4: Củng cố, luyện tập(8’) Bài 31(T 70) Từ M kẻ MA  Ox; MB  Oy ta có MA = MB ( cùng bằng khoảng cách giữa hai mép thước) · · Vậy M cách đều hai cạnh của xOy nên M nằm trên tia phân giác của xOy · Hay OM là tia phân giác của xOy 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc định lí thuận, đảo về tính chất tia phân giác của góc - Làm bài tập 32 trang 70
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2