intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Bạn biết gì về polymer phân hủy sinh học

Chia sẻ: Nguyen Van Dung | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:50

572
lượt xem
89
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là bài thuyết trình tổng quan về polymer phân hủy sinh học, trong đó nêu lên polymer phân hủy sinh học là gì, tại sao nó được nghiên cứu và phát triển. một số ứng dụng cũng như loại polymer phân hủy sinh học phổ biến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Bạn biết gì về polymer phân hủy sinh học

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KĨ THUẬT HÓA HỌC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU POLYME ĐỀ TÀI: BẠN BIẾT GÌ VỀ POLYME PHÂN HỦY SINH HỌC? NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN. NGUYỄN VĂN DŨNG NGUYỄN ĐÌNH HIẾU MAI ĐỨC HIẾU
  2. TỔNG QUAN VỀ POLYME PHÂN HỦY SINH HỌC Polyme phân hủy sinh học là gì?     Polyme phân hủy sinh học là những polyme có  khả năng phân hủy thành những phân tử đơn  giản như CO2, nước, CH4 , các hợp chất vô cơ  hoặc sinh khối, dưới tác động của một số yếu tố,  trong đó chủ yếu bởi vi sinh vật khi chôn, ủ trong  môi trường tự nhiên.    Có số mắt xích cơ bản trong một phân tử polyme  nhỏ hơn 5000.
  3. Sự khác nhau giữa polyme phân hủy sinh  học và polyme không phân hủy sinh học Polyme phân hủy sinh học Polyme không phân hủy sinh học ­    Phân hủy được. ­    Không phân hủy được. - Sản xuất từ nguyên liệu thân thiện môi  - Chủ yếu từ các nguồn tài nguyên không  trường: tinh bột, xenlulozo… tái tạo được ­    Cơ tính không cao, chịu nhiệt, hóa  - Cơ tính tốt, chịu nhiệt, hóa chất, môi  chất, môi trường kém. trường tốt. - Không tái chế được…etc ­   Có thể tái chế được…etc
  4.   
  5. Tác nhân gây phân hủy sinh học trong  polyme 1.Vi sinh vật.       Đây là tác nhân chính đóng góp trong sự phân hủy của  polymer phân hủy sinh học. Ø Nấm: Là vi sinh vật rất quan trọng gây ra sự phân hủy của vật  liệu. Chúng xuất hiện trong môi trường có độ ẩm cao, nhiệt độ  khoảng 50­550C, có không khí và hơn hết là sự có mặt của vật  liệu cung cấp thức ăn. Chúng thâm nhập vào polymer, sản sinh  ra emzym, rồi phá vỡ các hợp chất hữu cơ và tiêu thụ nó. Chủng  nấm Fusarium L203 là chủng nấm đã được thử nghiệm cho hiệu  quả phân hủy polymer tối ưu nhất trong hơn 8000 chủng nấm đã  được nghiên cứu để phân hủy polymer.
  6. Ø Vi khuẩn: Chúng thuộc nhóm sinh vật đơn bào, thuôc loại kí sinh  trùng, là loài có số lượng đông nhất trong tự nhiên. Các vi sinh  vật phân hủy hợp chất hữu cơ xuất hiện chủ yếu trong môi  trường đất và nước, chúng được phân ra làm 2 loại; yếm khí và  hiếu khí. Vi khuẩn yếm khí phân hủy hợp chất hữu cơ khá khí  metan và một số ít các khí khác như H2S..Vi khuẩn hiếu khí  phân hủy hợp chất hữu cơ ra chủ yếu là CO2 và H2O. Khi thâm  nhập vào vật liệu chúng sản sinh ra emzym, các emzym tấn công  phá vỡ cấu trúc mạch phân tử, rồi tiêu thụ các chất hữu cơ.  
  7. 2. Một số tác nhân khác.     Ngoài các loại vi sinh vật giúp polyme sinh học phân hủy thì còn  một số tác nhân khác cũng có thể làm phân hủy hay đóng góp vào  quá trình phân hủy polyme cùng với vi sinh vật: ánh sáng­phân  hủy quang, nhiệt độ….
  8. Click icon to add picture • Phân Hủy quang­ sinh học Bẻ gãy quang học
  9. Click icon to add picture      Polyme phân hủy sinh  học tự nhiên 1. Tinh bột. •.     a) Sự tạo thành tinh  bột. •.    ­ đây là polymer rất  phổ biến trong tự  nhiên, là sản phẩm của  quá trình quang hóa  trong tự nhiện •.   
  10. ­ Về bản chất tinh bột là những hạt có cấu trúc tinh thể dạng hạt d=15­ 100μm. ­ Tinh bột bao gồm 2 thành phần chính là amilozo và amylopectin với tỉ  lên amilozo/amilopecitn = ¼, liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết α­D­ 1,4 glucozit. v  amilozo: là polymer mạch thẳng, M= 105­106 g/mol, chiều dài trung  bình từ 500­2000 đơn vị glucozo. ở dạng tinh thể có cấu trúc xoắn ốc.
  11. Ø  tính chất.               ­ dễ thoái hóa trong nước.               ­ tan trong formandehyt, cloralhydrat, nước.               ­ mềm dẻo.               ­ nhiều nhóm OH, tạo được liên kết hydro giữa các mạch, làm giảm  ái  lực giữa amilozo với nước, kết tinh tốt. v  amylopectin: là plymer mạch nhánh, có khối lượng phân tử 107­109 g/mol ,  cấu trúc mạch nhánh được tạo nhờ liên kết α­D­1,6 glucozit, liên kết chủ yếu  trong amylopectin là α­D­1,4 gulcozit. Mỗi nhánh chứa 20­30 mắt xích glucozo Ø    tính chất       ­ amylopectin do có mạch nhánh bởi vậy mà độ kết tinh của nó thấp hơn  nhiều so với amilozo.      ­ do cấu trúc không gian lập thể nên nó có khả năng giữ nước và không hòa  tan trong nước, không có xu hướng kết tinh.=>  amylopectin không bị biến  thoái,.
  12. H OH O H HO o H H OH H H O OH HO H H o HO O H o HO H H HO H H 1 H OH H O o OH H 1 H 4 O H HO 6 o H OH O H HO H HO H H OH o O H OH OH H OH O
  13. • b) tính chất tinh bột.  ­ có khả năng tạo màng, kéo sợi.  ­ có khả năng tương tác với chất khác như. : trương nở  trong nước.  ­ liên kết glucozit bị phân hủy ở nhiệt độ 2500C.Ở nhiệt độ  thấp xảy ra hiện tượng thoái biến: sự tổ chức lại  liên kết  hydro và sắp xếp lại các mạch phân tử trong quá trình  nhiệt độ hạ xuống.­ độ bền với ứng suất không lớn. ­ có nhóm –OH dễ tham gia phản ứng=> lợi dụng để biến  tính tinh bột. => màng tinh bột giòn, có độ xuyên thấm thấp.  
  14. • c. Ứng dụng.     ­ do tính chất giòn, chịu ứng suất kém nên dùng  nguyên tinh bột để chế tạo màng thì không có giá trị thực  tế bởi vậy tinh bột thường được dùng để tạo blend với  polymer khác để tạo polymer phân hủy sinh học. d. Biến tính tinh bột.     1) Mục đích.         ­ Cải thiện khả năng tương hợp với một số polymer  nhân tạo khác như: PE, PVA…         ­ Tăng khả năng tạo cấu trúc sợi, màng, tăng tính kị  nước, dễ tan hơn trong các dung môi hữu cơ..
  15. 2.Chitin và chitosan Ø  Chitin là đại phân tử tìm thấy trong vỏ cua, tôm và các loại động vật giáp  xác khác. Nó bao gồm 2­axetamit­2­deoxy­β­D­glucozơ thông qua liên kết β­ (1­4)­glucozit   Chitin                                               chitosan H.chitin và chitosan
  16. Ø  Chitin có thể bị chitinaza phân hủy. Sợi chitin đã được dùng để làm da  nhân  tạo  và  chỉ  khâu  hấp  thụ  ở  dạng  tự  nhiên  không  hòa  tan.Vật  liệu  tương  hợp  sinh  học  tốt  và  có  hoạt  tính  kháng  vi  sinh  vật  và  khả  năng  hấp thụ ion kim loại mạnh => ứng dụng trong công nghiệp mỹ phẩm do  tính giữ ẩm tốt. Ø   Chitin  khi  khử  nhóm  axetyl  sẽ  tạo  thành  Chitosan.  Chitosan  đã  được  biến tính để cho những tính chất hóa học và sinh học khác nhau. Người  ta  điều  chế  N­cacboxyl  metylchitosan  và  N­cacboxyl  bytyl  chitosan  để  sản xuất mỹ phẩm và dùng để chữa bỏng. 3.Alginat Ø   Alginat  là  polymer  dị  thể,  mạch  thẳng,  kép,  chứa  1,4­liên  kết  α­L­ gluromic  axit  và  β­D­mannuronic  axit.  Alginat  được  nghiên  cứu  nhiều  do có khả năng tạo gel khi có mặt các cation hóa trị (II). Alginat lần đầu  tiên được Stanford tách ra từ tảo nâu bằng dung dịch kiềm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2