Tiểu luận kinh tế chính trị: Gia đình quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội
lượt xem 29
download
Tiểu luận kinh tế chính trị với đề tài "Gia đình quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội" đã nghiên cứu về các nội dung cần tìm hiểu sau: mối quan hệ cá nhân và gia đình xã hội, chức năng của gia đình dưới CNXH.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận kinh tế chính trị: Gia đình quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội
- ĐẶT V ẤN ĐỀ Tr ướ c đây các nhà XHCN không t ưở ng ch ỉ có th ể nói v ề s ự bóc l ộ t c ủ a TBCN, ch ỉ m ở ra đ ượ c m ộ t xã h ộ i mà h ầ u nh ư m ọ i cái ch ư a th ự c t ế , nh ư ng khi Mác và Anghen cho ra đ ờ i hai phát tri ể n vĩ đ ạ i là "Ch ủ nghĩa duy v ậ t l ị ch s ử và "h ọ c thuy ế t giá tr ị t h ặ ng d ư " mà XHCN t ừ không t ưở ng tr ở thành hi ệ n th ự c. Chính nh ờ các h ọ c thuy ế t đó mà sau này các nhà th ừ a k ế xu ấ t s ắ c nh ư Lê nin đã ti ế p thu và phát tri ển thêm, ti ế n t ớ i đoàn k ế t các giai c ấ p trong xã h ội đ ể xây d ự ng m ộ t nhà n ướ c XHCN đ ầ u tiên, không ph ải là không t ưở ng, mà là hi ệ n th ự c, m ở ra m ộ t th ờ i đ ạ i m ớ i, m ộ t k ỷ nguyên m ớ i c ủ a xã h ộ i loài ng ườ i, đó là xã h ộ i XHCN, l ậ t đ ổ ch ế đ ộ TBCN, t ư b ả n n ử a phong ki ế n. Trong bài vi ế t này, ta ch ỉ gi ả i thích t ạ i sao nói r ằ ng nh ờ hai phát hi ệ n vĩ đ ạ i c ủ a Mác, Anghen duy v ậ t l ị ch s ử và h ọ c thuy ế t giá tr ị th ặ ng d ư mà ch ủ nghĩa xã h ộ i t ừ không t ưở ng tr ở thành có t ưở ng. 1
- GI Ả I QUY Ế T V Ấ N Đ Ề Tr ướ c th ờ i kỳ XHCN ra đ ờ i, xã h ộ i luôn làm s ự đ ấ u tranh giai c ấ p, đ ấ u tranh công nông có s ự phân hoá sâu s ắc, c ụ th ể là sau khi c ộ ng đ ồ n g nguyên thu ỷ tan rã, trong các giai c ấ p t ầ ng l ớ p b ị áp b ứ c bóc l ộ t đã xu ấ t hi ệ n nh ữ ng t ư t ưở ng mu ố n ph ủ đ ị nh xã h ộ i đ ươ ng th ờ i, nh ữ ng t ư t ưở ng đó khát v ọ ng đó tuy ch ư a th ự c s ự rõ r ệ t và đ ồ ng nh ấ t v ớ i nhau nh ư ng đi ề u đó có đi ể m chung là mu ố n có m ộ t xã h ộ i công b ằ ng bình đ ẳ ng, bác ái, nh ư ng đó cũng là m ộ t đi ểm sáng, m ộ t khát v ọ ng nh ỏ nhoi là nh ữ ng m ớ gi ả thuy ế t ch ư a th ự c t ế còn yêu sách. Bi ệ n pháp đ ể đ ạ t đ ượ c nh ữ ng m ơ ướ c khát v ọ ng đó còn r ấ t m ơ h ồ . Sau khi CNTB ra đ ờ i, đ ể tích lu ỹ t ư b ả n và t ạ o ra nh ững đ ộ i quân lao đ ộ ng làm thuê, giai c ấ p t ư s ả n dùng m ọi bi ện pháp đ ể bóc l ộ t giá tr ị th ặ ng d ư , đ ể chi ế m đo ạ t tài s ả n, mang quân đ ộ i đi đánh chi ế m nh ữ ng vùng đ ấ t khác đ ể bi ến nó thành thu ộ c đ ị a c ủ a mình đ ể có nh ữ ng ngu ồ n nhân công r ẻ m ạ t bi ế n tài nguyên c ủ a n ướ c đó thành c ủ a mình. Trong b ố i c ả nh l ị ch s ử đó đã xu ấ t hi ệ n nh ữ ng nhà n ướ c XHCN không t ưở ng, các ông cho r ằ ng ph ả i có m ộ t xã h ội th ực s ự bác ái, ph ả i k ế t h ợ p nh ữ ng nguyên t ắ c c ủ a CN nhân đ ạ o v ớ i nguyên t ắ c c ộ ng đ ồ ng d ự a theo lòng mong mu ố n và trí t ưở ng t ượ ng c ủ a mình. Nh ữ ng t ư t ưở ng ở th ờ i kỳ này tuy v ẫ n ch ỉ là ướ c m ơ nh ư ng đã đ ượ c k ế t tinh thành nh ữ ng h ọ c thuy ế t mang tính ch ặ t ch ẽ h ơ n, đã phê phán ngày càng sâu s ắc nh ữ ng h ạ n ch ế c ủ a CNTB và ph ầ n nào là ti ế ng nói c ủ a nh ữ ng ng ườ i lao đ ộ ng tr ướ c tình tr ạ ng b ị áp b ứ c bóc l ộ t ngày càng n ặ ng n ề . 2
- Tuy nhiên, nh ữ ng t ư t ưở ng, nh ữ ng h ọ c thuy ế t này ngày càng mang tính ch ặ t ch ẽ h ơ n mà sau này các nhà sáng l ập CNXH - KH đã th ừ a k ế m ộ t cách có ch ọ n l ọ c và ch ứ ng minh chúng trên c ơ s ở khoa h ọ c vì đã nêu đ ượ c nh ữ ng lu ậ n đi ểm có giá tr ị v ề s ự phát tri ể n c ủ a xã h ộ i trong t ươ ng lai. H ơ n n ữ a, đã nêu đ ượ c nh ữ ng giá tr ị nhân đ ạ o, nhân văn, lòng yêu th ươ ng, thông c ả m và bênh v ự c đ ạ i đa s ố ng ườ i lao đ ộ ng, mu ố n giúp đ ỡ và gi ả i phóng h ọ trong các tác ph ẩm và hành đ ộ ng c ủ a mình. Ngoài ra, nó cũng góp ph ầ n làm th ức t ỉnh tinh th ầ n đ ấ u tranh c ủ a giai c ấ p b ị bóc l ộ t. Tuy v ậ t, CNXH không t ưở ng còn có nh ữ ng h ạ n ch ế c ủ a nó là ch ư a khai phá ra h ế t b ả n ch ấ t và quy lu ậ t v ậ n đ ộ ng c ủ a CNTB, ch ư a phát hi ệ n ra vai trò l ị ch s ử c ủ a giai c ấp công nhân - m ộ t l ự c l ượ ng xã h ộ i có đ ủ kh ả năng xoá b ỏ CNTB đ ể xây d ự ng thành công CNXH. Lênin t ừ ng vi ế t: "CNXH không t ưở ng không th ể v ạ ch ra đ ượ c l ố i thoát th ực s ự . Nó không th ể gi ả i thích đ ượ c b ả n ch ấ t c ủ a ch ế đ ộ nô l ệ làm thuê trong XHCNTB, cũng không phát hi ệ n ra nh ững quy lu ậ t phát tri ể n c ủ a ch ế đ ộ TBCN và cùng không tìm th ấy l ực l ượ ng xã h ộ i có kh ả năng tr ở thành ng ườ i sáng t ạ o xã h ộ i m ớ i". Nh ờ hai phát tri ể n vĩ đ ạ i c ủ a Mác - Ănghen đó là ch ủ nghĩa duy v ậ t l ị ch s ử và h ọ c thuy ế t giá tr ị th ặ ng d ư mà CNXH t ừ không t ưở ng tr ở thành hi ệ n th ự c. Ta l ầ n l ượ t xét hai phát ki ế n đó: Ch ủ nghĩa duy v ậ t l ị ch s ử . D ự a trên nh ữ ng k ế t qu ả lý lu ậ n và t ổ ng k ế t l ị ch s ử , Mác và Ănghen đã nêu ra quan đi ể m duy v ậ t l ịch s ử c ủa mình. 3
- Mác đã t ừ ng vi ế t :"Nh ữ ng quan h ệ xã h ộ i đ ề u g ắ n li ề n v ớ i nh ữ ng l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t. Do có l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t m ớ i mà loài ng ườ i thay đ ổ i ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t c ủ a mình và do thay đ ổ i các ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t, cách ki ế m s ống c ủ a mình, loài ng ườ i thay đ ổ i t ấ t c ả nh ữ ng quan h ệ xã h ội c ủ a mình. Cái c ố i xay quay b ằ ng tay đ ư a l ạ i xã h ội có lãnh chúa, cái c ố i xay ch ạ y b ằ ng h ơ i n ướ c đ ư a l ạ i xã h ộ i có nhà t ư b ả n công nghi ệ p". Mác đã dùng m ộ t t ổ ng th ể các quan h ệ s ả n xu ấ t làm tiêu chu ẩ n tr ự c ti ế p phân bi ệ t nh ữ ng giai đo ạ n phát tri ển đ ặc thù trong l ị ch s ự nhân lo ạ i, t ứ c là tr ự c ti ế p phân bi ệt nh ững hình thái khác nhau c ủ a xã h ộ i. V ề sau Anghen vi ế t:"Trong m ỗi th ờ i đ ạ i l ị ch s ử , ph ươ ng th ứ c ch ủ y ế u c ủ a s ả n xu ấ t kinh t ế và trao đ ổ i, cùng v ớ i c ơ c ấ u xã h ộ i do ph ươ ng th ứ c đó quy ết đ ị nh đã c ấ u thành c ơ s ở cho l ị ch s ử chính tr ị c ủ a th ờ i đ ạ i và l ị ch s ử phát tri ể n trí tu ệ c ủ a th ờ i đ ạ i, cái c ơ s ở mà ch ỉ xu ấ t phát t ừ đó m ớ i c ắ t nghĩa đ ượ c l ị ch s ử ". Trong h ọ c thuy ế t c ủ a mình, Mác đã nh ấ n m ạ nh vai trò quy ế t đ ị nh c ủ a nhân t ố kinh t ế , song không bao gi ờ coi kinh t ế là nhân t ố quy ế t đ ị nh duy nh ấ t trong l ị ch s ử . Ch ứ ng minh lu ậ n đi ể m này c ủ a Mác, Anghen đã cho r ằ ng "Theo quan đi ể m duy v ậ t l ị ch s ử , nhân t ố quy ế t đ ị nh trong l ị ch s ử , xét đ ế n cùng là s ự s ả n xu ấ t và tái s ả n xu ấ t ra đ ờ i s ố ng hi ệ n th ự c. Do đó, n ế u ai coi kinh t ế là nhân t ố quy ết đ ịnh duy nh ấ t trong l ị ch s ử , khi ế n cho nó có nghĩa là nhân t ố quy ết đ ị nh duy nh ấ t thì nh ư v ậ y là h ọ đã bi ế n thành m ộ t câu nói tr ố ng r ỗ ng, trìu t ượ ng và vô nghĩa. Tình hình kinh t ế là c ơ s ở nh ư ng m ọ i y ế u t ố khác c ủ a th ượ ng t ầ ng ki ế n trúc, s ự 4
- phát tri ể n v ề m ặ t chính tr ị , pháp lu ậ t, tri ế t h ọ c, tôn giáo, văn h ọ c, ngh ệ thu ậ t... là d ự a trên s ự phát tri ển kinh t ế. Hoàn toàn đi ề u ki ệ n kinh t ế không ph ả i là nguyên nhân duy nh ất ch ủ đ ộ ng, còn m ọ i th ứ khác ch ỉ có tác d ụ ng th ụ đ ộ ng". Mác đã nhìn th ấ y đ ộ ng l ự c c ủ a l ị ch s ử do ho ạ t đ ộ ng th ự c ti ễ n c ủ a con ng ườ i d ướ i tác đ ộ ng c ủ a các quy lu ậ t khách quan. Trong h ọ c thuy ế t c ủ a mình Mác đã bác b ỏ cách miêu t ả m ột xã h ộ i nói chung m ộ t xã h ộ i c ấ u thành ch ỉ b ở i con ng ườ i. Quan đi ể m phi l ị ch s ử v ề xã h ộ i ph ả i nh ườ ng ch ỗ cho quan đi ể m l ị ch s ử . Mác đã làm n ổ i b ậ t nh ữ ng quan h ệ xã h ộ i v ậ t ch ấ t, t ứ c là quan h ệ hình thành mà không thông qua ý th ức. Đó là quan h ệ s ả n xu ấ t mà Mác đã coi nh ữ ng quan h ệ c ơ b ả n ban đ ầ u và quy ế t đ ị nh m ọ i quan h ệ khác. Mác đã đánh đ ổ m ọ i quan ni ệ m cho r ằ ng xã h ộ i là m ộ t t ổ h ợ p có tính ch ấ t máy móc, có th ể tuỳ ý ki ế n thay đ ổ i theo đ ủ ki ểu, m ột t ổ h ợ p sinh ra và bi ế n hoá m ộ t cách ng ẫ u nhiên. Nh ư v ậ y, quá trình l ị ch s ử t ự nhiên c ủ a s ự phát tri ể n xã h ộ i ch ẳ ng di ễ n ra b ằ ng con đ ườ ng phát tri ể n tu ầ n t ự mà còn bao hàm c ả tr ườ ng h ợ p b ỏ qua m ộ t hình thái kinh t ế xã h ộ i nh ấ t đ ị nh trong nh ữ ng hoàn c ả nh l ị ch s ử c ụ th ể nh ấ t đ ị nh. Vì v ậ y nh ữ ng quan đi ể m c ủ a ch ủ nghĩa duy v ậ t l ị ch s ử đã làm sáng t ỏ tính ch ấ t l ị ch s ử c ủ a hình thái kinh t ế xã h ội TBCN, tính t ấ t y ế u và nh ữ ng ti ề n đ ề khách quan, ch ủ quan c ủ a cu ộ c cách m ạ ng XHCN. H ọ c thuy ế t giá tr ị th ặ ng d ư . B ắ t đ ầ u t ừ vi ệ c nghiên c ứ u hình thái t ế bào c ủ a xã h ộ i CNTB, t ứ c là hình thái hàng hoá, Mác đã nói rõ lên đ ời s ống kinh t ế - xã h ộ i c ủ a CNTB. ở đây, Mác đã phát hi ện ra tính 5
- hai m ặ t c ủ a l ao đ ộ ng s ả n xu ấ t hàng hoá: lao đ ộ ng c ụ th ể và lao đ ộ ng tr ừ u t ượ ng. Gi ả i thích tính hai m ặ t này, Mác đã nêu ra mâu thu ẫ n c ơ b ả n c ủ a s ả n xu ấ t hàng hoá (là mâu thu ẫ n gi ữ a lao đ ộ ng t ư nhân v ớ i lao đ ộ ng xã h ộ i). Nh ờ đó, chính Mác là ng ườ i đ ầ u tiên đã ch ỉ rõ: B ấ t c ứ quá trình lao đ ộng nào cũng ph ả i đòi h ỏ i có ba nhân t ố ch ủ y ế u là lao đ ộng có m ụ c đích cu ả con ng ườ i, đ ố i t ượ ng lao đ ộ ng và công c ụ s ả n xu ấ t. Không th ể xem nh ẹ ho ặ c b ấ t c ứ nhân t ố nào. Đ ặ c bi ệ t, Mác đã nh ấ n m ạ nh vai trò c ủ a công c ụ s ả n xu ất, Mác nói r ằ ng công c ụ s ả n xu ấ t không t ạ o ra giá tr ị mà ch ỉ là ph ươ ng ti ệ n m ạ nh m ẽ nh ấ t đ ể nâng cao s ứ c s ả n xu ấ t c ủ a lao đ ộ ng s ố ng. T ừ đó Mác đã v ạ ch ra b ả n ch ấ t c ủ a giá tr ị th ặ ng d ư và c ủ a ch ế đ ộ t ư b ả n. Mác nói "T ư b ả n là lao đ ộ ng ch ế t, nó gi ố ng nh ư con qu ỷ hút máu, ch ỉ s ố ng nh ờ hút đ ượ c lao đ ộ ng s ố ng và nó càng hút đ ượ c nhi ề u lao đ ộ ng s ố ng bao nhiêu thì nó l ạ i càng s ố ng đ ượ c nhi ề u b ấ y nhiêu". Mác cũng nói: "N ế u đ ứ ng v ề m ặ t k ế t qu ả c ủ a nó, t ứ c là đ ứ ng v ề m ặ t s ả n ph ẩ m mà xét toàn b ộ quá trình thì c ả t ư li ệ u lao đ ộ ng l ẫ n đ ố i t ượ ng lao đ ộ ng đ ề u bi ể u hi ệ n ra là t ư li ệ u s ả n xu ấ t, còn b ả n thân lao đ ộ ng thì bi ể u hi ệ n ra là lao đ ộ ng s ả n xu ấ t". Mác đã đ ề c ậ p đ ế n vai trò c ủ a lao đ ộ ng qu ả n lý trong quá trình t ạ o ra giá tr ị khi nói v ề n ề n s ản xu ất xã h ội hoá: N ề n s ả n xu ấ t xã h ộ i hoá đ ượ c ví nh ư m ộ t dàn h ợ p x ướ ng, n ế u dàn h ợ p x ướ ng c ầ n ph ả i có vai trò đi ề u khi ể n c ủ a ng ườ i nh ạ c tr ưở ng thì trong công nghi ệ p pha ỉ có nh ữ ng "sĩ quan công nghi ệ p và h ạ sĩ quan". N ế u nhà t ư b ả n là nhà qu ả n lý thì lao đ ộ ng c ủ a h ọ tr ự c ti ế p t ạ o ra giá tr ị th ặ ng d ư , thu nh ậ p c ủ a h ọ t ừ kho ả n này là m ộ t b ộ ph ậ n n ằ m trong t ư 6
- b ả n kh ả bi ế n t ứ c ti ề n công. Trên th ự c t ế thì nhà t ư b ả n không tr ự c ti ế p qu ả n lý s ả n xu ấ t nh ư ng v ẫ n có thu nh ậ p cao trong khi nh ữ ng ng ườ i công nhân tr ự c ti ế p t ạ o ra c ủ a c ải v ậ t ch ấ t l ạ i đ ượ c h ưở ng m ộ t ph ầ n giá tr ị th ặ ng d ư r ấ t nh ỏ . Nh ư v ậ y, h ọ c thuy ế t giá tr ị th ặ ng d ư nh ằ m nghiên c ứ u quy lu ậ t v ậ n đ ộ ng c ủ a xã h ộ i t ư b ả n, nó có ý nghĩa v ạ ch tr ầ n b ả n ch ấ t bóc l ộ t c ủ a ch ế đ ộ t ư b ả n, v ạ ch rõ mâu thu ẫ n gi ữ a giai c ấ p công nhân và giai c ấ p t ư s ả n là mâu thu ẫn đ ối kháng, không th ể đi ề u hoà. 7
- K Ế T THÚC V Ấ N Đ Ề Nh ờ hai phát ki ế n vĩ đ ạ i đó c ủ a Mác và Ănghen mà sau này Lênin đã th ừ a k ế và phát huy, lãnh đ ạ o nhân dân lao đ ộ ng và giai c ấ p công nhân đ ứ ng lên l ậ t đ ổ ch ế đ ộ Nga hoàng và m ở ra m ộ t th ờ i kỳ m ớ i, m ộ t k ỷ nguyên m ớ i, m ộ t hình thái xã h ộ i m ớ i: Xã h ộ i ch ủ nghĩa. T ừ m ộ t ki ể u nhà n ướ c XHCN không t ưở ng tr ở thành hi ệ n th ự c là do hai phát ki ế n vĩ đ ạ i c ủ a Mác - Anghen là ch ủ nghĩa duy v ậ t l ị ch s ử và h ọ c thuy ế t giá tr ị th ặ ng d ư. 8
- MỞ ĐẦU Gia đình là một xã hội thu nhỏ, vậy đặc biệt nó có tác dụng rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội và Anghen ch ỉ rõ "Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết định trong lịch s ử, và qui cho đ ến cùng thì gia định là cái nôi để trực tiếp sản xuất và tái s ản xu ất ra đ ời sống trực tiếp nhưng bản thân nó lai có hai loại: Loại một: Sản xuất ra sản phẩm tiêu dùng, loại hai là sản xuất ra ngay con người và là tồn tại và phát triển ra con người. Một là trình độ phát triển của gia đình, hai là trình độ phát triển của lao động. Theo lời của Cố Tổng bí thư Lê Duẩn cũng viết "Gia đình là một t ế bào t ự nhiên của xã hội là một hình thức tồn tại của đời sống con người không có con người để tái sản xuất thì xã hội không th ể tồn t ại và phát triển được. Vì những lý do trên cộng với mối liên hệ của chính bản thân xét thấy tầm quan trọng của nó em xin được trình bày "Gia đình quy ết định sự tồn tại và phát triển của xã hội". 9
- NỘI DUNG Trong các chế độ khác nhau, vị trí gia đình có các biểu hiện khác nhau. ở xã hội có giai cấp vị trí và tác dụng của xã h ội v ới gia đình b ị hạn chế, nhưng ở XHCN gia đình là tế bào có tác dụng kích hoạt xã hội phát triển. I. Mối quan hệ cá nhân và gia đình xã hội. Và trong lịch gia đình và các hình thức gia đình phát tri ển t ừ th ấp đến cao do sự tác động của điều kiện kinh tế xã h ội cụ th ể, đ ồng th ời gia đình còn chịu tác động mạnh của chính trị, văn hoá, đạo đức, tôn giáo. Mác chỉ rõ tôn giáo gia đình nhà nước, pháp quy ền, đ ạo đ ức, khoa học v.v... chỉ là một quá trình hình thức đặc thù của nhà n ước phục tùng những qui luật chung của sản xuất. Cá nhân, gia đình và xã hội có mối quan h ệ h ữu c ơ và gia đình là khâu trung gian, cá nhân là thành viên của xã h ội nhưng trước tiên ph ải là thành viên của xã hội nhưng trước tiên phải là thành viên của mỗi gia đình và do gia đình nuôi dưỡng, bảo vệ, và giáo d ục, gia đình, g ần với đời sống hạnh phúc của cá nhân và là đơn vị nh ỏ nh ất c ủa xã h ội và là hạt nhân của xã hôị. Và khi con người mới cải tiến khác đ ầu tiên thì việc đầu tiên tiếp xúc với người mẹ, người cha và nh ững thành viên khác vì vậy xấu, tốt một phần ảnh hưởng của từng gia đình, khi mới sinh ra trẻ nhỏ đối với các đồ vật, sinh vật. Xung quanh đều rất là và dần dần cũng nắm bớt được những điều hay hoặc xuất rất nhanh, tỉ lệ cao cho những gia đình có sự giáo dục tốt. Dưới chủ nghĩa xã hội thì việc lợi ích của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội là có sự đồng nhất và cả 3 có m ối quan h ệ bi ện ch ứng thúc đẩy nhau cùng tương hỗ để phát triển, xây dựng đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân gia đình và xã hội. Cần phải gác bỏ gia đình là vi ệc riêng không liên quan mật thiết với nhau và không cho rằng quan tâm đến gia đình là biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân là tiểu tư sản ... 10
- Nhưng cũng tránh tình trạng vì lợi ích của gia đình mà quên đi nghĩa vụ của một công dân. II. Chức năng của gia đình dưới CNXH. 1. Tái sản xuất là nguồn lao động mới cho xã hội. Gia đình có nhiệm vụ tái sản xuất ra con người đó là nguồn lao động mới để xây dựng và phát triển kinh tế củng cố quốc phòng và bảo đảm an ninh trật tự... và gia đình dưới CNXH đảm bảo cho con cái sinh ra trong mỗi gia đình mưu cầu được nuôi dưỡng, có kiến thức, có sức khoẻ, đạo đức để trưởng thành là những người có ích cho xã hội. 2. Tổ chức đời sống gia đình đảm bảo gia đình hạnh phúc. Gia đình là một đơn vị kinh tế - tiêu dùng lâu dài gắn bó mật thiết với xã hội. Xuất phát từ mục đích XHCN nhà nước chuyên chính vô sản tuỳ theo trình độ phát triển của sản xuất mà thực hi ện các ch ế đ ộ chính sách phân phối nhằm thoả mãn nhu cầu của đời sống ng ười lao động. Gia đình phải có nhiệm vụ tổ chức tốt đời s ống cho m ỗi thành viên trong gia đình nhằm góp phần tăng năng suất lao động xã hội. 3. Nuôi dạy thế hệ trẻ và xây dựng con người mới. Nuôi dưỡng và giáo dục con cái theo yêu cầu của ch ế độ m ới cũng như là một chức năng quan trọng của gia đình dưới ch ế độ XHCN. Hồ Chủ tịch chỉ rõ "vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người". Trong thời gian trẻ nhỏ phần lớn thời gian sống trong gia đình chịu ảnh hưởng nếp sống và sự giáo dục tình thương yêu cha mẹ là điều kiện tốt để giáo dục con trẻ. 4. Sự tiến bộ của gia đình gắn với bước phát triển của sự c ải tạo XHCN. Dưới XHCN gia đình mật thiết với xã hội cuộc đấu tranh đ ể c ải tạo các quan hệ gia đình cũ và xây dựng gia đình m ới là m ột quá trình gắn liền với công cuộc cải tạo XHCN và xây dựng XHCN, sự phát 11
- triển của một giai đoạn lịch sử là nhân tố quyết định tính ch ất kết cấu của gia đình, vì vậy để xây dựng gia đình mới trước hết ph ải đ ẩy mạnh công cuộc cải tạo các thành phần kinh tế cá th ể, làm cho gia đình không còn là đơn vị kinh tế riêng lẻ đó là yêu cầu đ ầu tiên r ất quan trọng để xây dựng gia đình mới, nếu không thì h ậu qu ả v ợ ho ặc chồng giữa bố và mẹ và con cái trong gia đình còn là nơi ẩn náu những tiêu cực ích kỷ hẹp hòi cản trở sự tiến bộ của xã hội. Xây dựng gia đình dưới XHCN phải gắn liền với công cuộc xây dựng và phát triển nền công nghiệp, xây dựng cơ sở vật chất ... vì sản xuất có phát triển mới có điều kiện phát triển tăng cường phúc lợi tập thể. Nâng cao trình độ năng lực của người phụ nữ, thực hiện triệt đ ể sự nghiệp giải phóng người phụ nữ để cho mối quan hệ được bình đẳng, mặt khác chúng ta thấy rõ cuộc đấu tranh để xây dựng gia đình mới phải kết hợp chặt chẽ với cuộc cách mạng về tư tưởng và văn hoá, ý thức tư tưởng vốn mang tính bảo thủ so với sự phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình mới. Cùng với cuộc cải tạo và phát triển kinh tế phải coi trọng công tác tư t ưởng, công tác phát triển văn hoá chống những tư tưởng cũ về luật hôn nhân và gia đình. Ở nước ta cuộc cách mạng XHCN đã tạo ra những điều kiện cơ bản về luật hôn nhân và xây dựng gia đình đã nêu trên. Những người cộng sản quant âm đến việc xây dựng hạnh phúc gia đình làm cho toàn dân vì đó cũng là mục đích đấu tranh vì lý tưởng của con người cộng sản, đồng thời có xây dựng một gia đình tốt mới có thể xây dựng m ột xã hội tốt. Hồ Chủ Tịch nói "Rất quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội tốt, gia đình càng t ốt, xã h ội càng tốt". 12
- KẾT LUẬN Gia đình coi là tế bào của xã hội nó là nhân tố tích cực thúc đ ẩy sự phát triển của xã hội thông qua việc thực hiện các ch ức năng tái sản xuất ra con người, tái sản xuất ra sức lao động nhằm đáp ứng cho con người nhu cầu trong mỗi gia đình và xã hội, h ơn thế nữa gia đình còn phát huy và truyền thụ giá trị bản sắc dân tộc tinh th ần xuyên suốt và một xã hội có phát triển hay không được phản ánh trực ti ếp vào từng thành viên trong mỗi gia đình. 13
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Các Mác, Ănghen: tuyển tập tập II Nhà nước bản sự thật, Hà Nội 1971. 2. Lê Duẩn vai trò nhiệm vụ của người phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn mới của cách mạng, Nhà xuất bản sự thật 1974. 3. Các Mác bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Nhà xuất bản sự thật Hà Nội 1962. 4. Hồ Chí Minh tuyển tập, Nhà xuất bản sự thật năm 1960. 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Kinh tế chính trị: Phật giáo và ảnh hưởng của nó tới VN
43 p | 1169 | 405
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
30 p | 843 | 117
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 p | 741 | 108
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
20 p | 431 | 97
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: “Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta”
26 p | 658 | 96
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Thực trạng và giải pháp
14 p | 959 | 93
-
Đề án kinh tế chính trị: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta
36 p | 348 | 80
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: “Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để chứng minh tính tất yếu của sự lựa chọn và kiên định con đường xã hội chủ nghĩa của Việt Nam"
17 p | 348 | 80
-
Tiểu luận Kinh tế chính trị: Vận dụng lý luận về hình thái kinh tế - xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay
10 p | 389 | 63
-
Tiểu luận kinh tế chính trị:"Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay"
10 p | 605 | 61
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam
19 p | 282 | 52
-
Tiểu luận Kinh tế chính trị: Quan hệ sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi - Ý nghĩa và định hướng vận dụng cho Việt Nam
33 p | 424 | 49
-
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế: Các nhân tố tác động đến an ninh kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh mới
23 p | 191 | 47
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Kinh tế nhà nước
17 p | 441 | 46
-
Tiểu luận Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau”. Cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
12 p | 47 | 16
-
Tiểu luận: Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam
19 p | 134 | 14
-
Tiểu luận kết thúc học phần môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 59 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn