Tiểu luận: Hấp phụ trong xử lý môi trường
lượt xem 83
download
Tiểu luận với đề tài "Hấp phụ trong xử lý môi trường" trình bày nội dung cần tìm hiểu sau: Tổng quan về hấp phụ, ứng dụng trong xử lý môi trường và một số vật liệu hấp phụ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung cụ thể trong bài tiểu luận này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Hấp phụ trong xử lý môi trường
- Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa Bài tiểu luận: Hấp phụ trong xử lý môi trường GVHD: TS. LÊ TỰ HẢI SVTH: Nhóm 7 – Lớp 09CQM
- Ô nhiễm môi trường ???
- Ô nhiễm môi trường ??? Đây là cách xử lý rơm, rạ sau thu hoạch tiện nhất cho người dân nhưng lại gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Ảnh: afamily.vn
- Nội dung TỔNG QUAN VỀ HẤP PHỤ 1 ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ MÔI 2 TRƯỜNG 3 MỘT SỐ VẬT LIỆU HẤP PHỤ
- 1. Tổng quan về hấp phụ Khái niệm Hấp phụ là quá trình chứa vật chất (các phân tử khí, hơi hoặc các phân tử, ion chất tan) lên bề mặt phân cách pha. Bề mặt phân cách pha có thể là thể khí – rắn, lỏng – rắn, khí – lỏng. Chất mà trên bề mặt của nó xảy ra quá trình hấp phụ gọi là chất hấp phụ, còn chất được tụ tập trên bề mặt phân cách pha được gọi là chất bị hấp phụ.
- PHÂN LOẠI Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học Lực tương tác trong sự Lực tương tác trong hấp phụ của khí hay hơi sự hấp phụ của khí trên bề mặt chất rắn : lực hay hơi trên bề mặt Van Der Waals. chất rắn: lực hóa học. Là quá trình thuận nghịch. Là quá trình không thuận nghịch. Ít có tính chọn lọc. Nhiệt hấp phụ thường Nhiệt hấp phụ vào khoảng 2 – 10 thường vào khoảng 10 kCal/mol - 20 kCal/mol
- Cơ chế của quá trình hấp phụ Hình thành đơn Sự duy lớp chất bị chuyển hấp phụ Sự chất đến lên bề mặt khuếch tán mao quản chất hấp chất đến của vật phụ QUÁ TRÌNH 3 bề mặt vật liệu hấp liệu hấp phụ QUÁ TRÌNH 2 phụ QUÁ TRÌNH 1
- Đặc tính của vật liệu hấp phụ Có khả năng hấp phụ cao Khử được nhiều hợp chất khác nhau Có độ bền cơ học cao Có khả năng hoàn nguyên dễ dàng Giá thành rẻ.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ Chất bị hấp phụ pH Nhiệt độ Độ tan của chất bị pH ảnh hưởng đến hấp phụ tăng thì diện tích bề mặt của Khi nhiệt độ khả năng hấp phụ VLHP cũng như tăng, khả tăng giảm. điện tích bề mặt của hấp phụ sẽ Các chất hấp phụ chất bị HP. Với các giảm. hữu cơ thì khi pH chất bị HP hữu cơ giảm hấp phụ thì khi pH giảm quá tăng. trình HP tăng.
- External film resistance Particle skin resistance Micropore resistance and diffusion Macropore resistance Sơ đồ cấu trúc chung của vật liệu hấp phụ
- HẤP PHỤ BỂ Các Kiểu Hấp Phụ HẤP PHỤ CỘT
- Hấp phụ bể Quá trình hấp phụ bể thường được tiến hành trong các bể hấp phụ với diện tích lớn và thường sử dụng cho các quá trình hấp phụ rắn/lỏng. Vật liêu hấp phụ được cho vào cùng với dung Dịch chất cấn hấp phụ và được khuấy để tăng khảnănghấp phụ. Sau khi quá trình hấp phụ đạt cân bằng thì tách vật liệu hấp phụ bằng phương pháp li tâm sa lắng
- Hấp phụ cột Hấp phụ cột có thể được sử dụng cho hấp phụ các chất khí, lỏng. Vật liệu hấp phụ được cho vào cột dưới dạng viên hoặc cột nhồi. Hấp phụ cột chịu nhiều tác động của các yếu tố như hấp phụ bể; ngoài ra tác đông dòng chảy, dạng chất hấp phụ cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu suất quá trình hấp phụ.
- 2. Ứng dụng của hấp phụ trong xử lí môi trường NƯỚC ĐẤT KHÔNG KHÍ
- Hấp phụ trong xử lí ô nhiễm môi trường không khí
- Hấp phụ trong xử lí ô nhiễm môi trường không khí Các nguồn gây ONKK Nguồn gây ô Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo: nhiễm tự nhiên: Giao thông vận Cháy rừng; núi tải; hoạt động sx lửa; bão cát; thực nông nghiệp; hoạt vật; vi sinh vật, động sx công phóng xạ,... nghiệp…
- Hấp phụ trong xử lí ô nhiễm môi trường không khí Có nhiều phương pháp để xử lí khí thải như: phương pháp sinh học, phương pháp hấp phụ bằng chất lỏng hoặc bằng chất rắn... Hiệu quả hấp phụ bằng phương pháp hấp phụ có thể đạt tới 98% và chất ô nhiễm tới 90%.
- Hấp phụ trong xử lí ô nhiễm môi trường không khí Nguyên lý của phương pháp Hơi và khí độc khi đi qua lớp chất hấp phụ bị giữ lại nhờ hiện tượng hấp phụ. Nếu ta chọn được các chất hấp phụ chọn lọc thì có thể loại bỏ được các chất độc hại mà không ảnh hưởng đến thành phần các khí không có hại khác.
- Qúa trình hấp phụ được áp dụng rất phù hợp cho những trường hợp sau : 1 2 3 Chất khí ô Chất khí cần Chất khí ô nhiễm khử là có giá trị có nồng độ thấp nhiễm không và cần thu hồi. trong khí thải mà cháy được các quá trình khử hoặc khó đốt khí khác không cháy. thể áp dụng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: "Quá trình hấp phụ trên bề mặt than hoạt tính"
24 p | 1944 | 388
-
Tiểu luận: Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước
48 p | 935 | 221
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Phương pháp hấp phụ trong xử lý môi trường
50 p | 264 | 68
-
Luận văn tốt nghiệp: Điều chế và khảo sát ứng dụng của vật liệu hấp phụ từ vỏ chuối
60 p | 386 | 52
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 p | 16 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Vật liệu điện tử: Nghiên cứu chế tạo vật liệu graphene bằng phương pháp điện hóa định hướng ứng dụng làm vật liệu hấp phụ trong xử lý môi trường
127 p | 17 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ mới trên cơ sở biến tính than hoạt tính và ứng dụng xử lý thủy ngân trong môi trường nước, không khí
26 p | 67 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật liệu điện tử: Nghiên cứu chế tạo vật liệu graphene bằng phương pháp điện hóa định hướng ứng dụng làm vật liệu hấp phụ trong xử lý môi trường
26 p | 8 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định điều kiện hấp phụ hơi benzen của than hoạt tính, Zeolit A, zeolit Y, zeolit MOR và định hướng xử lý hơi benzen trong môi trường
33 p | 86 | 6
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu một số vật liệu hấp phụ-xúc tác có khả năng hoàn nguyên sau hấp phụ bão hoà Phenol
27 p | 35 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Vật chất: Nghiên cứu khả năng hấp phụ xanh metylen và metyl da cam của các vật liệu đá ong biến tính
83 p | 38 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Vật chất: Chế tạo vật liệu từ silicat và photphat, nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng trong môi trường nước của vật liệu và định hướng ứng dụng
66 p | 26 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chiết tách Tanin từ vỏ cây Đước Nhơn Hội để ứng dụng làm vật liệu hấp phụ ion kim loại nặng trong nước
88 p | 14 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới từ tro trấu hấp phụ đồng thời chất hữu cơ, nitrat, phốt phát trong nước thải
29 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ các ion Ni2+, Cu2+ của một số lá cây và thử nghiệm xử lý môi trường
61 p | 20 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hoá học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số kim loại nặng trong môi trường nước bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ rơm và thử nghiệm xử lí môi trường
72 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hoá học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số kim loại nặng trong nước của vật liệu hấp phụ chế tạo từ cuống lá chuối và thử nghiệm xử lí môi trường
75 p | 25 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn