intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết bài tập : CHƯƠNG VIII

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

71
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố lại các kiến thức về Nhiệt động lực học. Vận dụng để giải quyết các hiện tượng nhiệt, bài toán nhiệt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết bài tập : CHƯƠNG VIII

  1. Tiết bài tập : CHƯƠNG VIII A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố lại các kiến thức về Nhiệt động lực học. - Vận dụng để giải quyết các hiện tượng nhiệt, bài toán nhiệt. - 2. Kỹ năng Vận dụng được nguyên lý I NĐLH, công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt, - hiệu năng của máy thu. Áp dụng thành thạo các phương trình trạng thái trong các quá trình. - B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Chuẩn bị một số bài tập SGK và SBT - 2. Học sinh
  2. - Ôn lại toàn bộ kiến thức chương VIII và phương trình trạng thái của khí lý tưởng. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : BÀI TẬP 1 (BÀI 2/291, SGK) Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của Nội dung chính của bài HS - Yêu cầu HS nêu công Gọi tcb là nhiệt độ khi hệ đạt trạng Q = mct thức tính nhiệt lượng nhận thái cân bằng nhiệt. * Tóm tắt vào hay tỏa ra. - Nhiệt lượng chiếc thìa đồng đã tỏa m1 = 100g = 0,1kg - Yêu cầu HS tóm tắt bài ra toán m2 = 300g = 0,3kg Qtỏa = m3.c3.(t2 – tcb) t1 = 20oC - Nhiệt lượng cốc nhôm và nước đã thu vào m3 = 75g = 0,075kg t2 = 100oC Qthu = (m1.c1 + m2.c2).(tcb – t1)
  3. Khi có sự cân bằng nhiệt thì c1 = 880 J/kg.K c2 = 380 J/kg.K Qthu = Qtỏa c3 = 4,19.103 J/kg.K (m1.c1 + m2.c2).(tcb – t1) = m3.c3.(t2 – tcb) Tìm nhiệt độ cân bằng của cốc nước tcb. Thay số vào và giải ra kết quả tcb = 22oC Hoạt động 2 (………phút) : BÀI TẬP 2 (BÀI 4/299, SGK) Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của Nội dung chính của bài HS - Gọi HS lên bảng tự tóm * Tóm tắt - Công mà khí đã thực hiện trong quá tắt và giải bài toán. trình đẳng áp n = 2,5 mol A’ = p.V = p(V2 – V1) = p.0,5V1 T1 = 300K, p1 , V1 Mặt khác p1.V1 = n.R.T1 T2 , p2 = p1 , V2 =
  4. Do đó công mà khí thực hiện là 1,5.V1 Q = 11,04kJ = 11040J A’ = 0,5.n.R.T1 Tìm công mà khí thực A’ = 0,5.2,5.8,31.300 = 3116,25 J hiện và độ tăng nội Nói cách khác khí đã nhận công –A = năng. A’ - Áp dụng nguyên lý I NĐLH U = Q + A = Q – A’ U = 11040 – 3116,25 = 7923,75 J Hoạt động 3 (………phút) : BÀI TẬP 3 (BÀI 5/307, SGK) Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của Nội dung chính của bài HS - Gọi HS lên bảng tự tóm * Tóm tắt Ta có tắt và giải bài toán. H = ½ Hmax
  5. T1 = 227 + 273 = 500K H max H 2 T2 = 77 + 273 = 350K A T1  T2  Q1 2T1 t = 1h = 3600s Công mà máy hơi nước đã thực m = 700 kg hiện trong 1h là q = 31.106 J/kg T1  T2 T  T2 .Q  1  A= .m.q 2T1 2T1 Tính công suất của máy hơi nước. 500  350  700 31 106 A= 2.500 A = 3255106 (J) Công suất của máy hơi nước 3255 106 A  904.103 (W) P=  t 3600 D. CỦNG CỐ : Làm các bài tập SBT. -
  6. ----------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2