intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

tiểu luận: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

101
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng với xu hướng mở rộng hoạt động thương mại, thị trường hối đoái đóng vai trò ngày càng quan trọng không chỉ đối với tổng thể nền kinh tế quốc dân mà còn đối với từng doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại với chức năng là tổ chức trung gian cung cấp các dịch vụ hoàn hảo nhất, đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán quốc tế đồng thời có vị trí trung tâm trong thị trường hối đoái cũng đã không ngừng phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoai...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: tiểu luận: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

  1. TI U LU N TÀI: “ ÁNH GIÁ HO T NG KINH DOANH C A NGÂN HÀNG NGO I THƯƠNG VI T NAM.” 1
  2. L I NÓI U Cùng v i xu hư ng m r ng ho t ng thương m i, th trư ng h i oái óng vai trò ngày càng quan tr ng không ch i v i t ng th n n kinh t qu c dân mà còn i v i t ng doanh nghi p. Ngân hàng thương m i v i ch c năng là t ch c trung gian cung c p các d ch v hoàn h o nh t, c bi t trong lĩnh v c thanh toán qu c t ng th i có v trí trung tâm trong th trư ng h i oái cũng ã không ng ng phát tri n nghi p v kinh doanh ngoai t c a mình cân b ng s dư th a v cung và c u ngo i t trên th trư ng. M t m t th a mãn nhu c u c a khách hàng, m t khác tìm ki m l i nhu n trên th trư ng và m r ng m ng lư i kinh doanh c a mình. V i s giúp c a khoa ngân hàng tài chính trư ng i h c kinh t qu c dân và Ngân hàng Ngo i thương vi t nam, em ã v th c t p t i Ngân hàng Ngo i thương Vi t Nam. Sau th i gian u th c t p, em ã tìm hi u và n m ư c tình hình t ng quát chung c a Ngân hàng và hoàn thành b n báo cáo th c t p t ng h p này v i nh ng n i dung sau: 1. Vài nét khái quát v ngân hàng ngo i thương vi t nam. 2. Th c tr ng ho t ng kinh doanh t i ngân hàng. 3. ánh giá ho t ng kinh doanh c a ngân hàng 4. Phương hư ng gi i quy t trong th i gian t i. Qua ây em xin chân thành c m ơn ngân hàng ngoai thương vi t nam và s giúp nhi t tình c a thây giáo àm Văn Hu ã hư ng d n em trong th i gian u th c t p và t o i u ki n cho em hoàn thành b n báo cáo này. I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT V NGÂN HÀNG NGO I THƯƠNG VI T NAM 1. S ra i và phát tri n: 2
  3. Thành l p ngày 01/04/1963, Ngân hàng Ngo i thương Vi t Nam liên t c gi vai trò ch l c trong h th ng Ngân hàng Vi t Nam. ư c nhà nư c x p h ng là m t trong 23 doanh nghi p c bi t, ngân hàng Ngo i thương Vi t Nam ng th i là thành viên c a Hi p h i Ngân hàng Vi t nam và Hi p h i Ngân hàng Châu á. Ti n thân c a ngân hàng ngo i thương vi t nam là c c qu n lí ngo i h t v i nhi m v qu n lí nhà nư c v ngo i h i, ngo i t thì s ra i c a ngân hàng ngo i thương v i nhi m v ư c giao l n hơn v các m t tín d ng xu t nh p kh u, thanh toán qu c t , ph c v m r ng các quan h kinh t i ngo i, ngân hàng ngo i thương vi t nam ã ho t ng theo mô hình ngân hàng thương m i k t ngày ó. Khi m i thành l p, Ngân hàng ngo i thương ch có 1 cơ s Hà N i và 1 chi nhánh H i phòng. Ngày nay sau 40 năm ho t ng v i truy n th ng chuyên doanh i ngo i, Ngân hàng Ngo i thương ư c ánh giá là ngân hàng có uy tín nh t Vi t nam trong các lĩnh v c kinh doanh ngo i h i, thanh toán xu t nh p kh u và các d ch v tài chính, ngan hàng qu c t khác. Tính n cu i năm 2002, Ngân hàng Ngo i thương Vi t nam ã phát tri n thành m t h th ng v ng m nh bao g m: *24 chi nhánh c p 1 và 16 chi nhánh c p 2 trong nư c. *1 công ty tài chính và 3 văn phòng i di n nư c ngoài. *2công ty tr c thu c. *góp v n c ph n vào 6 doanh nghi p (2 công ty b o hi m, 3công ty kinh doanh b t ng s n, 1 công ty u tư k thu t), 7 ngân hàng và 1 qu tín d ng. *Tham gia 4 liên doanh v i nư c ngoài. Ngân hàng Ngo i thương hi n có quan h i lý v i hơn 1.200 ngân hàng t i 85 nư c và vùng lãnh th trên th gi i, m b o ph c v t t các yêu c u c a khách hàng trên ph m vi toàn c u. Ngoài vai trò là ngân hàng i u trong lĩnh v c t ng hóa thanh toán s d ng m ng SWIFT, Ngân hàng Ngo i thương còn ư c coi là ngân hàng có h th ng công ngh thông tin hiên i nh t Vi t Nam.Quan tr ng hơn c , 3
  4. Ngân hàng ngoai thương ã xây d ng và ào t o ư c m t i ngũ cán b năng ng, nhi t tình và tinh thông nghi p v . T năm 1990, th c hi n vi c c i t theo các pháp l nh ngân hàng, VCB ã ư c t ch c l i cho phù h p v i tính ch t và ch c năng c a Ngân hàng thương m i qu c doanh ph c v c l c hơn cho công cu c i m i kinh t c a t nư c. Ho t ng c a Ngân hàng không ch óng khung trong nh ng nghi p v Ngân hàng i ngo i mà bao g m c d ch v Ngân hàng i n i, u tư tín d ng không ch ng n h n ơn thu n mà c trung dài h n, không ch u tư cho kinh t qu c doanh mà ã m r ng ra c khu v c ngoài quôc doanh. Công cu c i m i c a VCB bư c u ã thu ư c nh ng k t qu áng khích l nh có nh ng ch trương chính sách úng n, phù h p v i tình hình kinh t c a t nư c theo t ng giai o n sau ây: Giai o n 1: B t u t năm 1988 thi hành Ngh nh c a H i ng B trư ng ( Nay là H i ng chính ph ) s 53/H BT ngày 26/03/1988 v t ch c b máy Ngân hàng Vi t Nam ã có nh ng nghiên c u, ki n ngh n i dung và phương hư ng i m i các ho t ng c a Ngân hàng. Nhưng trên th c t Ngân hàng Ngo i thương v n là trung tâm tín d ng và thanh toán qu c t , qu n lý ph n l n ngo i t qu c gia. V n i u l c a Ngân hàng chưa ư c xác l p. Giai o n 2: T sau khi có các pháp l nh v Ngân hàng ( ban hành ngày 24/05/1990 ) ch c năng qu n lý Nhà nư c và ch c năng kinh doanh trong ngành ngân hàng ư c phân nh. Ngân hàng Ngo i thương Vi t nam th c s i m i trong m i lĩnh v c v phương th c qu n lý kinh doanh, v b máy t ch c, v phong cách, l l i, tác phong ph c v khách hàng. Nhưng quan tr ng nh t là i m i v cơ ch tài chính và b máy i u hành. 4
  5. Giai o n 3: T khi ư c c p gi y phép ăng ký doanh nghi p ( 27/03/1993 ) n nay, ây là th i kỳ i m i m nh m và sâu s c hơn n a các ho t ng c a Ngân hàng Ngo i thương. Cùng v i s chuy n i h p lý t cơ ch t p trung bao c p sang cơ ch th trư ng có s i u ti t vĩ mô c a Nhà nư c và chính sách kinh t m c a ng th i v i tác ng c a vi c chính ph M bãi b l nh c m v n i v i Vi t Nam ( ngày 03/02/1994 ) trong th i gian qua, h th ng Ngân hàng Vi t Nam ã có nh ng i m i và phát tri n m nh m c v s lư ng l n ch t lư ng góp ph n tích c c vào vi c tăng trư ng n n kinh t qu c dân. 2.Cơ c u t ch c 5
  6. Sơ t ch c TR S CH NH Phòng ki m tra n i b Phòng t ng h p thanh toán Phòng qu n lý tín d ng PhòngTH&Phân tích KT Phòng utư&ch ngkhoán Phòng v n Phòng công n Phòng Quan h Qu c t Phòng khách hàng Phòng QLLD&VP i di n H i ng Qu n tr Phòng K toánTài chính Phòng Tín d ng qu c t Phòng K toán qu c t Phòng t ch c CB & T Ban Ki m soát Phòng qu n lý th Văn phòng Ban T ng giám c Trung tâm thanh toán Phòng Qu n tr Trung tâm tin h c Phòng Báo chí H i ng Tín d ng Phòng QL án công ngh Phòng pháp ch Phòng Thông tin tín d ng M NG LƯ I TRONG NƯ C S giao d ch Các chi nhánh Các công ty con M NG LƯ I NƯ C NGO I Văn phòng i di n Công ty tài chính (Paris,Moscow,Singapor (Hong Kong) e 6
  7. II.CÁC HO T NG KINH DOANH C A NGÂN HÀNG NGO I THƯƠNG VI T NAM. 1.Tình hình ngu n v n và công tác huy ng v n. a) Ngu n v n: n cu i tháng 12 năm 2002 t ng ngu n v n c a Ngân hàng Ngo i thương t 81.156 t quy ng, tăng 5,6% so v i cùng th i i m năm 2001 và 17,1% so v i năm 2000. Năm 2002 ánh d u s k t thúc giai o n I c a chương trình tái cơ c u Ngân hàng Ngo i thương. Nhìn l i 3 năm qua có th th y công tác v n c a Ngân hàng Ngo i thương ang i úng hư ng do Ban lãnh o ra và ã t ư c nh ng k t qu bư c u: T c tăng trư ng v n bình quân t 22%/năm, cao hơn m c tiêu ra trong chương trình tái cơ c u (15-20%/năm). T c tăng trư ng v n VND và ngo i t không cùng chi u: v n VND tăng v i t c nhanh hơn qua các năm (bình quân 28,6%/năm) trong khi v n ngo i t có t c tăng trư ng gi m d n (bình quân 16%/năm). Trong năm qua ngu n v n VND tăng khá m nh: + 6.799 t ng, tương ương v i 33,2% so v i năm 2001 và 29,9% so v i năm 2000. Ngu n v n ngo i t t 2,8 t USD gi m 6,2%. Khó khăn trong công tác huy ng v n ngo i t b t u t năm 2001 khi Fed b t u gi m lãi su t ch ot m c 6,5%/năm và ti p t c khó khăn hơn trong năm 2002, khi lãi su t gi m xu ng m c 1,25%. 7
  8. Bi u 1. Tình hình ngu n v n ơn v : T ng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 T ng ngu n 65.631 76.831 81.156 Tăng trư ng tuy t i 19.943 11.200 4.325 Tăng trư ng % 43,7 17,1 5,6 T ng ngu n ngo i t USD (tri u) 3.321 3.740 3.507 Tăng trư ng tuy t i 977 419 - 233 Tăng trư ng % 41,7 12,6 - 6,2 T ng ngu n VND 16.666 20.466 27.265 Tăng trư ng tuy t i 3.832 3.800 6.799 Tăng trư ng % 29,9 22,8 33,2 T tr ng 25,39 26,64 33,60 b) Huy ng v n: - Tính n 31/12/2002 t ng ngu n v n huy ng c a ngân hàng ngo i thương m i t m c 72700 t , tăng 0,2%; Cơ c u ngu n v n thay i theo xu hư ng tăng t tr ng ngu n v n huy ng t dân cư t 34% năm 2001 lên 38% năm 2002, gi m t tr ng ngu n v n huy ng t LNH xu ng còn 16% so v i 19% c a năm 2001. Như v y, tính n nh c a ngu n v n ã thay i theo chi u hư ng thu n, song giá v n u vào cũng tăng lên. -T c tăng trư ng huy ng v n ngo i t và v n VND hai tr ng thái trái ngư c nhau. Huy ng v n VND t n n kinh t tăng +28%, v n ngo i t gi m – 6%. Cơ c u ngu n v n quy ng c a NHNT năm 2000 - 2002 100% 20 19 16 80% 34 38 vèn tõ LNH 60% 40 vèn tõ TK 40% vèn tõ TCKT 20% 39 47 46 0% năm 2000 năm 2001 năm 2002 8
  9. 2. S d ng v n. T ng v n s d ng vào cu i tháng 6/2002 t 78.658 t quy ng. Cơ c u s d ng v n có nhi u bi n i, c th như sau: - S dư ti n m t và ti n g i t i NHNN bi n ng thư ng xuyên. T i th i i m cu i tháng 6/2002 s dư này gi m 27,1% so v i tháng 12/2001- t 3060 t ng. - S d ng v n trên th trư ng I t 22.052 t ng, tăng 31,7% so v i cu i năm ngoái. T c cao ã ưa t tr ng s d ng v n trên th trư ng này trong t ng s d ng v n tăng t 21,6% vào cu i năm ngoái lên 28,0%. i u này cho th y ngu n v n c a Ngân hàng ã ư c tăng cư ng s d ng tr c ti p cho n n kinh t . Dư n ti n ng t 14.487 t ng, chi m t tr ng 65,7% t ng dư n cho vay khách hàng và tăng 31,8% so v i cu i năm.Dư n ngo i t tăng 30,1% t 496 tri u USD. - S d ng v n trên th trư ng II t 48.925 t ng, gi m 9,0% so v i cu i năm ngoái. T tr ng s d ng v n trên th trư ng này trong t ng s d ng v n gi m t 69,4% vào cu i năm ngoái xu ng còn 62,2%. Nhìn chung quan h v i NHNN và NSNN cùng v i các t ch c trong và ngoài nư c u gi m. S d ng v n khác là 4.621 t ng, chi m t tr ng 5,9% trong t ng s d ng v n, tăng 68,0% so v i cu i năm 2001. 3. Công tác tín d ng. Trên cơ s k t qu tích c c c a năm 2001 trong vi c x lý n t n ng, c ng c và tăng cư ng công tác qu n lý tín d ng, nh hư ng u tư h p lý và trong b i c nh t c tăng trư ng kinh t c a Vi t Nam thu c lo i cao khu v c, nhu c u v n cho phát tri n tăng m nh, môi trư ng u tư ư c c i thi n áng k , rào c n pháp lý trong ho t ng ngân hàng t ng bư c ư c d b ã t o i u ki n thu n l i cho ho t ng tín d ng c a các ngân hàng nói chung và NHNT nói riêng phát tri n. Ban lãnh o NHNT ã quy t nh l y năm 2002 là năm “ B t phá tín d ng”, năm c t cánh trong l trình tái cơ c u, ch ng h i nh p. 9
  10. T ng doanh s cho vay năm 2002 t 71.116 t VND tăng hơn 60% và t ng doanh s thu n t 44.506 t VND tăng hơn 50% so v i năm 2001. Tính n 31/12/2002, Dư n cho vay hi n hành t 36.269 t VND. ây là m c tăng trư ng l n nh t k t năm 1992 tr l i ây. Bi u 2.Ho t ng tín d ng ơn v : T VND Năm 2001 Năm 2002 -Tín d ng ng n h n Dư n u năm 2.504 5.718 Cho vay 17.865 46.352 Thu n 14.651 29.006 Dư n cu i năm 5.718 23.064 -Tín d ng trung dài h n Dư n u năm 2.100 3.941 Cho vay 9.581 24.764 Thu n 7.740 15.500 Dư n cu i năm 3.941 13.205 4. Ho t ng kinh doanh i ngo i. a) Công tác b o lãnh nư c ngoài. Bi u 3 ơn v : Tri u USD S dư b o lãnh Quá h n Ch tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2001 31/12/2002 T ng s 34,2 63,0 13,2 16,7 - L/C tr ch m 18,5 42,0 13,2 12,7 - Thư b o lãnh 15,7 21,0 0 4,0 10
  11. S dư b o lãnh nư c ngoài n 31/12/2002 là 63,0 tri u USD, trong ó s dư n b o lãnh L/C tr ch m t 42,0 tri u USD. Dư n quá h n là 16,7 tri u USD trong ó có 12,7 tri u USD là các kho n b o lãnh m L/C tr ch m quá h n. b) Công tác thanh toán qu c t Thanh toán xu t nh p kh u: Doanh s thanh toán xu t nh p kh u qua NHNT năm 2002 t 9.092 tri u USD, gi m 4,1% so v i năm 2001. Th ph n thanh toán qua Ngân hàng Ngo i thương so v i kim ng ch XNK c a c nư c là 29,3%, t ch tiêu ra t u năm (29%). Bi u 4.Thanh toán XNK ơn v : Tri u USD Ch tiêu Năm 2001 Năm 2002 ±% Doanh s thanh toán xu t kh u 4490 3940 -12,2% - D u thô 2336 1656 -21,9% - Th y s n 384 503 30,2% - G o 244 136 - 44,3% Doanh s thanh toán nh p kh u 4994 5152 3,2% - Xăng d u 1686 1480 -12,2% - Máy móc, thi t b 388 746 92,3% - S t thép 334 344 3,0% T ng s 9484 9092 - 4,1% 11
  12. Phát hành và thanh toán th : Phát hành th : T ng s th tín d ng do NHNT phát hành trong năm là 2.500 th , tăng hơn hai l n so v i cùng kỳ năm ngoái. S ti n s d ng là 85 t ng, tăng 35%. c bi t t tháng 4 năm 2002, NHNT ã tri n khai d ch v th rút ti n t ng ATM và én tháng 10/2003 ã phát hành ư c 100.000 th . Thanh toán th : Doanh s thanh toán th 6 tháng u năm 2002 t 50 tri u USD, tăng 22% so v i cùng kỳ năm 2001. Nguyên nhân tăng là do công ngh thanh toán th ã ư c c i thi n, m ng qu n lý, thanh toán ã n nh. 5. Ho t ng kinh doanh ngo i t 5.1. Ho t ng cho vay ngo i t . - i tư ng cho vay: + Cho vay nh p kh u v t tư, hàng hóa ph c v s n xu t và tiêu dùng trong nư c. + Góp v n b sung liên doanh ( n u có ngư i tr n ) + Cho vay b t bu c tr n b o lãnh n h n do Ngân hàng Ngo i thương b o lãnh. + Cho vay t m nh p tái xu t. + Chi tr chi phí vân t i, b o hi m. - Cách phát ti n vay: Ti n vay ư c phát b ng chuy n kho n, ti n m t ho c phương ti n thanh toán khác c a Ngân hàng. Trư ng h p c bi t có s th a thu n gi a bên vay v i Ngân hàng thì Ngân hàng có th chuy n ti n vay vào tài kho n ti n g i c a bên vay. - Thu n : 12
  13. Bên vay nh n n b ng lo i ngo i t nào thì tr n g c và lãi b ng lo i ngo i t ó. N u bên vay không có lo i ngo i t thích h p thì có th dùng lo i ngo i t t do chuy n i khác ho c ng VN quy i ra lo i ngo i t c n thi t qua vi c mua bán ngo i t theo t giá mua bán ngo i t c a Ngân hàng Ngo i thương. 5.2. Thanh toán qu c t . Nghi p v thanh toán qu c t ra i ã thúc y r t nhi u s phát tri n c a ho t ng kinh doanh ngo i t Ngân hàng. B i vì thanh toán qu c t g n li n v i nhu c u mua bán ngo i t c a khách hàng và Ngân hàng c n ph i áp ng nhu c u y. Ngư c l i, ho t ng mua bán ngo i t t o i u ki n thanh toán qu c t ư c hoàn thành, t o uy tín cho Ngân hàng và thu hút khách hàng m i. Khi th c hi n nghi p v thanh toán qu c t , i v i khách hàng vay nh p kh u u ph i thanh toán qua Ngân hàng. Ngân hàng ki m soát ư c m c ích s d ng ti n vay, th i gian hàng v …T ó m b o cho vi c thu n c a Ngân hàng. Còn i v i khách hàng xu t kh u ã xu t trình b ch ng t t i Ngân hàng chi t kh u ho c nh òi ti n h . i u này giúp vi c thu n c a Ngân hàng r t thu n l i và ây cũng là ngu n cung c p ngo i t c a Ngân hàng. 5.3.Ngu n mua ngo i t c a Ngân hàng Ngo i thương Vi t Nam. Ngân hàng Ngoai thương Vi t Nam có th huy ng ngu n mua ngo i t t các doanh nghi p, các Ngân hàng Thương m i khác, c a Ngân hàng Nhà nư c, các t ch c và cá nhân khác, trong ó ch y u là mua c a các doanh nghi p, ti p n là Ngân hàng Nhà nư c, các Ngân hàng Thương m i khác. - Mua t các doanh nghi p Lư ng ngo i t mua ư c t các khách hàng mà doanh nghi p mà ch y u là các doanh nghi p xu t kh u c a Ngân hàng Ngo i thương Vi t nam là tương i l n. V l i, Ngân hàng Ngo i thương Vi t nam là ngân hàng truy n th ng trong thanh toán xu t- nh p kh u mà moi ho t ng kinh doanh xu t nh p kh u u c n v n ngo i t m nh thanh toán. - Mua t Ngân hàng Nhà nư c 13
  14. ây là ngu n mua l n c a Ngân hàng Ngo i thươngVi t nam v i t giá thư ng th p hơn so v i t giá trên th trư ng ngo i t chính th c (tuy nhiên chênh l ch không áng k ). Ngân hàng Nhà nư c Vi t nam cũng ch bán ngo i t cho Ngân hàng Ngo i thương Vi t nam khi chương trình nh p kh u m t s m t hàng nh t nh mà Chính ph quy inh như xăng, d u, phân bón…và hàng không. - Mua t các Ngân hàng thương m i khác ây là ngu n mua ch y u c a Ngân hàng Ngo i thương. Tuy nhiên ch nh ng Ngân hàng nào cân i th a ngo i t m i bán cho ngân hàng. Các ngân hàng này thư ng bán v i giá k ch tr n do NHNN quy nh. 5.4.Ngu n bán ngo i t c a Ngân hàng Ngo i thương Vi t nam. Khách hàng mua ngo i t c a Ngân hàng Ngo i thương cũng không ngoài các doanh nghi p, các Ngân hàng Thương m i, các t ch c cá nhân và Ngân hàng Nhà nư c. Khách hàng mua ngo i t c a Ngân hàng Ngo i thương Vi t nam hi n nay ch y u là các doanh nghi p. Các doanh nghi p mua ngo i t thư ng là các doanh nghi p có ho t ng kinh doanh nh p kh u, có quan h lâu dài v i Ngân hàng và h cũng là nh ng khách hàng ch y u vay ngo i t . Các doanh nghi p này mua ngo i t thanh toán L/C và tr n các kho n vay nư c ngoài n h n trong ó có các doanh nghi p Nhà nư c chi m t tr ng l n. 5.5Kinh doanh ngo i t trong nư c. Ho t ng kinh doanh ngo i t c a NHNT v n di n ra trong hoàn c nh m t cân i cung c u ngo i t . T c tăng kim ng ch xu t kh u gi m,t giá gia tăng liên t c, cùng v i vi c h t l k t h i ngo i t ã nh hư ng t i doanh s mua ngo i t c a Ngân hàng. Doanh s mua ngo i t t các doanh nghi p và cá nhân năm 2002 gi m 1,9% so v i năm 2001. Tuy nhiên, trong 4 tháng cu i năm 2002 doanh s mua ngo i t tăng m nh, t m c bình quân 253 tri u USD/tháng so v i m c mua ngo i t bình quân là 188 tri u USD/tháng trong 8 tháng u năm. K t qu này t ư c là do vi c ưa vào áp d ng các hình th c kinh doanh linh ho t như hoán i, kỳ h n; v a mua 14
  15. bán giao ngay v a cho gi l i ti n ng v i m c lãi su t h p d n; cho vay va ng trư c ti n ng v i lãi su t th p. Trong năm 2002 Ngân hàng Ngo i thương Vi t nam ã nh n ư c s h tr m nh m hơn t phía Ngân hàng Nhà nư c trong vi c áp ng nhu c u ngo i t nh p kh u xăng d u (1 222 tri u USD) và m t s lĩnh v c khác như hàng không, i n l c. Năm 2002, Ngân hàng Nhà nư c ã bán cho Ngân hàng Ngo i thương 1 240USD. Doanh s bán ngo i t năm 2002 t 3890 tri u USD tăng 4,7% so v i năm 2001, trong ó bán cho các m t hàng phi xăng d u tăng m nh: 16,7%. Tuy nhiên, ho t ng kinh doanh ngo i t c a Ngân hàng Ngo i thương trong th i gian t i v n ng trư c thách th c do cung c u ngo i t c a n n kinh t ti p t c m t cân i và c nh tranh gi a các ngân hàng ngày m t gia tăng Bi u 5. Doanh s mua bán ngo i t trong nư c ơn v : Tri u USD Ch tiêu Năm 2001 Năm 2002 ±% 1. Doanh s mua vào 3684 3885 5,5% + NHNN và TCTD 1115 1364 22,3% + Doanh nghi p và cá nhân 2569 2521 - 1,9% 2. Doanh s bán ra 3721 3890 4,7% + NHNN và TCTD 174 60 - 65,5% + Doanh nghi p và cá nhân 3547 3830 8,1% T ng doanh s mua bán 7405 7775 5,0% (Ghi chú : Doanh s không bao g m mua bán n i b và th trư ng ngoài nư c) 15
  16. 5.6.Kinh doanh ngo i t nư c ngoài Song song v i vi c m r ng ho t ng kinh doanh ngo i t th trư ng trong nư c, Vietcombank cũng ã nhanh chóng ti p c n v i th trư ng h i oái qu c t , t ng bư c m b o nhu c u thanh toán a d ng các lo i ngo i t cho khách hàng như USD, JPY, AUD, , EUR…th c hi n chuy n i t ngo i t này sang ngo i t khác v i giá c phù h p s bi n ng t c th i c a t giá trên th trư ng. Trong năm 2002, do th trư ng có nhi u r i ro nên kinh doanh mua bán ngo i t trên th trư ng qu c t cũng h n ch hơn, các cán b kinh doanh ã c g ng th c hi n nghiêm túc h n m c giao d ch. Doanh s mua bán ngo i t nư c ngoài c a Ngân hàng Ngo i thương năm 2002 t 5.162 tri u USD, tăng 36,5% so v i năm 2001. Do nh ng bi n ng ph c t p trên th trư ng ti n t qu c t trong năm nên Ngân hàng Ngo i thương ã chuy n hư ng kinh doanh nh m h n ch r i ro theo hư ng gi m u tư ki m l i t p trung vào ho t ng kinh doanh ph c v khách hàng. Bi u 6. Doanh s mua bán ngo i t nư c ngoài ơn v : Tri u USD Ch tiêu Năm 2001 Năm 2002 ±% Doanh s mua 1895 2586 + 36,5% Doanh s bán 1896 2576 + 35,9% T ng 3791 5162 + 36,2% 6. K t qu kinh doanh. Do lãi xu t ngo i t trong năm 2002 gi m m nh t i m c th p nh t trong vòng 40 năm qua ã tác ng m nh n k t qu thu/chi c a NHNT v n là m t ngân hàng có t tr ng v n ngo i t chi m trên 70% t ng ngu n v n. Thu nh p năm 2002 t 16
  17. 4.005 t VND, gi m 28,5%, trong khi chi phí t 3.676 t VND, gi m 34% so v i năm 2001. Trong năm 2002, m c dù NHNT tăng chi khá l n cho nhu c u m r ng m ng lư i, phát tri n s n ph m, nhưng nh có các gi i pháp tăng cư ng qu n lý thu chi và y m nh ho t ng tín d ng nên t c gi m thu v n th p hơn t c gi m chi. Chính vì v y, sau khi ã trích l p g n 1.000 t VND vào qu d phòng, l i nhu n v n t 329 t tăng 5,3% so v i năm 2001. Công tác tài chính k toán ã có nhi u c g ng trong qu n lý, gi m sát góp ph n tích c c cho s phát tri n n nh c a toàn h th ng. III. ÁNH GIÁ HO T NG KINH DOANH C A NGÂN HÀNG NGO I THƯƠNG VI T NAM. 1. ánh giá k t qu ho t ng. Môi trư ng kinh doanh trong năm 2002 có nhi u thu n l i em l i cơ h i cho kinh doanh tín d ng ngân hàng, m t m t do n n kinh t tăng trư ng m nh h uh t các lĩnh v c, nhu c u vay v n gia tăng m nh; m t khác do môi trư ng kinh doanh tài chính Ngân hàng ang ti n d n n h i nh p qu c t nên các chính sách, ch liên quan n ho t ng Ngân hàng nh t là ho t ng tín d ng cũng ư c tháo g và t o thu n l i theo xu hư ng t do hóa như vi c bãi b biên i v i lãi xu t cho vay th a thu n VN , ban hành Quy ch m i v cho vay c a t ch c tín d ng iv i khách hàng, t o i u ki n thu n l i cho tăng trư ng tín d ng. Bên c nh s gia tăng m nh c a ho t ng tín d ng, dư i s ch o tr c ti p c a Ngân hàng Nhà nư c, trong năm các Ngân hàng thương m i ã x lý ư c s lư ng l n s lư ng t n ng t nh ng năm trư c; các Ngân hàng thương m i qu c doanh ư c b sung thêm v n i u l thông qua vi c phát hành trái phi u Chính Ph c bi t, giúp các Ngân hàng thương m i Qu c doanh nâng cao năng l c tài chính. Bên c nh nh ng thu n l i, ho t ng Ngân hàng năm nay còn ph i i m t v i nh ng thách th c v lĩnh v c huy ng v n, nh t là v n ngo i t do tác ng v lãi su t USD xu ng th p kéo dài t năm trư c. 17
  18. V i s n l c ph n u c a mình và ư c s ch o, quan tâm, giúp c a Chính Ph , Ngân hàng nhà nư c và các b ngành, Ngân hàng Ngo i thương ã t và vư t nhi u ch tiêu tài chính ra t u năm và g t hái ư c nh ng thành t u h t s c kh quan có ý nghĩa quy t nh t o à tăng trư ng b n v ng cho nh ng năm sau. V i s n l c và linh ho t trong công tác i u hành v n, k t thúc năm 2002 t ng ngu n v n tăng trư ng 6,1%, t 81,495 t VN . Tuy t c tăng châm so v i nh ng năm trư c nhưng ngu n v n v n áp ng cho nhu c u v n tín d ng gia tăng m nh trong năm. Công tác huy ng v n ư c làm t t là do Ngân hàng Ngo i thương ã ch ng làm t t công tác khách hàng, tăng trư ng m t bư c trong công tác i u hành, qu n tr v n, lãi su t, qu n tr r i ro, thanh kho n và áp d ng m t s s n ph m m i d a trên n n t ng công ngh . T tr ng v n b ng VN trong t ng ngu n v n tăng m nh (32,9%) trong năm 2002. Cơ c u v n ư c c i thi n theo hư ng tích c c, t tr ng ngu n v n trong VN trong t ng ngu n v n tăng t 27% năm 2001 lên 34% tính n 31/12/2002. Bên c nh ó th c hi n ch trương chuy n d ch cơ c u ng n v n theo hư ng tăng t tr ng ngu n v n trung và dài h n, Ngân hàng Ngo i thương Vi t nam ã phát hành thành công nhi u t kỳ phi u và trái phi u nh m áp ng nhu c u v n trung và dài h n ang tăng cao. Có ư c k t qu trên ph i k n nguyên nhân sau: - Hành lang pháp lý ngày càng ư c m r ng, c i ti n phù h p v i ho t ng phát tri n c a Ngân hàng, c a khách hàng, t ng bư c thi t l p cơ s cho th trư ng h i oái hoàn ch nh sau này. Các văn b n quy nh v xác nh t giá, qu n lý ngo i h i thư ng xuyên ư c s a i c p nh t thích ng v i s phát tri n c a n n kinh t . - Tình hình chính tr n nh và n n kinh t liên t c tăng trư ng c a Vi t Nam th i gian qua ã t o i u ki n thu n l i cho ho t ng xu t nh p kh u phát tri n, qua ó nh hư ng tích c c t i ho t ng kinh doanh ngo i t . - Ngân hàng ã áp d ng chính sách khách hàng khá m m d o và linh ho t. Không gây s c ép cho khách hàng nhưng cũng r t nghiêm kh c, không d dãi, buông 18
  19. l ng, luôn c g ng t o i u ki n doanh nghi p phát tri n có hi u qu kinh doanh. Ngân hàng ã t p h p và l p h sơ khách hàng m t cách khoa h c, c p nh t sau m i l n giao d ch v i khách hàng. T ó, Ngân hàng gi m ư c th i gian và chi phí c a khách hàng cũng như c a b n thân Ngân hàng trong các l n giao d ch ti p theo. - Ngân hàng Ngo i thương ã có nh hư ng phát tri n ho t ng Ngân hàng i ngo i, m r ng nghi p v Ngân hàng i lý, tr thành thành viên chính th c c a h th ng thanh toán i n t liên Ngân hàng toàn c u (Swift) - u tư trang thi t b hi n i, l p t y máy móc, thi t b i n t ph c v vi c theo dõi k p th i các di n bi n trên th trư ng h i oái qu c t , phát tri n nhanh các nghi p v u cơ, th c hi n nhanh chóng các giao d ch h i oái v i các thành viên tr n th trư ng ngo i t liên ngân hàng. - Chú tr ng vi c tuy n ch n và ào t o cán b có kh năng ti p thu ki n th c m i, có trình ngo i ng cao, có trách nhi m… 2.Nh ng t n t i, khó khăn. − Vi c xác nh t giá qua hai trung tâm giao d ch ngo i t (t i h i s Vietcombank Trung ương và chi nhánh Vietcombank Thành ph H Chí Minh) chưa ph n ánh ư c th c ch t và úng v i m i quan h cung c u c a th trư ng do nh ng m c tiêu và i u ki n c thù khác nhau c a t ng vùng lãnh th . − Ngân hàng chưa có kh năng năm b t k p th i các thông tin qu c t có giá tr áp d ng ư c vào ho t ng kinh doanh c a mình. Doanh s ho t ng trên th trư ng qu c t còn th p, chưa t n d ng ư c nhi u cơ h i thu l i nhu n và kh năng phòng ng a r i ro trên th trư ng này chưa t t. − Vi c c nh tranh gi a các Ngân hàng di n ra gay g t ã làm Ngân hàng Ngo i thương m t d n th ph n trong nhi u m t ho t ng. Ngân hàng Ngo i thương ang ph i i m t v i nhi u ngân hàng, ăc bi t là các chi nhánh ngân hàng nư c ngoài, có ưu th hơn trong lĩnh v c thông tin, kinh nghi m ho t ng trong n n kinh t th trư ng, cùng kh năng tài chính c a h . 19
  20. − T c và quy mô mua bán ngo i t chưa tương x ng v i kh năng và nhu c u c a n n kinh t , c bi t nhu c u ngo i t cho s nghi p công nghi p hóa hi n i hóa t nư c. − Các hình th c kinh doanh ngo i t còn nghèo nàn, thi u a d ng. Trong kinh doanh mua bán ngo i t ch y u m i s d ng nghi p v mua bán giao ngay, r t h n ch s d ng nghi p v mua bán có kỳ h n… IV. PHƯƠNG HƯ NG VÀ GI I PHÁP TRONG TH I GIAN T I. 1. T p trung vào tri n khai giai o n II c a chương trình tái cơ c u (giai o n 1: 2001-2002; giai o n II: 2003-2005). Hoàn thi n nh ng công vi c c a giai o n 1, ti p t c tri n khai m nh m theo l trình công vi c c a giai o n II: tri n khai d n mô hình t ch c hư ng t i khách hàng, nâng cao năng l c qu n tr r i ro, nâng cao quy trình hóa các nghi p v theo mô th c qu n lý r i ro theo chu n m c qu c t c bi t quan tâm n qu n tr r i ro thanh kho n, r i ro lãi su t, r i ro tín d ng. 2. y m nh hơn n a công tác huy ng v n VN và ngo i t , tìm ki m m i cơ h i tăng ngu n v n trung và dài h n. Ph n u tt c tăng trư ng ngu n v n 11%, trong ó v n huy ng b ng VN tăng 25%, v n huy ng b ng ngo i t tăng 8%. 3. Chú tr ng và tăng cư ng phát tri n m ng d ch v Ngân hàng trên n n t ng công ngh hi n i, c bi t là d ch v Ngân hàng bán l , d ch v Ngân hàng t ph c v trên máy giao d ch t ng ATM, d ch v Ngân hàng i n t (E- Bank) và Internet. 4. y m nh phát tri n tín d ng theo chi u sâu, ti p t c th c hi n vi c chuy n d ch cơ c u u tư và quán tri t theo tinh th n “ti p t c y m nh tín d ng, phát tri n b n v ng và nâng cao ch t lư ng tín d ng thêm m t bư c”. Ph n u tăng trư ng dư n tín d ng 27,1%, kh ng ch t n quá h n m c th p hơn 3,5%. 5. Tăng trư ng l i nhu n trư c thu t 5% tr lên. Th c hi n các bi n pháp tăng thêm v n i u l t 1.000 t VN n 1.500 t VN , t 5.000 n 6.000 t VN vào năm 2005. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
28=>1