intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết thứ 17: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết 2)

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

157
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết thứ 17: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết 2)

  1. Tiết thứ 17: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết 2) Kiến thức cũ có Kiến thức mới trong bài cần liên quan hình thành - Quy luật biến đổi hoá trị, tính - Chu kì, nhóm - Sự biến đổi tuần axit- bazơ, hoá trị cao nhất với hình oxi và hiđro của một số cấu hoàn electron nguyên tử nguyên tố trong chu kì, nhóm các nguyên tố hoá - Định luật tuần hoàn học I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
  2. - Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. 2.Kĩ năng:: Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: + Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro. + Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. 3.Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực II. TRỌNG TÂM: - Quy luật biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A .
  3. (Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3). - Định luật tuần hoàn III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học *Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Viết cấu hình e nguyên tử và sắp xếp các nguyên tố hoá học sau theo chiều tính phi kim giảm dần và giải thích: Al(Z=13), P(Z=15), N(Z=7), O(Z=8)? 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Ta đã biết đặc điểm cấu hình electron nguyên tử, sự hình thành ion của các
  4. nguyên tử. Với những đặc điểm đó, các nguyên tử này hình thành hợp chất như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiều ngay bây giờ. b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRÒ Hoạt động 1: Hoá trị của các nguyên tố hoá học Mục tiêu: Biết hoá trị cao nhất với oxi của các nguyên tố tăng dần từ 1 đến 7, hoá trị với hiđro giảm từ 4 đến 1Biến đổi tuần hoàn - Trình chiếu cho học sinh / HÓA TRỊ CỦA CÁC xem bảng CTHH thể hiện NGUYÊN TỐ hoá trị cao nhất với oxi và  Trong 1 chu kì: đi từ trái hoá trị với hiđro các sang phải, hóa trị cao nhất với nguyên tố oxi của các nguyên tố tăng lần - Hs nhận xét về sự biến lượt từ 1 đến 7, hóa trị với hiđro đổi hoá trị trong một chu
  5. của các PK giảm từ 4 đến 1. kì - Gv yêu cầu hs viết công thức thể hiện hoá trị cao IA II III IV VA VI VI nhất với oxi và hoá trị với AAA A IA hiđro các nguyên tố thuộc Hch chu kì 2, 3 ất R2 R R2 R R2 R R2 - Gv thông tin về hợp chất oxit O O O3 O2 O5 O3 O7 của kim loại kiềm và kiềm cao thổ với hiđro nhất - Sự biến đổi này được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì, ta Hc khí R RH R RH có kết luận gì? với H4 H2 3 - Hs trả lời hiđr - Gv kết luận o  Kết luận: Hóa trị cao nhất của một nguyên tố với oxi,
  6. hóa trị với hiđro biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân Hoạt động 1: Sự biến đổi tính axit- bazơ của oxit và hiđroxit Mục tiêu: Biết sự biến đổi tuần hoàn tính axit- bazơ của oxit và hiđroxit của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Gv trình chiếu bảng / SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT- tính axit- bazơ của các BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIĐROXIT hợp chất oxit và  Trong 1 chu kì: từ trái sang phải hiđroxit theo chiều tăng dần của điện tích hạt - Hs nhận xét sự biến nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit đổi tính axit- bazơ của tương ứng giảm dần, đồng thời tính các hợp chất axit của chúng tăng dần. - Gv kết luận Na2 MgO Al2O SiO P2O SO Cl2O - Kim loại mạnh thì Ox O Oxit Oxit 3 2 5 3 tính bazơ của hợp chất Oxi
  7. sẽ mạnh, kim loại it Oxit bazơ Oxit Oxit Oxit t axit mạnh thì tính axit của baz l/tín axit axit axit hợp chất mạnh ơ h - Tính axit và bazơ Na Mg( Al(O H2S H3P H2 HCl của các hợp chất trong OH OH)2 H)3 iO3 O4 SO O4 một nhóm A biến Hi Baz Bazơ Hidr Axit Axit 4 Axit thiên như thế nào? dr ơ yếu oxit yếu TB Axi rất - Hs trả lời ox mạn t lưỡn mạn - Gv kết luận, lấy một it h mạ g số vd để hs so sánh kiề tính nh m Bazơ Axit  Trong 1 nhóm A : Đi từ trên xuống, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân : tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng, tính axit giảm dần.
  8. Hoạt động 1: Sự biến đổi tính axit- bazơ của oxit và hiđroxit Mục tiêu: Nêu được định luật tuần hoàn - Cấu hình electron, bán V/ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN kính nguyên tử, độ âm : điện, tính kim loại, tính Định luật tuần hoàn: phi kim của các nguyên tố, “Tính chất của các nguyên tố và tính axit, tính bazơ của các đơn chất, cũng như thành phần hợp chất các nguyên tố và tính chất của các hợp chất tạo biên đổi như thế nào trong nên từ các nguyên tố đó biến đổi bảng tuần hoàn? tuần hoàn theo chiều tăng của - Từ những sự biến thiên điện tích hạt nhân nguyên tử” đó, Pauling đã đưa ra định luật tuần hoàn, nhờ có định luật này, Menđeleep đã dự đoán một số nguyên tố chưa được tìm ra
  9. - Hs nêu nội dung định luật 4. Củng cố: - Viết công thức tổng quát hoá trị cao nhất với oxi, hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố từ nhóm IA đến VIIA? - Tính axit- bazơ của các hợp chất biến đổi như thế nào? - Định luật tuần hoàn? 5. Dặn dò: - Học bài - Làm bài tập SSGK, SBT - Soạn bài: “Ý nghĩa bảng tuần hoàn” Rút kinh nghiệm:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2