Tiểu luận Triết học số 20 - Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta
lượt xem 105
download
Tiểu luận cung cấp cho người học các kiến thức: Tiểu luận triết học, triết học Mac Lenin, những tư tưởng cơ bản của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận Triết học số 20 - Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta
- L Ờ I M Ở Đ Ầ U F. Enghen đã kh ẳ ng đ ị nh: “Không có c ơ s ở văn minh Hi L ạ p và đ ế qu ố c La Mã thì tuy ệ t nhiên không có Châu Âu hi ệ n đ ạ i”. V ậ y h ọ c t ậ p Enghen chúng ta có th ể đ ặ t v ấ n đ ề : “N ế u không có văn minh c ổ đ ạ i Trung Qu ố c thì không có n ướ c Vi ệ t Nam ngày nay”. Nói đ ế n n ề n văn minh c ổ đ ạ i Trung Qu ố c thì qu ả là r ộ ng l ớ n. Bi ế t bao nhiêu h ệ t ư t ưở ng xu ấ t hi ệ n và t ồ n t ạ i mãi cho đ ế n ngày nay. T ừ thuy ế t âm d ươ ng ngũ hành, h ọ c thuy ế t c ủ a Kh ổ ng T ử , Lão t ử ... Th ế nh ư ng trong các h ọ c thuy ế t ấ y, không ai có th ể ch ố i cãi đ ượ c r ằ ng h ọ c thuy ế t Nho gia. Nhà ng ườ i phát kh ở i phát là Kh ổ ng t ử là có v ị trí quan tr ọ ng h ơ n h ế t trong l ị ch s ử phát tri ể n c ủ a Trung Qu ố c nói chung và các n ướ c Đông Nam Á nói riêng. K ể t ừ lúc xu ấ t hi ệ n t ừ vài th ế k ỷ tr ướ c công nguyên cho đ ế n th ờ i nhà Hán (Hán Vũ Đ ế ) Nho giáo đã chính th ứ c tr ở thành h ệ t ư t ưở ng đ ộ c tôn và luôn luôn gi ữ v ị trí đó cho đ ế n ngày cu ố i cùng c ủ a ch ế đ ộ phong ki ế n. Đi ề u đó đã minh ch ứ ng rõ ràng: Nho giáo h ẳ n ph ả i có nh ữ ng giá tr ị tích c ự c đ ặ c bi ệ t, n ế u không sao nó có th ể có s ứ c s ố ng m ạ nh m ẽ đ ế n nh ư v ậ y. T ừ đ ầ u th ế k ỷ XX đ ế n nay, r ấ t nhi ề u ng ườ i đã phê phán đ ạ o Nho, t ố cáo tính ch ấ t b ả o th ủ , phi khoa h ọ c c ủ a n ó. Nh ư ng n ế u l ấ y quan đi ể m l ị ch s ử mà xem xét, ở th ế k ỷ XX rõ ràng Nho giáo là c ổ h ủ nh ư ng ở giai đo ạ n tr ướ c có v ậ y không. Vào th ế k ỷ X trên bán đ ả o Đông D ươ ng có 3 v ươ ng qu ố c: Đ ạ i Vi ệ t, Cham Pa, Khmer, l ự c l ượ ng ngang nhau. D ầ n d ầ n Đ ạ i Vi ệ t chi ế m ư u th ế , v ừ a đ ủ s ứ c ch ố ng l ạ i
- phong ki ế n ph ươ ng B ắ c, v ừ a khai hoang Nam Ti ế n, át h ẳ n 2 v ươ ng qu ố c kia. Ph ả i chăng đ ạ o Nho đã đóng m ộ t vai nh ấ t đ ị nh trong s ự hình thành t ươ ng quan l ự c l ượ ng ấ y. Ph ả i chăng chúng ta đã du nh ậ p đ ạ o Nho c ủ a Trung Qu ố c r ồ i sau đó bi ế n thành m ộ t công c ụ ch ố ng la ị . Bi ệ n ch ứ ng l ị ch s ử l à nh ư th ế . Nho giáo là công c ụ đ ể phong ki ế n ph ươ ng B ắ c dùng đ ể l ệ thu ộ c các dân t ộ c khác, nh ư ng v ừ a là công c ụ giúp các dân t ộ c ch ố ng l ạ i Trung Qu ố c. Chính vì ý nghĩa và vai trò to l ớ n c ủ a Nho giáo đ ố i v ớ i ti ế n trình phát tri ể n c ủ a Trung Qu ố c và Vi ệ t Nam nên em có h ứ ng thú đ ặ c bi ệ t v ớ i đ ề tài “Nh ữ ng t ư t ưở ng c ơ b ả n c ủ a nho giáo và ả nh h ưở ng c ủ a nó ở n ướ c ta”. N ộ i dung đ ề tài ngoài ph ầ n m ở đ ầ u và k ế t lu ậ n g ồ m 2 ph ầ n: Ph ầ n I: Ti ế n trình phát tri ể n c ủ a Nho giáo và m ộ t s ố n ộ i dung chính c ủ a nó. Ph ầ n II: ả nh h ưở ng c ủ a Nho giáo t ớ i đ ờ i s ố ng văn hoá Vi ệ t Nam.
- Ph ầ n I VÀI NÉT V Ề TI Ế N TRÌNH PHÁT TRI Ể N C Ủ A NHO GIÁO VÀ M Ộ T S Ố N Ộ I DUNG TÍCH C Ự C C Ủ A NÓ. I. VÀI NÉT V Ề TI Ế N TRÌNH PHÁT TRI Ể N C Ủ A NHO GIÁO. Nói đ ế n Nho giáo thì vi ệ c đ ầ u tiên không th ể không nh ắ c t ớ i: đó là Kh ổ ng T ử . Ng ườ i ta bình lu ậ n khen t ặ ng Kh ổ ng T ử ra sao đ ề u không th ể g ọ i là quá l ờ i, tr ướ c đây h ơ n 2000 năm, đ ạ i s ử h ọ c gia T ư Mã Thiên khi đi thăm Khúc Ph ụ quê h ươ ng c ủ a Kh ổ ng T ử t ừ ng c ả m khái vi ế t: “Kh ổ ng T ử áo v ả i, truy ề n h ơ n 10 đ ờ i, đ ượ c các h ọ c trò coi là t ổ ng s ư , t ừ thiên t ử , v ươ ng h ầ u đ ế n th ứ dân đ ề u coi ông là b ậ c chí thánh”. Năm1982, m ộ t h ọ c gi ả M ỹ vi ế t “Hành vi cao quý và t ư t ưở ng lý lu ậ n đ ạ o đ ứ c c ủ a Kh ổ ng T ử , không ch ỉ ả nh h ưở ng t ớ i Trung Qu ố c mà còn ả nh h ưở ng t ư ói tr ầ n nhân lo ạ i” Kh ổ ng T ử là ng ườ i n ướ c L ỗ th ờ i Xuân Thu tên là Khâu, t ự là Tr ọ ng Ni. T ừ thi ế u niên đ ế n 30 tu ổ i, Kh ổ ng T ử chuyên c ầ n h ọ c t ậ p và t ậ p luy ệ n n ắ m v ữ ng các tri th ứ c v ề l ễ nghi, âm nh ạ c, x ạ ti ễ n, ng ự x ạ , th ư , s ố là sau ngành tri th ứ c căn b ả n th ờ i ấ y. Sau đó ông đi gi ả ng d ạ y b ố n ph ươ ng, nghiên c ứ u h ọ c v ấ n trong vài ch ụ c năm r ồ i san đ ị nh, biên so ạ n các sách đ ượ c đ ờ i sau g ọ i là l ụ c kinh nh ư Thi, Th ư , L ễ , Nh ạ c, D ị ch, Xuân Thu. Kh ổ ng T ử s ố ng trong th ờ i k ỳ thay đ ổ i l ớ n, bi ế n đ ộ ng l ớ n. T ừ lâu, thiên t ử nhà Chu đã m ấ t h ế t uy quy ề n, quy ề n l ự c r ơ i vào tay các vua ch ư h ầ u, c ụ c th ể xã h ộ i bi ế n chuy ể n thay đ ổ i nhanh chóng, ng ườ i ta m ỗ i ng ườ i ch ọ n cho mình nh ữ ng thái đ ộ s ố ng khác nhau. Là m ộ t tri ế t nhân thái đ ộ c ủ a Kh ổ ng T ử h ế t s ứ c ph ứ c t ạ p, ông v ừ a hoài c ổ , v ừ a sùng
- th ượ ng đ ổ i m ớ i. Trong tâm tr ạ ng phân vân, d ầ n d ầ n ông hình thành t ư t ưở ng l ấ y nhân nghĩa đ ể gi ữ v ữ ng s ự t ồ n t ạ i chung và khai sáng h ệ th ố ng t ư t ưở ng l ớ n nh ấ t th ờ i Ti ên T ầ n là h ọ c phái Nho giáo t ạ o ả nh h ưở ng sâu s ắ c t ớ i xã h ộ i Trung Qu ố c. H ệ th ố ng t ư t ưở ng Nhân và Nghĩa c ủ a Kh ổ ng T ử , b ấ t k ể hàm nghĩa phong phú s ứ c t ạ p đ ế n đâu, nói cho cùng cũng chi và thi ế t l ậ p m ộ t tr ậ t t ự nghiêm c ẩ n c ủ a b ậ c đ ế v ươ ng và thành l ậ p m ộ t xã h ộ i hoàn thi ệ n. H ệ th ố ng t ư t ưở ng c ủ a ông ả nh h ưở ng t ớ i h ơ n 2500 năm l ị ch s ử Trung Qu ố c. Kh ổ ng T ử tuy sáng l ậ p ra h ọ c thuy ế t Nhân Nghĩa Nho gia nh ư ng không đ ượ c các quân v ươ ng th ờ i Xuân Thu coi tr ọ ng mà ph ả i do các h ậ u h ọ c nh ư T ử C ố ng, T ử T ư , M ạ nh T ử , Tuân t ử truy ề n bá r ộ ng v ề sau. Tr ả i qua nhi ề u n ỗ l ự c c ủ a giai c ấ p th ố ng tr ị và các sĩ đ ạ i phu tri ề u Hán, Kh ổ ng t ử và t ư t ưở ng Nho gia c ủ a ông m ớ i tr ở thành t ư t ưở ng chính th ố ng. Đ ổ ng Tr ọ ng Th ư đ ờ i Hán h ấ p thu nhân cách hoàn thi ệ n và h ọ c thuy ế t nhân chính c ủ a Kh ổ ng T ử , ph ụ h ộ i thêm Công D ươ ng Xuân Thu l ợ i d ụ ng âm d ươ ng b ổ sung thay đ ổ i lý lu ậ n tr ở thành h ọ c thuy ế t thiên nhân h ợ p nh ấ t cùng v ớ i h ọ c thuy ế t chính tr ị c ủ a Tuân T ử , khoác t ấ m áo th ầ n h ọ c cho Nho h ọ c. T ừ đ ờ i Hán đ ế n đ ờ i Thanh, Kh ổ ng h ọ c ch ủ y ế u d ùng hình th ứ c kinh truy ệ n đ ể l ư u truy ề n. Đ ườ ng Thái Tông sau khi hoàn thành toàn di ệ n th ố ng nh ấ t qu ố c gia, li ề n cho kinh h ọ c gia Kh ổ ng Dĩnh Đ ạ t chú gi ả i, hi ệ u đính l ạ i năm kinh Nho gia là D ị ch, Thi, Th ư , Tà tuyên, L ễ ký thành b ộ Ngũ kinh chính nghĩa g ầ n nh ư t ổ ng k ế t toàn di ệ n kinh h ọ c t ừ đ ờ i Hán đ ế n đó. Ngũ kinh chính nghĩa tr ở thành sách giáo khoa dùng cho thi c ử đ ờ i Đ ườ ng. Kh ổ ng h ọ c càng đ ượ c giai c ấ p th ố ng tr ị tín nhi ệ m, Đ ườ ng Thái Tông nói r ấ t rõ “Nay tr ẫ m yêu
- thích nh ấ t là đ ạ o c ủ a Nghiêu Thu ấ n và đ ạ o c ủ a Chu Không coi nh ư chim thêm cánh, nh ư cá g ặ p n ướ c, không th ể không có đ ượ c”. T ừ đó, Kh ổ ng T ử v ớ i đ ế v ươ ng, v ớ i chính ph ủ các tri ề u đ ạ i đ ề u có quan h ệ nh ư Đ ườ ng Thái Tông hình dung. Khi l ị ch s ử ph ứ c t ạ p c ủ a Trung Qu ố c ti ế n v ào th ờ i k ỳ phát đ ạ t th ờ i k ỳ nhà T ố ng, v ị hoàng đ ế khai qu ố c là T ố ng Thái T ổ Tri ệ u Khuông D ẫ n l ậ p t ứ c ch ủ trì nghi l ễ long tr ọ ng t ế t ự Kh ổ ng T ử đ ể bi ể u d ươ ng lòng thi ế u đ ễ , vua còn thân ch ủ trì khoa thi ti ế n sĩ mà n ộ i dung hoàn toàn theo Nho h ọ c. Đ ố i v ớ i Nho h ọ c m ớ i b ộ t h ư ng ở th ờ i T ố ng, ch úng ta th ườ ng g ọ i đó là Lý h ọ c. N ộ i dung và k ế t c ấ u c ủ a Lý h ọ c h ế t s ứ c r ộ ng l ớ n, b ắ t đ ầ u t ừ Hàn Dũ đ ờ i nhà Đ ườ ng, tr ả i qua n ỗ l ự c c ủ a Tôn Ph ụ c, Th ạ ch Gi ớ i, H ồ Viên, Chu Đôn Di, Thi ệ u Ung, Th ươ ng Tái, Trình Di, Trình H ạ o đ ờ i B ắ c T ố ng cho đ ế n Chu Hi đ ờ i Nam T ố ng là ng ườ i t ậ p đ ạ i thành hoàn ch ỉ nh h ệ th ố ng t ư t ưở ng Lý h ọ c. Lý h ọ c trình Chu nh ấ n m ạ nh Nhân, L ễ , Nghĩa, Trí, Tín nh ư l ễ tr ờ i (thiên lý) dùng h ọ c thuy ế t Kh ổ ng M ạ nh làm ngu ồ n g ố c, h ấ p thu thêm các h ọ c thuy ế t t ư t ưở ng c ủ a Ph ậ t giáo, Đ ạ i giáo cung c ấ p s ự nhu y ế u cho xã h ộ i quân ch ủ chuyên ch ế . Chu Hi t ậ p chú gi ả i thích các kinh đi ể n Nho gia nh ư Lu ậ n ng ữ , M ạ nh T ử tr ở th ành nh ữ ng sách giáo khoa b ắ t bu ộ c c ủ a sĩ t ử trong xã h ộ i phong ki ế n và là tiêu chu ẩ n pháp đ ị nh trong khoa c ử c ủ a chính ph ủ . Đi ề u ấ y xem ra xa v ớ i ch ủ tr ươ ng thi ệ n l ươ ng, tr í tu ệ , ngoan c ườ ng c ủ a Kh ổ ng T ử ở th ờ i Xuân Thu, góp ph ầ n t ạ o nên m ộ t hình ả nh Kh ổ ng T ử khác mang màu s ắ c vì yêu c ầ u gi ữ thiên lý mà di ệ t m ấ t nhân đ ụ c, đ ạ o m ạ o bàn xuông d ẫ n đ ế n tiêu di ệ t cá tính, th ậ m chí h ư ng ụ y, gi ả d ố i n ữ a. Ngoài Lý h ọ c c ủ a Trình Chu có đ ị a v ị chi ph ố i, phái Công h ọ c c ủ a Tr ầ n L ượ ng, Di ệ p Thích, phái Tâm h ọ c c ủ a
- V ươ ng D ươ ng Minh cũng đ ề u tôn sùng Kh ổ ng T ử , h ấ p thu m ộ t ph ầ n t ư t ưở ng c ơ b ả n c ủ a ông. Nh ữ ng h ọ c thuy ế t này đ ề u đ ượ c l ư u truy ề n r ộ ng rãi và t ạ o ả nh h ưở ng sâu s ắ c trong xã h ộ i văn hoá Trung Qu ố c. Do vì Nho h ọ c đ ượ c các sĩ đ ạ i phu tôn sùng, đ ượ c các v ươ ng tri ề u đua nhau đ ề x ướ ng nên Nho h ọ c thu ậ n l ợ i th ẩ m th ấ u trong m ọ i lĩnh v ự c trong m ọ i giai t ầ ng xã h ộ i, t ừ r ấ t s ớ m nó đã v ượ t qua biên gi ớ i dân t ộ c Hán, tr ở thành tâm lý c ủ a c ộ ng đ ồ ng dân t ộ c Trung Qu ố c, là c ơ s ở văn hoá c ủ a tín ng ưỡ ng và t ậ p tính. II. M Ộ T S Ố N Ộ I DUNG CHÍNH C Ủ A NHO GIÁO Chúng ta tìm hi ể u vì Nho giáo khi nó đã t ồ n t ạ i h ơ n 2000 năm, luôn đ ượ c c ả i bi ế n đ ượ c b ổ sung và mang các b ộ m ặ t khác nhau qua các th ờ i k ỳ . Nhi ề u h ọ c gi ả đã t ố n r ấ t nhi ề u gi ấ y m ự c đ ể s ư u tâm, trích d ẫ n và bàn cãi chung quanh nh ữ ng câu ch ữ trong sách v ở c ủ a Nho giáo t ừ tr ướ c t ớ i nay. Vi ệ c làm ấ y th ườ ng d ẫ n đ ế n nh ữ ng nh ậ n đ ị nh ch ủ quan, gi ả n đ ơ n và phi ế n di ệ n. Mu ố n khen hay chê ng ườ i ta đ ề u có th ể trích d ẫ n nh ữ ng l ờ i l ẽ r ấ t h ấ p d ẫ n t ừ trong kho s ách c ủ a Nho giáo. Nh ư ng khi đ ể ý r ằ ng Kh ổ ng T ử ng ườ i sáng l ậ p ra Nho giáo khi đ ề ra nh ữ ng đi ề u căn b ả n trong h ọ c thuy ế t c ủ a Nho giáo cũng đang ở tâm tr ạ ng phân vân, mâu thu ẫ n, v ừ a hoài c ổ , v ừ a sùng th ườ ng, và b ố i c ả nh xã h ộ i lúc ấ y cũng là lúc gi ằ ng co, giành gi ậ t gi ữ a ch ế đ ộ nô l ệ và ch ế đ ộ phong ki ế n. Sau này khi Nho h ọ c đ ượ c c ả i bi ế n đ ể ph ụ c v ụ ý đ ồ c ủ a giai c ấ p th ố ng tr ị thì nó càng ch ứ a đ ự ng nhi ề u mâu thu ẫ n. Vì th ế không th ể tìm hi ể u Nho h ọ c theo l ố i trích d ẫ n, kinh vi ệ n vì nó ch ỉ càng d ẫ n ta vào ngõ c ụ t. Đ ể tìm hi ể u Nho h ọ c không th ể không xem xét trên giác đ ộ ph ươ ng pháp duy v ậ t l ị ch s ử ... Chúng ta không phân tích nh ữ ng s ự ki ệ n t ư
- t ưở ng b ằ ng b ả n thân t ư t ưở ng mà ph ả i tìm hi ể u t ư t ưở ng g ắ n li ề n v ớ i nh ữ ng đi ề u ki ệ n xã h ộ i c ụ th ể trong đó nó đã n ả y sinh, phát tri ể n và suy tàn. Không th ể có m ộ t th ứ Nho giáo chung cho các th ờ i đ ạ i, m ộ t th ứ Nho giáo nh ấ t thành, b ấ t bi ế n ở kh ắ p m ọ i n ơ i. Khi Kh ổ ng T ử đ ề ra h ọ c thuy ế t c ủ a ông và đi chu du thiên h ạ đ ể mong đ ượ c s ử d ụ ng thì ông đã th ấ t b ạ i. Đi ề u đó không có nghĩa r ằ ng xã h ộ i Đông Chu đã x ấ u h ơ n xã h ộ i th ờ i Ngũ đ ế tam v ươ ng mà ch ỉ có nghĩa r ằ ng nh ữ ng t ư t ưở ng c ủ a ông mu ố n b ả o v ệ n ề n chuyên chính c ủ a quý t ộ c ch ủ nô không còn phù h ợ p n ữ a v ớ i xã h ộ i và uy th ế chính tr ị đang đang d ầ n d ầ n thu ộ c v ề t ầ ng l ớ p đ ị a ch ủ m ớ i. Khi h ọ c thuy ế t c ủ a Kh ổ ng T ử đ ượ c đ ặ t lên v ị trí đ ộ c tôn thì không có nghĩa r ằ ng vua nhà Hán đã có đ ạ o đ ứ c, nhân nghĩa h ơ n nhà T ầ n mà ch ỉ vì ch ế đ ộ trung ươ ng t ậ p quy ề n c ủ a nhà Hán đang đòi h ỏ i m ộ t h ệ t ư t ưở ng thích h ợ p v ớ i n ề n kinh t ế ti ể u nông và b ộ máy phong ki ế n quan liêu c ủ a nó. Khi Nho giáo đã mang hình th ứ c duy tâm t ư biên v ớ i Lý h ọ c đ ờ i T ố ng thì không ph ả i l ị ch s ử đã t ạ o ra m ấ y nhân v ậ t “l ỗ i l ạ c” mà ch ỉ vì giai c ấ p phong ki ế n đã suy tàn đã c ầ n thi ế t ph ả i đ ổ i m ớ i các h ệ t ư t ưở ng cũng suy tàn nh ư nó. Nho giáo lúc đó h ầ u nh ư đã ki ệ t s ứ c và đ ượ c b ổ sung b ằ ng giáo lý c ủ a Ph ậ t, Lão. H ệ t ư t ưở ng c ủ a Nho giáo tr ả i qua h ơ n 2000 năm phát tri ể n và bi ế n đ ổ i. T ừ Tam đ ứ c c ủ a Kh ổ ng T ử , t ừ đoan c ủ a M ạ nh T ử , ngũ th ườ ng ở Hán Nho, “Thiên nhân h ợ p nh ấ t” ở Đ ố ng Tr ọ ng Th ư , “Thái c ự c đ ồ thuy ế t” c ủ a Chu Đôn Di, Lý Khí ở Chu Hi... T ấ t c ả đ ề u xu ấ t phát t ừ m ộ t g ố c và khoác chung t ấ m áo Nho h ọ c. Nh ư v ậ y h ệ t ư t ưở ng Nho gi áo tr ả i qua h ơ n 2000 năm là vô cùng ph ứ c t ạ p. Th ế thì h ệ t ư t ưở ng
- Nho giáo là t ư t ưở ng gì? và t ạ i sao d ướ i nh ữ ng hình th ứ c r ấ t ph ứ c t ạ p, t ươ ng ph ả n và mâu thu ẫ n, bao gi ờ t ư t ưở ng Nho giáo cũng gi ữ đ ị a v ị th ố ng tr ị . 1. T ư t ưở ng Nho giáo là gì? Ở Trung Qu ố c xã h ộ i phong ki ế n v ẫ n gi ữ l ạ i r ấ t nhi ề u di tích c ủ a xã h ộ i th ị t ộ c và xã h ộ i nô l ệ , bi ể u hi ệ n trong pháp lu ậ t và phong t ụ c d ướ i nhi ề u hình th ứ c nh ư quan ni ệ m v ề s ở h ữ u ru ộ ng đ ấ t thu ộ c v ề qu ố c gia, quan ni ệ m t ôn pháp trong gia t ộ c, ở trong m ộ t x ã h ộ i nh ư v ậ y thì vua là t ổ c ủ a th ị t ộ c, là cha c ủ a dân, mà cha là tr ờ i c ủ a con, ch ồ ng là tr ờ i c ủ a v ợ . Đ ể t ồ n t ạ i trên c ơ s ở s ả n xu ấ t đ ặ c thù á Đông (ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t Châu á) giai c ấ p đ ị a ch ủ th ố ng tr ị c ầ n ph ả i gi ữ nh ữ ng quan ni ệ m ấ y, do đó ch ữ Trung, ch ữ Hi ế u, ch ữ Chính là nh ữ ng khái ni ệ m luân lý tuy ệ t đ ố i trong xã h ộ i phong ki ế n Trung Qu ố c. Trong h ình thái ý th ứ c phong ki ế n h ệ gi ữ a ng ườ i v ớ i ng ườ i ch ỉ đ ượ c ghép vào 5 lo ạ i (ngũ luân), ấ y là: vua tôi, cha con, ch ồ ng v ợ , anh em, b ạ n b è. Trong 5 c ặ p ấ y thì hai c ặ p anh em, b ạ n bè ch ỉ là nhành ng ọ n, mà 3 c ặ p kia m ớ i là c ộ i g ố c. Nh ữ ng tính l ớ n c ủ a nhân lo ạ i, theo quan ni ệ m phong ki ế n l à nhân, nghĩa, l ễ , trí (v ề sau có thêm ch ữ tín) cũng là phát sinh trên c ơ s ở c ủ a ngũ luân. Nh ư Kh ổ ng T ử nói r ằ ng hi ế u đ ễ là g ố c c ủ a ch ữ Nhân. K. Marx nói r ằ ng t ư t ưở ng c ủ a ch ế đ ộ phong ki ế n thì l ấ y đ ạ o đ ứ c, danh d ự làm hình thái đ ạ i bi ể u. Nó không gi ố ng v ớ i t ư t ưở ng c ủ a th ờ i đ ạ i t ư b ả n ch ủ nghĩa ở ch ỗ t ư t ưở ng này l ấ y t ự do bình đ ẳ ng làm hình thái đ ạ i bi ể u. Marx đã cho th ấ y rõ b ả n ch ấ t c ủ a t ư t ưở ng phong ki ế n. Ở đây ch ữ đ ạ o đ ứ c và danh d ự cũng đ ồ ng nghĩa v ớ i ch ữ lý lu ậ n và danh ph ậ n trong Nho giáo mà t ự do, bình đ ẳ ng là t ư t ưở ng cá nhân c ủ a xã h ộ i t ư s ả n.
- Nho giáo là hình thái ý th ứ c c ủ a giai c ấ p th ố ng tr ị trong xã h ộ i phong ki ế n ở Trung Qu ố c. Đ ố i v ớ i nó thì ngũ luân, ngũ th ườ ng, hay tam c ươ ng ngũ th ườ ng là nh ữ ng cái tuy ệ t đ ố i. Theo b ộ s ậ u chính th ườ ng c ủ a t ư t ưở ng đ ạ o đ ứ c thì đ ạ o đ ứ c quan ph ả i di ễ n d ị ch t ừ vũ tr ụ quan, nh ư ng nho giáo thì làm ng ượ c tr ở l ạ i, nó xu ấ t phát t ừ ngũ luân, ngũ th ườ ng r ồ i đem gán nh ữ ng cái ấ y cho vũ tr ụ , cho th ượ ng đ ế : nó đã luân lý hoá c ả vũ tr ụ , c ả th ượ ng đ ế , vũ tr ụ và th ượ ng đ ế c ủ a Nho giáo đ ề u nhu ố m màu luân lý. Đ ố i v ớ i nho giáo thì luân lý c ươ ng th ườ ng là h ằ ng t ồ n, là ph ổ bi ế n. Nho giáo không có l ị ch s ử quan, ti ế n hoá lu ậ n. Đ ố i v ớ i nó xã h ộ i phong ki ế n không ph ả i ch ỉ là m ộ t giai đo ạ n trong l ị ch s ử loài ng ườ i, luân lý phong ki ế n không ch ỉ là m ộ t hình thái ý th ứ c c ủ a giai đo ạ n ấ y, nh ư h ọ nói: “Quân th ầ n chi nghĩa vô s ở đào ư thiên đ ị a chi gian” Hay là: “Thiên b ấ t bi ế n, đ ạ o di ệ c b ấ t bi ế n” (Đ ổ ng Tr ọ ng Th ư ) Đ ạ o ở đây t ứ c là tam c ươ ng, ngũ th ườ ng. Nh ư ng qua các th ờ i đ ạ i Nho giáo ph ả i ch ố ng đ ỡ m ộ t cu ộ c đ ấ u tranh lý lu ậ n đ ố i v ớ i nh ữ ng h ệ th ố ng khác, nh ư tri ế t h ọ c c ủ a M ặ c T ử , Lão T ử , bi ệ n ch ứ ng pháp c ủ a danh gia, xã h ộ i h ọ c c ủ a pháp gia, hình nhi th ượ ng c ủ a Hoa nghiêm tông, thi ề n tông... Th ế mà t ư t ưở ng c ủ a Kh ổ ng T ử thì r ấ t là nghèo nàn, thi ế u th ố n v ề nh ậ n th ứ c lu ậ n, vì ph ươ ng pháp lu ậ n, vì t ự nhiên quan... Vì v ậ y Nho gia đ ờ i sau c ả m th ấ y ph ả i xây đ ắ p cho nó m ộ t c ơ s ở lý lu ậ n ít ra cũng “d ễ coi”. H ọ tìm đ ượ c nh ữ ng y ế u t ố tri ế t h ọ c trong Nho gia nh ư sách Trung Dung, Đ ạ i h ọ c, M ạ nh T ử , Kinh D ị ch. H ọ l ạ i vay m ượ n thêm c ủ a các tri ế t h ọ c và tôn giáo, khác nh ữ ng cái gì có th ể dung hoá đ ượ c, r ồ i m ỗ i ng ườ i, m ỗ i phái xây d ự ng m ộ t h ọ c thuy ế t làm c ơ s ở lý lu ậ n cho Nho
- giáo. Do đó đã t ừ ng đã t ừ ng hi ệ n ra c ả nh t ượ ng h ỗ n đ ộ n, ph ứ c t ạ p trong các chi phí nh ư nói ở trên chi phái c ủ a Nho giáo có th ể là nh ấ t nguyên lu ậ n hay nh ị nguyên lu ậ n, ch ủ quan lu ậ n hay khách quan lu ậ n, duy lý ch ủ nghĩa hay tr ự c quan ch ủ nghĩa, đ ứ c tr ị ch ủ nghĩa hay công l ợ i ch ủ nghĩa... nh ư ng t ấ t c ả đ ề u th ố ng nh ấ t trên quan đi ể m luân th ườ ng, c ươ ng th ườ ng. V ề vũ tr ụ quan, thì Chu Hi là m ộ t nhà nh ị nguyên lu ậ n. Hai y ế u t ố c ấ u thành vũ tr ụ là lý (quy lu ậ t) vũ khí (v ậ t ch ấ t), bi ể u hi ệ n trong con ng ườ i thi ên thành thiên lý và nhân d ụ c. Nh ư ng thiên lý là gì? là tam c ươ ng ngũ th ườ ng. Cho nên, đúng nh ư K. Marx nói, b ả n ch ấ t c ủ a t ư t ưở ng phong ki ế n nói chung là đ ạ o đ ứ c và danh d ự mà b ả n ch ấ t c ủ a Nho h ọ c là luân lý, danh ph ậ n t ứ c là tam c ươ ng, ngũ th ườ ng. 2. V ấ n đ ề tính lu ậ n trong Nho giáo. Tính lu ậ n là v ấ n đ ề trung tâm c ủ a Nho giáo. Đó là v ấ n đ ề tính ng ườ i thi ệ n hay ác th ả o lu ậ n trên 2000 năm mà không có h ọ c gi ả nào tìm ra m ộ t gi ả i pháp hoàn h ả o. Ch ữ Nhân c ủ a Kh ổ ng T ử là m ộ t ph ạ m trù r ấ t m ờ m ị t t ố i tăm. Đ ế n M ạ nh T ử l ạ i thêm ch ữ Nghĩa đ ặ t ngang hàng đ ố i v ớ i ch ữ Nhân, r ồ i l ạ i thêm vào c ặ p Nhân, Nghĩa ấ y ch ữ L ễ và ch ữ Trí mà còn g ọ i là T ứ đoan, t ứ c là 4 cái m ầ m thi ệ n trong con ng ườ i... Nh ư th ế n ộ i dung c ủ a ch ữ thi ệ n trong Nho h ọc là l ễ nhân, nghĩa, l ễ trí và thêm ch ữ tín c ủ a nhà Nho đ ờ i sau, g ọ i là ngũ th ườ ng. Ngũ th ườ ng có liên quan m ậ t thi ế t v ớ i ngũ tín c ủ a nhà Nho đ ờ i sau, g ọ i là ngũ th ườ ng. V ậ y ta có thêm b ằ ng tam c ươ ng, ngũ lu ậ n, mà tr ọ ng tâm trong ngũ th ườ ng là tam c ươ ng, ngũ th ườ ng, là b ả n tính c ủ a con ng ườ i, t ứ c là nói tam c ươ ng, ngũ th ườ ng không ph ả i riêng cho dân t ộ c nào, m ộ t giai đo ạ n l ị ch s ử nào mà nó là ph ổ bi ế n và h ằ ng th ườ ng. Tính là do tr ờ i sinh. Tr ờ i sinh ra t ính thi ệ n, thì tr ờ i
- cũng là thi ệ n, cũng là tam c ươ ng ngũ th ườ ng, cho nên tam c ươ ng ngũ th ườ ng là th ườ ng kinh (quy lu ậ t h ằ ng th ườ ng) c ủ a tr ờ i đ ấ t, là thông ngh ị (đ ị nh lý ph ổ bi ế n) c ủ a c ổ kin (Đ ổ ng Tr ọ ng Th ư ). Nhà Nho đã luân lý hoá vũ tr ụ và th ượ ng đ ế nh ư v ậ y, do đó phát sinh v ấ n đ ề gay go không th ể gi ả i quy ế t đ ượ c. Làm sao mà ch ứ ng minh đ ượ c b ả n ch ấ t c ủ a vũ tr ụ là c ươ ng th ườ ng. Vũ tr ụ nhân sinh đã là thi ệ n thì ác ở đâu mà sinh ra, và làm sao gi ả i thích đ ượ c do l ạ i c ủ a t ộ i ác trong xã h ộ i loài ng ườ i. Tuy v ậ y các chi phí c ủ a Nho gia v ẫ n c ố g ắ ng gi ả i quy ế t v ấ n đ ề ấ y. M ạ nh T ử ch ủ tr ươ ng tính thi ệ n, Tuân T ử thì ch ủ tr ươ ng tính ác. D ươ ng Hùng thì ch ủ tr ươ ng thi ệ n ác l ẫ n l ộ n. Hàn Dũ ch ủ tr ươ ng tính chia 3 b ậ c(th ượ ng, trung , h ạ ). Trong phái “tính lý” đ ờ i T ố ng thì Liêm Khê nói r ằ ng “tâm chia làm th ế d ụ ng và đ ộ ng tĩnh; th ể c ủ a tâm là vô t ư , d ụ ng c ủ a tâm là t ư thông (t ư t ưở ng thông su ố t); tĩnh là chì chính, đ ộ ng là minh đ ạ t (sáng su ố t)... Đ ộ ng mà ch ư a có hình ở ch ỗ h ữ u vô, g ọ i là c ơ . C ơ có thi ệ n ác “minh đ ạ t” có th ậ t là đ ộ ng không? D ẫ u tĩnh hay đ ộ ng đ ề u là chí minh đ ạ t c ả , làm sao nó l ạ i là cái c ơ c ủ a cái ác đ ượ c? Đ ể thuy ế t minh thi ệ n ác, Tr ươ ng tác phân bi ệ t hai th ứ tính: thi ệ n đ ị a tinh và khí ch ấ t tinh, ác, t ậ p quán x ấ u ả nh h ưở ng đ ế n khí ch ấ t tính mà sinh ra. Nh ư ng t ậ p quán x ấ u phát sinh t ừ trong xã h ộ i. N ế u b ả n tính c ủ a loài ng ườ i là thi ệ n thì sao có t ậ p quán x ấ u đ ượ c. T ừ Tr ươ ng Tái tr ở đi, Trình H ạ o, Trình Di, Chu Hi đ ề u dùng nh ị nguyên lu ậ n đ ể thuy ế t minh thi ệ n ác. Trình H ạ o phân bi ệ t Hính v ớ i khí b ẩ m: khí b ẩ m là cái đ ộ ng c ủ a tính. V ạ n v ậ t đ ề u do khí b ẩ m c ả nh ư ng phân l ượ ng không gi ố ng nhau, có khi v ừ a ph ả i có khi thái quá, có khí b ấ t c ậ p, thái quá và b ấ t c ậ p t ứ c là cái ác. Trình Di thì
- cho r ằ ng lý t ứ c là tính, khi t ứ c là tình. Tính là thi ệ n nh ư ng khi nó phát ra h ỉ , n ộ , ai, l ạ c thì g ọ i là tình thì có khi thi ệ n, thì có khi ác. Chi Hy cũng n ố i góc Y Xuyên mà cho r ằ ng b ả n nhiên tính là thiên lý, mà tác d ụ ng c ủ a tính là tình là khí. Th ế nh ư ng h ọ đ ề u không thuy ế t minh đ ượ c vì sao mà tính đ ộ ng và vì sao khí đ ộ ng mà sinh ra khác nhau. 3. Thái đ ộ c ủ a Nho giáo đ ố i v ớ i cu ộ c s ố ng. Tr ướ c h ế t ph ả i nói Nho giáo làđ ạ o quan tâm đ ế n con ng ườ i, đ ế n cu ộ c đ ờ i và tìm thú vui trong cu ộ c s ố ng. Khác v ớ i các tôn giáo ở ch ỗ đó. Ph ậ t giáo cho cu ộ c đ ờ i là b ể kh ổ nên tìm cách gi ả i thoát, c ầ n s ự “b ấ t sinh”. Lão giáo cũng y ế m th ế , bi quan nh ư v ậ y, nên c ầ n s ự “vô vi t ị ch m ị ch”. Ch ỉ có đ ạ o Nho là trong s ự s ố ng h ơ n c ả . Không c ầ n ph ả i h ỏ i ta sinh ra ở cõi đ ờ i đ ể làm gì, ch ế t r ồ i thì đi đâu, ch ế t r ồ i có linh h ồ n n ữ a không “Ng ườ i mu ố n bi ế t ng ườ i ch ế t r ồ i có bi ế t gì n ữ a không ư ? Chuy ệ n đó không ph ả i là chuy ệ n c ầ n kíp bây gi ờ , r ồ i sau bi ế t” (Kh ổ ng T ử gia ng ữ ). Cho n ên Kh ổ ng T ử ít bàn đ ế n chuy ệ n qu ỷ th ầ n, đ ế n chuy ệ n quái l ạ , huy ề n bí. Làm ng ườ i ở đ ờ i hãy lo l ấ y vi ệ c c ủ a con ng ườ i. Chuy ệ n c ủ a con ng ườ i lúc s ố ng còn ch ư a lo h ế t, lo gì đ ế n vi ệ c sau khi ch ế t! “Ph ả i v ụ l ấ y vi ệ c nghĩa c ủ a con ng ườ i, còn qu ỷ th ầ n kính mà xa ta” (Lu ậ n ng ữ ) khi khoa h ọ c ch ư a ph át tri ể n, các tôn giáo còn th ị nh hành, nh ữ ng chuy ệ n mê tín d ị đoan còn huy ề n ho ặ c ng ườ i ta gây bao nhiêu tai h ạ i, thì thái đ ộ “kinh nhi vi ễ n chi” là đúng. Kh ổ ng T ử tuy ch ư a thoát ra đ ượ c cái “thi ệ n đ ạ o quan” c ủ a đ ờ i Chu, nh ư ng ông đã b ắ t đ ầ u hoài nghi qu ỷ th ầ n, tr ờ i m ặ c dù ông v ẫ n trong vi ệ c t ế tr ị . Nho h ọ c khuyên con ng ườ i ta nên yêu đ ờ i, vui đ ờ i, s ố ng có ích cho đ ờ i cho xã h ộ i. Câu Kh ổ ng T ử tr ả l ờ i T ử L ộ khi ông ta đ ị nh sang giúp Ph ậ t B ậ t nêu rõ đi ề u đó: “Ta đây há l ạ i là qu ả d ư a, ch ỉ đ ượ c treo mà không đ ượ c ăn hay sao” s ố ng ở đ ờ i mà
- b ỏ vi ệ c đ ờ i là trái đ ạ o con ng ườ i. S ố ng là hành đ ộ ng, đem tài trí giúp đ ờ i Kh ổ ng T ử chính là t ấ m g ươ ng cho các nhà Nho đ ờ i sau noi theo. Ông không tìm thú vui ở ch ỗ ẩ n d ậ t hay ở ch ỗ suy t ưở ng suông, mà ở ch ỗ hành đ ộ ng, hành đ ạ o. Kh ổ ng T ử đi chu du thiên h ạ ngoài m ụ c đích tìm cách th ự c hi ệ n lý t ưở ng c ủ a mình su ố t 14 năm. Không ai dùng, tr ở v ề đã 70 tu ổ i ông v ẫ n d ạ y h ọ c, làm s ạ ch, truy ề n bá t ư t ưở ng c ủ a mình. Đây có th ể nói là đi ể m sáng nh ấ t c ủ a Nho giáo so v ớ i các h ọ c thuy ế t khác, và có l ẽ chính nh ờ nó mà Nho giáo gi ữ v ị trí đ ộ c tôn và ư a chu ộ ng trong th ờ i gian r ấ t dài c ủ a l ị ch s ử . 4. Quan ni ệ m v ề đ ạ o đ ứ c trong Nho giáo. Trong Nho giáo r ấ t chú tr ọ ng d ạ y đ ạ o làm ng ườ i. Ph ả i nói đ ạ o làm ng ườ i c ủ a Kh ổ ng T ử d ạ y là đ ạ o làm ng ườ i trong xã h ộ i phong ki ế n. Chúng ta đ ề u bi ế t trong xã h ộ i có giai c ấ p thì nh ữ ng nguyên t ắ c đ ể đánh giá hành vi c ủ a con ng ươ ì, ph ẩ m h ạ nh c ủ a con ng ườ i trong m ố i quan h ệ v ớ i ng ườ i khác và trong m ố i quan h ệ v ớ i nhà n ướ c, T ổ qu ố c... đ ề u mang tính giai c ấ p rõ r ệ t và có tính ch ấ t l ị ch s ử . Nh ữ ng quan ni ệ m v ề đ ạ o đ ứ c đi ề u thi ệ n, đi ề u ác “thay đ ổ i r ấ t nhi ề u t ừ dân t ộ c này t ớ i dân t ộ c khác, t ừ th ờ i đ ạ i này đ ế n th ờ i đ ạ i khác đ ế n n ỗ i th ườ ng th ườ ng trái ng ượ c h ẳ n nhau” (Enghen). Nh ữ ng quan ni ệ m đ ạ o đ ứ c mà Kh ổ ng T ử đ ề ra không ph ả i là vĩnh c ử u, nh ư ng có nhi ề u ph ươ ng châm x ử th ế , ti ế p v ậ t đã giúp ông s ố ng gi ữ a b ầ y lang sói mà v ẫ n gi ữ đ ượ c tâm h ồ n cao th ượ ng, nhân cách trong sáng. Suy đ ế n cùng đ ạ o làm ng ườ i ấ y bao g ồ m 2 ch ữ nhân nghĩa. Kh ổ ng T ử gi ả ng ch ữ Nhân cho h ọ c trò không lúc nào gi ố ng lúc nào, nh ư ng xét cho k ỹ , c ố t tu ỷ c ủ a ch ữ Nhân là
- lòng th ươ ng ng ườ i và cũng chính là Kh ổ ng T ử nói “đ ố i v ớ i ng ườ i nh ư đ ố i v ớ i mình, không thi hành v ớ i ng ườ i nh ữ ng đi ề u mà b ả n thân không mu ố n ai thi hành v ớ i mình c ả . H ơ n n ữ a cái mình mu ố n l ậ p cho mình thì ph ả i l ậ p cho ng ườ i, cái gì mình mu ố n đ ạ t t ớ i thì cũng ph ả i làm cho đ ạ t t ớ i, ph ả i giúp cho ng ườ i tr ở thành t ố t h ơ n mà không làm cho ng ườ i x ấ u đi” (lu ậ n ng ữ ) “Nghĩa” là l ẽ ph ả i. đ ườ ng hay, vi ệ c đúng. M ạ nh T ử nói “nhân là lòng ng ườ i, nghĩa là đ ườ ng đi c ủ a ng ườ i”; (Cáo T ử th ượ ng) “Nhân là cái nhà c ủ a ng ườ i, nghĩa là đ ườ ng đi ngay th ẳ ng c ủ a ng ườ i” (L âu ly th ượ ng); “ ở v ớ i đ ạ o nhân, nói theo đ ườ ng nghĩa, t ấ t c ả m ọ i vi ệ c c ủ a đ ạ i nhân là th ế đó” (T ồ n tâm th ươ ng). Nghĩa th ườ ng đ ố i l ậ p v ớ i l ợ i. Theo l ợ i có khi không làm cái vi ệ c ph ả i làm nh ư ng trái l ạ i, theo nghĩa có khi l ạ i r ấ t l ợ i. Có cái nghĩa đ ố i v ớ i ng ườ i xung quanh có cái nghĩa đ ố i v ớ i qu ố c gia xã h ộ i. Đ ế n đ ờ i Hán Nho, Đ ổ ng Tr ọ ng Th ư đ ư a nhân nghĩa vào ngũ th ườ ng. Tam c ươ ng ngũ th ườ ng tr ở thành gi ề ng m ố i tr ụ c ộ t c ủ a l ễ giáo phong ki ế n. Sang T ố ng nho, hai ch ữ nh ân nghĩa càng b ị trìu t ượ ng hoá. Các nhà T ố ng nho căn c ứ vào thuy ế t “thi ệ n nhân h ợ p nh ấ t” khoác cho hai ch ữ “nhân nghĩa” m ộ t màu s ắ c th ầ n lá siêu hình. Tr ờ i có “lý” ng ườ i có “tính” b ẩ m th ụ ở tr ờ i. Đ ứ c c ủ a tr ờ i có 4 đi ề u: nguyên, h ạ nh, l ợ i, trinh; đ ứ c c ủ a ng ườ i có nhân, nghĩa, l ễ trí. B ố n đ ứ c c ủ a ng ườ i t ươ ng c ả m v ớ i 4 đ ứ c c ủ a tr ờ i. H ệ th ố ng hoá l ạ i m ộ t cách tóm t ắ t hai ch ữ “nhân nghĩa” ở m ộ t s ố th ờ i đi ể m phát tri ể n c ủ a Nho giáo nh ư trên, ta có th ể k ế t lu ậ n hai ch ữ “nhân nghĩa” c ủ a Nho giáo là khái ni ệ m
- thu ộ c ph ạ m trù đ ạ o lý, n ộ i dung t ừ ng th ờ i k ỳ có thêm b ớ t nh ữ ng căn b ả n v ẫ n là nh ữ ng l ễ giáo phong ki ế n không ngoài m ụ c đích duy nh ấ t là ràng bu ộ c con ng ườ i vào khuôn kh ổ pháp lý Nho giáo ph ụ c v ụ quy ề n l ợ i c ủ a giai c ấ p phong ki ế n. Trong quá trình phát tri ể n càng ngày nó càng b ị tr ừ u t ượ ng hoá trên quan đi ể m siêu hình. Tuy nhiên quan ni ệ m đ ạ o đ ứ c c ủ a Nho giáo qu ả là có r ấ t nhi ề u đi ể m tích c ự c. M ộ t trong nh ữ ng đ ặ c đi ể m đó là đ ặ t rõ v ấ n đ ề ng ườ i quân t ử , t ứ c là ng ườ i lãnh đ ạ o chính tr ị ph ả i có đ ạ o đ ứ c cao c ả ; dù nguyên t ắ c ấ y không đ ượ c th ự c hi ệ n trong th ự c t ế nó v ẫ n là m ộ t đi ể m làm ch ỗ d ự a cho nh ữ ng sĩ phu đ ấ u tranh. Nho giáo đã t ạ o ra cho k ẻ sĩ m ộ t tinh th ầ n trách nhi ệ m cao c ả v ớ i xã h ộ i. Truy ề n th ố ng hi ế u h ọ c, truy ề n th ố ng khí ti ế t c ủ a k ẻ sĩ không th ể b ả o là di s ả n c ủ a Nho giáo ch ỉ có tiêu c ự c.
- Ph ầ n II Ả NH H ƯỞ NG C Ủ A NHO GIÁO T Ớ I Đ Ờ I S Ố NG VĂN HOÁ VI Ệ T NAM I. QUÁ TRÌNH DU NH Ậ P C Ủ A NHO H Ọ C V ÀO VI Ệ T NAM. Ti ế p thu m ộ t h ọ c thuy ế t t ừ bên ngoài đ ể làm lý lu ậ n h ướ ng d ẫ n t ư duy và hành đ ộ ng cho dân t ộ c mình là m ộ t chân lý ph ổ bi ế n, là m ộ t s ự th ự c khách quan c ủ a các th ờ i đ ạ i, c ủ a các dân t ộ c. Th ự c t ế này có căn c ứ v ữ ng ch ắ c trong s ự phát tri ể n. Đó là s ự phát tri ể n không đ ồ ng đ ề u c ủ a các dân t ộ c qua không gian và th ờ i gian. ở cùng m ộ t th ờ i đ ạ i, ta th ườ ng thâý ở m ộ t vùng này, có m ộ t dân t ộ c ho ặ c m ộ t vài dân t ộ c khác cao h ơ n, nhanh h ơ n, m ạ nh h ơ n các dân t ộ c khác ở xung quanh. S ự th ự c này ta có th ể tìm th ấ y ở Châu á, Châu Phi, Châu Âu, Châu M ỹ , ở th ờ i x ư a cũng nh ư th ờ i nay. Nh ữ ng dân t ộ cc ở b ấ t c ứ đâu, b ấ t c ứ th ờ i nào mu ố n s ố ng, mu ố n nâng cao m ứ c s ố ng c ủ a mình không th ể không h ọ c t ậ p nh ữ ng dân t ộ c tiên ti ế n. Ta không h ề th ấ y m ộ t dân t ộ c nào c ứ ch ị u l ạ c h ậ u, ch ị u áp b ứ c bóc l ộ t nghèo nàn đ ể ch ờ s ự sáng t ạ o c ủ a riêng mình không thèm h ọ c t ậ p nh ữ ng dân t ộ c ti ế n b ộ h ơ n mình. Đi ề u này đúng v ớ i khoa h ọ c t ự nhiên và k ỹ thu ậ t cũng nh ư v ư ói khoa h ọ c xã h ộ i. Vì th ế chúng ta ti ế p thu t ư t ưở ng văn hoá Trung Qu ố c là m ộ t đi ề u t ấ t y ế u. Trong ý th ứ c h ệ phong ki ế n mà ng ườ i Hán đ ư a vào n ướ c ta t ừ th ờ i k ỳ B ắ c thu ộ c, Nho giáo lâu b ề n nh ấ t và có ả nh h ưở ng sâu s ắ c nh ấ t. Ph ậ t giáo d ầ n d ầ n rút lui vào chùa chi ề n, lão giáo cũng d ầ n bi ế n thành m ộ t th ứ mê tín d ị đoan mà các th ầ y phù thu ỷ dùng làm k ế sinh nhai. T ư t ưở ng tr ị vì trong lĩnh v ự c chính tr ị và h ọ c thu ậ t su ố t 2000 năm là t ư
- t ưở ng Nho giáo. Có nhi ề u nguyên nhân, trong đó có m ộ t nguyên nhân vô cùng quan tr ọ ng là s ứ c s ố ng c ủ a dân t ộ c. Trong hoàn c ả nh th ờ i tr ướ c, nh ấ t là t ừ khi giành đ ượ c n ề n t ự ch ủ dân t ộ c Vi ệ t Nam mu ố n t ồ n t ạ i thì ph ả i ch ọ n l ấ y m ộ t ý th ứ c h ệ tích c ự c, quan tâm đ ế n con ng ườ i đ ế n cu ộ c đ ờ i, đ ế n xã h ộ i, đ ế n v ậ n m ệ nh dân t ộ c. Nho giáo có nhi ề u h ạ n ch ế nh ư ng trong 3 ý th ứ c h ệ phong ki ế n thì ph ả i nói Nho giáo có nhi ề u nhân t ố tích c ự c nh ấ t. Do đó cha ông ta đã ch ọ n l ấ y Nho giáo. Chúng ta đã bi ế t, lúc đ ầ u Nho giáo đ ượ c đ ư a vào Vi ệ t Nam trong tr ườ ng h ợ p không hay ho gì. Nó b ị b ọ n xâm l ượ c đ ặ t lên nhân dân ta v ớ i ý đ ị nh gây c ả nh “đ ồ ng văn” đ ể d ễ “đ ồ ng hoá”. Nh ư ng khi đã làm quen v ớ i đ ạ o Nho, ch ắ c r ằ ng nhân dân ta th ờ i đó th ấ y nó đáp ứ ng đ ượ c nhi ề u v ấ n đ ề mà đ ờ i s ố ng đ ặ t ra, nên khi giành đ ượ c đ ộ c l ậ p, nhân dân ta nói l ấ y nó làm n ề n t ả ng lý lu ậ n đ ể ch ỉ đ ạ o t ư duy và hành đ ộ ng c ủ a mình. Th ế là t ừ ch ỗ b ị ép h ọ c nó, nhân dân ta đã t ự nguy ệ n h ọ c nó và ngày m ộ t ph ổ bi ế n nó m ộ t cách r ộ ng rãi. Vì th ế nh ữ ng ng ườ i Vi ệ t Nam đ ầ u tiên đ ượ c gi ữ nh ữ ng ch ứ c v ụ quan tr ọ ng d ướ i th ờ i B ắ c thu ộ c nh ư L ý Ti ế n, Lý C ầ m làm thái thú, th ứ s ứ đ ề u là nh ữ ng ng ườ i h ọ c thông kinh truy ệ n, xu ấ t thân t ừ khoa b ả ng. Ngay khi Ngô Quy ề n đánh b ạ i quân Nam Hán, giành đ ượ c đ ộ c l ậ p đã xây d ự ng th ể ch ế qu ố c gia, đ ặ c các nghi l ễ ph ẩ m ph ụ c, ch ị u ả nh h ưở ng s âu s ắ c c ủ a Nho giáo, t ứ c là tinh th ầ n tôn ti đ ẳ ng c ấ p. Các tri ề u đ ạ i đ ầ u tiên khi niên hi ệ u, tôn hi ệ u cũng đã th ể hi ệ n s ự tin t ưở ng màu s ắ c là lý thuy ế t m ệ nh tr ờ i nh ư “ ứ ng thiên”, “thu ậ n thiên” “Ph ụ ng thiên”. Ph ầ n “Chi ế u d ờ i đô” c ủ a nhà Lý tuy đo ạ n còn l ạ i v ớ i chúng ta r ấ t ng ắ n, cũng đ ượ m mùi Nho giáo. Cái g ươ ng “nhà Th ươ ng, nhà Chu” cũng đ ượ c nêu lên, cái g ươ ng “kính vâng m ạ ng tr ờ i” cũng đ ượ c nh ấ n m ạ nh.
- Các tri ề u đ ạ i sau, Tr ầ n, Lê, Nguy ễ n th ờ đ ạ o Nho nh ư th ế nào thì s ử sách đã nêu rõ. II. Ả NH H ƯỞ NG C Ủ A NHO GI ÁO TRONG T Ư T ƯỞ NG VI Ệ T NAM. 1.Nh ữ ng nhu c ầ u xã h ộ i giúp cho Nho giáo chi ế m đ ượ c đ ị a v ị đ ộ c tôn trong th ờ i k ỳ phát tri ể n c ủ a ch ế đ ộ phong ki ế n Vi ệ t Nam. Nho giáo Vi ệ t Nam chi ế m đ ượ c v ị trí đ ộ c tôn t ừ th ế k ỷ 15 và th ị nh đ ạ t nh ấ t vào th ờ i Lê Thánh Tông thì đó không ph ả i là m ộ t hi ệ n t ượ ng ng ẫ u nhiên. B ở i vì nó có liên h ệ v ớ i nh ữ ng nhu c ầ u xã h ộ i n ướ c ta lúc đ ươ ng th ờ i. Nh ữ ng nhu c ầ u này không ch ỉ t ồ n t ạ i ở th ế k ỷ 15 mà đã s ớ m xu ấ t hi ệ n t ừ tr ướ c ngay khi Nho giáo còn đang trên đà phát tri ể n. Trong nh ữ ng nhu c ầ u đó đáng k ể tr ướ c h ế t là nhu c ầ u xây d ự ng và t ổ ch ứ c b ộ máy nhà n ướ c phong ki ế n trung ươ ng t ậ p quy ề n l ớ n m ạ nh và nhu c ầ u c ủ ng c ố tr ậ t t ự đã ổ n đ ị nh c ủ a xã h ộ i phong ki ế n. Ngay t ừ sau chi ế n th ắ ng B ạ ch Đ ằ ng vĩ đ ạ i ở th ế k ỷ X, vi ệ c xây d ự ng m ộ t nhà n ướ c phong ki ế n trung ươ ng t ậ p quy ề n đã t ỏ ra c ầ n thi ế t cho công cu ộ c d ự ng n ướ c và gi ữ n ướ c c ủ a dân t ộ c ta. Tuy nhiên d ướ i các tri ề u đ ạ i Ngô, Đinh, Ti ề n Lê vi ệ c xây d ự ng m ộ t nhà n ướ c ch ủ th ế m ớ i ch ỉ làm đ ượ c nh ữ ng b ướ c đ ầ u tiên và ch ư a th ự c s ự đ ượ c đ ẩ y m ạ nh, ph ả i đ ợ i đ ế n th ế k ỷ XI v ớ i s ự xác l ậ p c ủ a v ươ ng tri ề u Lý thì nhà n ướ c phong ki ế n t ậ p quy ề n m ớ i đ ượ c xây d ự ng m ộ t cách quy mô b ề th ế , v ớ i nh ữ ng t ổ ch ứ c và th ể ch ế trùng đi ệ p c ủ a nó. Ti ế p đó là tri ệ u đ ạ i nhà Tr ầ n, r ồ i đ ế n Lê L ợ i khi đã lãnh đ ạ o cu ộ c chi ế n tranh gi ả i phóng dân t ộ c đi đ ế n th ắ ng l ợ i đ ề u quan tam t ớ i vi ệ c c ủ ng c ố ch ế đ ộ phong ki ế n t ậ p quy ề n và xây d ự ng m ộ t b ộ máy nhà n ướ c trung ươ ng hùng m ạ nh không kém gì ph ươ ng B ắ c.
- Nhà n ướ c phong ki ế n t ậ p quy ề n Vi ệ t Nam ra đ ờ i là m ộ t s ự ph ủ đ ị nh chính quy ề n c ủ a b ọ n phong ki ế n ph ươ ng B ắ c kéo dài trong 1000 năm B ắ c thu ộ c. Th ế cho nên khi xây d ự ng nhà n ướ c t ậ p quy ề n c ủ a mình, giai c ấ p phong ki ế n Vi ệ t Nam ph ả i ti ế p thu nh ữ ng kinh nghi ệ m v à nguyên t ắ c t ổ ch ứ c c ủ a nhà n ướ c phong ki ế n t ậ p quy ề n ph ươ ng B ắ c c ùng v ớ i Nho giáo là c ơ s ở lý lu ậ n c ủ a Nhà n ướ c. V ả l ạ i trong hoàn c ả nh l ị ch s ử b ấ y gi ờ ch ỉ có Nho giáo m ớ i có th ể gi ả i đáp đ ượ c nh ữ ng v ấ n đ ề thi ế t thân đ ế n vi ệ c c ủ ng c ố nhà n ướ c nh ư v ấ n đ ề quân quy ề n, quy đ ị nh các ch ươ ng l ễ ch ế và c ơ c ấ u hành chính t ừ tri ề u đình đ ế n đ ị a ph ươ ng... Đó là nh ữ ng v ấ n đ ề mà b ả n thân ph ậ t giáo cũng nh ư Lão giáo v ớ i toàn b ộ h ệ th ố ng lý thuy ế t c ủ a nó không h ề có m ộ t s ự gi ả i đáp thích đáng nào c ả . Cho nên t ừ th ế k ỷ XV tr ở đi Nho giáo ngày càng đ ượ c giai c ấ p phong ki ế n Vi ệ t Nam tr ọ ng d ụ ng th ì đó cũng là đi ề u d ễ hi ể u. S ự th ự c ch ứ ng t ỏ r ằ ng trong th ờ i L ý, Tr ầ n, Nho giáo đã b ắ t đ ầ u đ ượ c v ậ n d ụ ng m ộ t cách rõ r ệ t vào ho ạ t đ ộ ng th ự c ti ễ n nh ằ m c ủ ng c ố chính quy ề n nhà n ướ c. Sau n ữ a, c ủ ng c ố ở th ờ i Lý, Tr ầ n và nh ấ t là th ờ i Lê s ơ , tôn ti tr ậ t t ự c ủ a ch ế đ ộ phong ki ế n t ậ p quy ề n cùng v ớ i s ự phân bi ệ t r ạ ch ròi v ề quy ề n l ợ i và đ ẳ ng c ấ p c ủ a nó đã d ầ n d ầ n ổ n đ ị nh. Tình hình đó đòi h ỏ i ph ả i có s ự kh ẳ ng đ ị nh v ề m ặ t lý lu ậ n. V ả l ạ i vào cu ố i tri ề u Lý và nh ấ t là khi nhà Tr ầ n suy vong, mâu thu ẫ n gi ữ a giai c ấ p th ố ng tr ị và đa s ố nhân dân đã l ộ rõ, m ầ m ph ả n kháng c ủ a nhân dân ch ố ng l ạ i cái tr ậ t t ự kh ắ c nghi ệ t c ủ a ch ế đ ộ phong ki ế n đã tr ở thành m ộ t s ự n ổ i b ậ t h ơ n c ả nh ữ ng cu ộ c h ỗ n chi ế n gi ữ a c ác t ậ p đoàn th ố ng tr ị . Trong hoàn c ả nh ấ y giai c ấ p phong ki ế n Vi ệ t Nam mu ố n tăng c ườ ng b ộ máy Nhà n ướ c và duy trì tr ậ t t ự xã h ộ i thì không th ể không tìm đ ế n cái đ ạ o tr ị qu ố c bình thiên
- h ạ , cái lý thuy ế t chính danh đ ị nh ph ậ n và l ễ tr ị c ủ a Nho giáo. Quá trình phát tri ể n c ủ a ch ế đ ộ trung ươ ng t ậ p quy ề n Vi ệ t Nam g ắ n li ề n v ớ i s ự c ủ ng c ố quy ề n s ở h ữ u c ủ a Nh à n ướ c và s ự bành tr ướ ng c ủ a s ở h ữ u t ư nhân v ề ru ộ ng đ ấ t. H ầ u h ế t ru ộ ng đ ấ t dù là ru ộ ng công c ủ a làng xã hay ru ộ ng c ủ a đ ị a ch ủ đ ề u đ ượ c s ử d ụ ng trong khuôn kh ổ s ả n xu ấ t nh ờ l ấ y gia đình làm đ ơ n v ị . Trong m ỗ i gia đình không nh ữ ng c ơ quan hôn nhân, huy ế t th ố ng mà còn có c ả quan h ệ s ở h ữ u, phân ph ố i s ả n ph ẩ m, phân công lao đ ộ ng cho đ ế n nh ữ ng quan h ệ tinh th ầ n. T ấ t c ả nh ữ ng quan h ệ ấ y ch ứ ng t ỏ vai tr ò c ủ a ng ườ i gia tr ưở ng và tôn ti tr ậ t t ự c ủ a gia đình có m ộ t ý nghĩa r ấ t l ớ n. Đó chính là c ơ s ở đ ể Nho giáo d ễ thâm nh ậ p vào cu ộ c s ố ng b ở i vì Nho giáo v ớ i các khái ni ệ m hi ế u, đ ễ , ti ế t, h ạ nh đã góp ph ầ n c ủ ng c ố uy quy ề n c ủ a ng ườ i gia tr ưở ng và tôn ti tr ậ t t ự trong gia đình. Cu ố i cùng ph ả i k ể đ ế n nhu c ầ u phát tri ể n văn hoá và giáo d ụ c n ướ c ta khi ch ế đ ộ phong ki ế n t ậ p quy ề n đã b ắ t đ ầ u, vi ệ c b ổ sung quan l ạ i b ằ ng hai con đ ườ ng “nhi ệ m t ử ” và “th ủ sĩ” không đ ủ mà c ầ n ph ả i b ổ sung m ộ t ph ươ ng th ứ c đào t ạ o và tuy ể n l ự a quan l ạ i m ớ i. Ph ươ ng th ứ c n ày ch ỉ có th ể phát tri ể n giáo d ụ c văn hoá và th ự c hi ệ n ch ế đ ộ thi c ử đ ể tuy ể n l ự a nhân tài. Lúc đ ươ ng th ờ i Ph ậ t giáo, Lão giáo không ch ỉ đ ả m nhi ệ m công vi ệ c đó. Cho nên Nho giáo v ố n có đ ầ y đ ủ lý thuy ế t và quy ch ế v ề giáo d ụ c và khoa c ử t ấ t nhiên ph ả i đ ả m đ ươ ng nhi ệ m v ụ l ị ch s ử ấ y. T ấ t nhiên nh ữ ng nhu c ầ u xã h ộ i nói trên m ớ i ch ỉ là nh ữ ng c ơ s ở khách quan cho s ự phát tri ể n Nho giáo ở n ướ c ta mà thôi. S ự phát tri ể n đó mu ố n tr ở thành hi ệ n th ự c thì ph ả i thông qua ho ạ t đ ộ ng c ủ a nh ữ ng con ng ườ i c ụ th ể , nh ữ ng l ự c l ượ ng xã h ộ i c ụ th ể . Trong th ự c t ế t ừ vua cho
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài:" PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA TRIẾT HỌC SO SÁNH ĐÔNG - TÂY: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ VÀ TRIỂN VỌNG "
13 p | 230 | 60
-
Nghiên cứu triết học " CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHÀ NƯỚC: TỪ QUAN NIỆM CỦA V.I.LÊNIN ĐẾN SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI "
11 p | 166 | 34
-
TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN QUA TỔNG KẾT 20 NĂM ĐỔI MỚI TRONG CÁC VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG
78 p | 182 | 28
-
Nghiên cứu triết học " ĐỂ GIAI CẤP CÔNG NHÂN XỨNG ĐÁNG LÀ LỰC LƯỢNG ĐI ĐẦU TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC "
10 p | 128 | 19
-
Nguồn lực con người trong làn sóng văn minh - 2
7 p | 60 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn