intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận triết học "Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông"

Chia sẻ: Phan Xuân Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

1.704
lượt xem
867
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'tiểu luận triết học "sự khác biệt căn bản của triết học phương tây và phương đông"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận triết học "Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông"

  1. Tri ế t h ọ c là hình thái ý th ứ c xã h ộ i ra đ ờ i t ừ khi ch ế đ ộ c ộ ng s ả n nguyên thu ỷ đ ượ c thay th ế b ằ ng ch ế đ ộ chi ế m h ữ u nô l ệ . Nh ữ ng tri ế t h ọ c đ ầ u tiên trong l ị ch s ử xu ấ t hi ệ n vào kho ả ng th ế k ỷ VIII – VI tr ướ c công nguyên ở Ấ n Đ ộ c ổ đ ạ i, Trung qu ố c c ổ đ ạ i, Hy L ạ p và La Mã c ổ đ ạ i và ở các n ướ c khác. Theo quan đi ể m c ủ a mác xít tri ế t h ọ c là m ộ t hình thái ý th ứ c xã h ộ i, là h ọ c thuy ế t v ề nh ữ ng nguyên t ắ c chung nh ấ t c ủ a t ồ n t ạ i và nh ậ n th ứ c v ề thái đ ộ c ủ a con ng ườ i đ ố i v ớ i th ế gi ớ i, là khoa h ọ c v ề nh ữ ng quy lu ậ t chung nh ấ t c ủ a t ự nhiên, xã h ộ i và t ư duy. Nh ư v ậ y tri ế t h ọ c là m ộ t hình thái ý th ứ c xã h ộ i, là s ự ph ả n ánh t ồ n t ạ i c ủ a xã h ộ i và đ ặ c bi ệ t s ự t ồ n t ạ i này ở xã h ộ i ph ươ ng Đông khác h ẳ n v ớ i ph ươ ng Tây v ề c ả đi ề u ki ệ n t ự nhiên, đ ị a lý dân s ố mà h ơ n c ả là ph ươ ng th ứ c c ủ a s ả n xu ấ t c ủ a ph ươ ng Đông là ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t nh ỏ còn ph ươ ng Tây là ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t c ủ a t ư b ả n do v ậ y mà cái ph ả n ánh ý th ứ c cũng khác: văn hoá ph ươ ng Đông mang n ặ ng tính ch ấ t c ộ ng đ ồ ng còn ph ươ ng Tây mang tính cá th ể . S ự khác bi ệ t căn b ả n c ủ a tri ế t h ọ c ph ươ ng Tây và ph ươ ng Đông còn đ ượ c th ể hi ệ n c ụ th ể nh ư sau: Th ứ nh ấ t đó là tri ế t h ọ c ph ươ ng Đông nh ấ n m ạ nh s ự th ố ng nh ấ t trong m ố i quan h ệ gi ữ a con ng ườ i và vũ tr ụ v ớ i công th ứ c thiên đ ị a nhân là m ộ t nguyên t ắ c “thiên nhân h ợ p nh ấ t”. C ụ th ể là: Tri ế t h ọ c Trung qu ố c là n ề n tri ế t h ọ c có truy ề n th ố ng l ị ch s ử lâu đ ờ i nh ấ t, hình thành cu ố i thiên niên k ỷ II đ ầ u thiên niên k ỷ I tr ướ c công nguyên. Đó là nh ữ ng kho tàng t ư t ưở ng ph ả n ánh l ị ch s ử phát tri ể n c ủ a nh ữ ng quan đi ể m c ủ a nhân dân Trung hoa v ề t ự nhiên, xã h ộ i và quan h ệ con ng ườ i v ớ i th ế gi ớ i xung quanh, h ọ coi con ng ườ i là ti ể u vũ tr ụ trong h ệ th ố ng l ớ n... tr ờ i đ ấ t v ớ i ta cùng sinh, v ạ n v ậ t v ớ i ta là m ộ t. Nh ư v ậ y con ng ườ i cũng ch ứ a đ ự ng t ấ t c ả nh ữ ng tính ch ấ t, nh ữ ng đi ề u huy ề n bí c ủ a vũ tr ụ bao la. T ừ đi ề u này cho ta th ấ y hình thành ra các khuynh h ướ ng nh ư : khuynh h ướ ng duy tâm c ủ a M ạ nh T ử thì cho r ằ ng vũ tr ụ , v ạ n v ậ t đ ề u t ồ n t ạ i trong ý 1
  2. th ứ c ch ủ quan v ầ trong ý ni ệ m đ ạ o đ ứ c Tr ờ i phú cho con ng ườ i. Ông đ ư a ra quan đi ể m “v ạ n v ậ t đ ề u có đ ầ y đ ủ trong ta”. Ta t ự xét mình mà thành th ự c, thì có cái thú vui nào l ớ n h ơ n n ữ a. Ông d ạ y m ọ i ng ườ i ph ả i đi tìm chân lý ở ngoài th ế gi ớ i khách quan mà ch ỉ c ầ n suy xét ở trong tâm, “t ậ n tâm” c ủ a mình mà thôi. Nh ư v ậ y theo ông ch ỉ c ầ n tĩnh tâm quay l ạ i v ớ i chính mình thì m ọ i s ự v ậ t đ ề u yên ổ n, không có gì vui thú h ơ n. Còn theo Thi ệ n Ung thì cho r ằ ng: vũ tr ụ trong lòng ta, lòng ta là vũ tr ụ . Đ ố i v ớ i khuynh h ướ ng duy v ậ t thô s ơ - kinh d ị ch thì bi ế t đ ế n cùng cái tính c ủ a con ng ườ i thì cũng có th ể bi ế t đ ế n cái tính c ủ a v ạ n v ậ t, tr ờ i đ ấ t: tr ờ i có chín ph ươ ng, con ng ườ i có chín khi ế u. Ở ph ươ ng Đông khuynh h ướ ng duy v ậ t ch ư a rõ ràng đôi khi còn đan xen v ớ i duy tâm, m ặ c dù nó là k ế t qu ả c ủ a quá trình khái quát nh ữ ng kinh nghi ệ m th ự c ti ế n lâu dài c ủ a nhân dân Trung hoa th ờ i c ổ đ ạ i. Quan đi ể m duy v ậ t đ ượ c th ể hi ệ n rõ ở h ọ c thuy ế t Âm d ươ ng, tuy nó còn mang tính ch ấ t tr ự c quan, ch ấ t phác, ngây th ơ và có nh ữ ng quan đi ể m duy tâm, th ầ n bí v ề l ị ch s ử xã h ộ i nh ư ng tr ườ ng phái tri ế t h ọ c này đã b ộ l ộ rõ khuynh h ướ ng duy v ậ t và t ư t ưở ng bi ệ n ch ứ ng t ự phát c ủ a mình trong quan đi ể m v ề c ơ c ấ u và s ự v ậ n đ ộ ng, bi ế n hoá c ủ a s ự v ậ t hi ệ n t ượ ng trong t ự nhiên cũng nh ư trong xã h ộ i. Ở Ấ n đ ộ t ư t ưở ng tri ế t h ọ c Ấ n đ ộ c ổ đ ạ i đ ượ c hình thành t ừ cu ố i thiên niên k ỷ II đ ầ u thiên niên k ỷ I tr ướ c công nguyên, b ắ t ngu ồ n t ừ th ế gi ớ i quan th ầ n tho ạ i, tôn giáo, gi ả i thích vũ tr ụ b ằ ng bi ể u t ượ ng các v ị th ầ n mang tính ch ấ t t ự nhiên, có ngu ồ n g ố c t ừ nh ữ ng hình th ứ c tôn giáo t ố i c ổ c ủ a nhân lo ạ i. Ở Ấ n đ ộ nguyên t ắ c “thiên nhiên h ợ p nh ấ t” l ạ i có màu s ắ c riêng nh ư : Xu h ướ ng chính c ủ a Upanishad lành ằ m bi ệ n h ộ cho h ọ c thuy ế t duy tâm, tôn giáo trong kinh Vêđa v ề cái g ọ i là “tinh th ầ n sáng t ạ o t ố i cao” sángt ạ o và chi ph ố i th ế gi ớ i này. Đ ể tr ả l ờ i câu h ỏ i cái gì là th ự c t ạ i cao nh ấ t, là căn nguyên c ủ a t ấ t c ả mà khi nh ậ n th ứ c đ ượ c nó, ng ườ i ta s ẽ nh ậ n th ứ c đ ượ c m ọ i cái còn l ạ i và có th ể gi ả i thoát đ ượ c linh h ồ n kh ỏ i s ự lo âu kh ổ nào c ủ a đ ờ i s ố ng tr ầ n t ụ c 2
  3. và ràng bu ộ c c ủ a th ế gi ớ i này là “tinh th ầ n vũ tr ụ t ố i cao” Brahman, là th ự c th ể duy nh ấ t, có tr ướ c nh ấ t, t ồ n t ạ i vĩnh vi ễ n, b ấ t di ệ t, là cái t ừ đó t ấ t c ả th ế gi ớ i đ ề u n ả y sinh ra và nh ậ p v ề v ớ i nó sau khi ch ế t. Tóm l ạ i Brahman là tinh th ầ n vũ tr ụ , là đ ấ ng sáng t ạ o duy nh ấ t, là đ ạ i ngã, đ ạ i đinh, là vũ tr ụ xung quanh cái t ồ n t ạ i th ự c s ự , là khách th ể . Còn Atman là tinh th ầ n con ng ườ i, là ti ể u ngã, là cái có th ể mô hình hoá, là ch ủ th ể và ch ẳ ng qua ch ỉ là linh h ồ n vũ tr ụ c ư trú trong con ng ườ i mà thôi. Linh h ồ n con ng ườ i (Atman) ch ỉ là s ự bi ể u hi ệ n, là m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a “tinh th ầ n t ố i cao”. Vì Atman “linh h ồ n” là cái t ồ n t ạ i trong th ể xác con ng ườ i ở đ ờ i s ố ng tr ầ n t ụ c, nên ý th ứ c con ng ườ i l ầ m t ưở ng r ằ ng linh h ồ n, “cái ngã” là cái khác v ớ i “linh h ồ n vũ tr ụ ”, khác v ớ i ngu ồ n s ố ng không có sinh, không có di ệ t vong c ủ a vũ tr ụ . V ậ y nên kinh Vêđa n ố i con ng ườ i v ớ i vũ tr ụ b ằ ng c ầ u kh ẩ n, cúng t ế b ắ t ch ướ c hoà đi ệ u c ủ a vũ tr ụ b ằ ng l ễ nghi, hành l ễ ở hình th ứ c bên ngoài. Còn kinh Upanishad quay vào h ướ ng n ộ i đ ể đi t ừ trong ra, đ ồ ng nh ấ t cá nhân v ớ i vũ tr ụ b ằ ng tri th ứ c thu ầ n tuý kinh nghi ệ m. Đ ố i v ớ i ph ươ ng Tây l ạ i nh ấ n m ạ nh tách con ng ườ i ra kh ỏ i vũ tr ụ , coi con ng ườ i là ch ủ th ể , chúa t ể đ ể nghiên c ứ u chinh ph ụ c vũ tr ụ – th ế gi ớ i khách quan. Và cũng chính t ừ th ế gi ớ i khách quan khách nhau nên d ẫ n đ ế n h ướ ng nghiên c ứ u ti ế p c ậ n cũng khác nhau: T ừ th ế gi ớ i quan tri ế t h ọ c “thiên nhân h ợ p nh ấ t” là c ơ s ở quy ế t đ ị nh nhi ề u đ ặ c đi ể m khác c ủ a tri ế t h ọ c ph ươ ng Đông nh ư : l ấ y con ng ườ i làm đ ố i t ượ ng nghiên c ứ u ch ủ y ế u – tính ch ấ t h ướ ng n ộ i; hay nh ư nghiên c ứ u th ế gi ớ i cũng là đ ể làm rõ con ng ườ i và v ấ n đ ề b ả n th ả o lu ậ n trong tri ế t h ọ c ph ươ ng Đông b ị m ờ nh ạ t. Nh ư ng ng ượ c l ạ i tri ế t h ọ c ph ươ ng Tây l ạ i đ ặ tr ọ ng tâm nghiên c ứ u vào th ế gi ớ i – tính ch ấ t h ướ ng ngo ạ i; còn v ấ n đ ề con ng ườ i ch ỉ đ ượ c nghiên 3
  4. c ứ u đ ể gi ả i thích th ế gi ớ i mà thôi. Cho nên ph ươ ng Tây bàn đ ậ m nét v ề b ả n th ể lu ậ n c ủ a vũ tr ụ . Cái khác bi ệ t n ữ a là ngay trong v ấ n đ ề con ng ườ i ph ươ ng Đông cũng quan ni ệ m khác ph ươ ng Tây: Ở Ph ươ ng Đông ng ườ i ta đ ặ t tr ọ ng tâm nghiên c ứ u m ố i quan h ệ ng ườ i v ớ i ng ườ i và đ ờ i s ố ng tâm linh, ít quan tâm đ ế n m ặ t sinh v ậ t c ủ a con ng ườ i, ch ỉ nghiên c ứ u m ặ t đ ạ o đ ứ c thi ệ n hay ác theo l ậ p tr ườ ng c ủ a giai c ấ p tr ố ng tr ị cho nên nghiên c ư ú con ng ườ i không ph ả i là đ ể gi ả i phóng con ng ườ i mà là đ ể cai tr ị con ng ườ i, không th ấ y quan h ệ gi ữ a ng ườ i v ớ i ng ườ i trong lao đ ộ ng s ả n xu ấ t. Ở Ph ươ ng Tây h ọ l ạ i ít quan tâm đ ế n m ặ t xã h ộ i c ủ a con ng ườ i, đ ề cao cái t ự nhiên – m ặ t sinh v ậ t trong con ng ườ i, chú ý gi ả i phóng con ng ườ i v ề m ặ t nh ậ n th ứ c, không chú ý đ ế n nguyên nhân kinh t ế – xã h ộ i, cái g ố c đ ể gi ả i phóng con ng ườ i. Th ứ hai , ở ph ươ ng Đông nh ữ ng t ư t ưở ng tri ế t h ọ c ít khi t ồ n t ạ i d ướ i d ạ ng thu ầ n tuý mà th ườ ng đan xen v ớ i các hình thái ý th ứ c xã h ộ i khác. Cái n ọ l ấ y cái kia làm ch ỗ d ự a và đi ề u ki ệ n đ ể t ồ n t ạ i và phát tri ể n cho nên ít có nh ữ ng tri ế t gia v ớ i nh ữ ng tác ph ẩ m tri ế t h ọ c đ ộ c l ậ p. Và có nh ữ ng th ờ i kỳ ng ườ i ta đã l ầ m t ưở ng tri ế t h ọ c là khoa h ọ c c ủ a khoa h ọ c nh ư tri ế t h ọ c Trung hoa đan xen v ớ i chính tr ị lý lu ậ n, còn tri ế t h ọ c Ấ n đ ộ l ạ i đan xen tôn giáo v ớ i ngh ệ thu ậ t. Nói chung ở ph ươ ng Đông thì tri ế t h ọ c th ườ ng ẩ n d ấ u đ ằ ng sau các khoa h ọ c. Ở ph ươ ng Tây ngay t ừ th ờ i kỳ đ ầ u tri ế t h ọ c đã là m ộ t khoa h ọ c h ọ c đ ộ c l ậ p v ớ i các môn khoa h ọ c khác mà các khoa h ọ c l ạ i th ườ ng ẩ n d ấ u đ ằ ng sau tri ế t h ọ c. Và th ờ i kỳ Trung c ổ là đi ể n hình: khoa h ọ c mu ố n t ồ n t ạ i ph ả i khoác áo tôn giáo, ph ả i t ự bi ế n mình thành m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a giáo h ộ i. Th ứ ba, L ị ch s ử tri ế t h ọ c ph ươ ng Đông ít th ấ y có nh ữ ng b ướ c nh ả y v ọ t v ề ch ấ t có tính v ạ ch ra ở các th ờ i đi ể m, mà ch ỉ là s ự 4
  5. phát tri ể n c ụ c b ộ , k ế ti ế p xen k ẽ . Ở Ấ n đ ộ , cũng nh ư Trung qu ố c các tr ườ ng phái có t ừ th ờ i c ổ đ ạ i v ẫ n gi ữ nguyên tên g ọ i cho t ớ i ngày nay (t ừ th ế k ỷ VIII – V tr ướ c công nguyên đ ế n th ế k ỷ 19). N ộ i dung có phát tri ể n nh ư ng ch ỉ là s ự phát tri ể n c ụ c b ộ , thêm b ớ t hay đi sâu vào t ừ ng chi ti ế t nh ư : Nho ti ề n t ầ n, Hán nho, T ố ng nho v ẫ n trên c ơ s ở nhân – l ễ – chính danh, nh ư ng có c ả i biên v ề m ộ t ph ươ ng di ệ n nào đó ví nh ư L ễ th ờ i ti ề n T ầ n là cung kính, l ễ phép, văn hoá, th ờ i Hán bi ế n thành tam c ươ ng ngũ th ườ ng, đ ờ i T ố ng bi ế n thành ch ữ Lý... Các nhà tri ế t h ọ c ở các th ờ i đ ạ i ch ỉ gi ớ i h ạ n mình trong khuôn kh ổ ủ ng h ộ , b ả o v ệ quan đi ể m hay m ộ t h ệ th ố ng nào đó đ ể hoàn thi ệ n và phát tri ể n nó h ớ n là v ạ ch ra nh ữ ng sai l ầ m và không đ ặ t ra m ụ c đích t ạ o ra th ứ c tri ế t h ọ c m ớ i. Do v ậ y nó không mâu thu ậ n v ớ i các h ọ c thuy ế t đã đ ượ c đ ặ t n ề n móng t ừ ban đ ầ u, không ph ủ đ ị nh nhau hoàn toàn và d ẫ n đ ế n cu ộ c đ ấ u tranh trong các tr ườ ng phái không gay g ắ t và cũng không tri ệ t đêt. Có tình tr ạ ng đó chính là do ch ế đ ộ phong ki ế n quá kéo dài và b ả o th ủ , k ế t c ấ u kinh t ế , giai c ấ p trong xã h ộ i đan xen c ộ ng sinh bên nhau. Ng ượ c l ạ i ở ph ươ ng Tây l ạ i có đi ể m khác bi ệ t. Ở m ỗ i giai đo ạ n, m ỗ i th ờ i kỳ, bên c ạ nh các tr ườ ng phái cũ l ạ i có nh ữ ng tr ườ ng phái m ớ i ra đ ờ i có tính ch ấ t v ạ ch th ờ i đ ạ i nh ư th ờ i c ố đ ạ i bên c ạ nh tr ườ ng phái Talét, Hêraclit... đ ế n Đêmôcrit r ồ i th ờ i đ ạ i khai sáng Pháp, CNDV ở Anh, Hà lan, tri ế t h ọ c c ổ đi ể n Đ ứ c... Và h ơ n n ữ a cu ộ c đ ấ u tranh gi ữ a duy tâm và duy v ậ t mang tính ch ấ t quy ế t li ệ t, tri ệ t đ ể h ơ n. Th ứ t ư , S ự phân chia tr ườ ng phái tri ế t h ọ c cũng khác: Ở ph ươ ng Đông đan xen các tr ườ ng phái, y ế u t ố duy v ậ t, duy tâm bi ệ n ch ứ ng, siêu hình không rõ nét. S ự phân chia ch ỉ xét v ề đ ạ i th ể , còn đi sâu vào nh ữ ng n ộ i dung c ụ th ể th ườ ng là có m ặ t duy tâm có m ặ t duy v ậ t, s ơ kỳ là duy v ậ t, h ậ u kỳ là nh ị nguyên hay duy tâm, th ể hi ệ n rõ th ế gi ớ i quan thi ế u nh ấ t quán, thi ế u tri ệ t đ ể c ủ a 5
  6. tri ế t h ọ c vì phân kỳ l ị ch s ử trong các xã h ộ i ph ươ ng Đông cũng không m ạ ch l ạ c nh ư ph ươ ng Tây. Ng ượ c l ạ i tri ế t h ọ c ph ươ ng Tây thì s ự phân chia các tr ườ ng phái rõ nét h ơ n và các hình th ứ c t ồ n t ạ i l ị ch s ử r ấ t rõ ràng nh ư duy v ậ t ch ấ t phác thô s ơ đ ế n duy v ậ t siêu hình r ồ i đ ế n duy v ậ t bi ệ n ch ứ ng. Th ứ năm , H ệ th ố ng thu ậ t ng ữ c ủ a tri ế t h ọ c ph ươ ng Đông cung khác so v ớ i tri ế t h ọ c ph ươ ng Tây ở 3 m ả ng: - V ề b ả n th ể lu ậ n: Ph ươ ng Tây dùng thu ậ t ng ữ “gi ớ i t ự nhiên”, “b ả n th ể ”, “v ậ t ch ấ t”. Còn ở ph ươ ng Đông l ạ i dùng thu ậ t ng ữ “thái c ự c” đ ạ o s ắ c, hình, v ạ n pháp,... hay ngũ hành: Kim, M ộ c, Thu ỷ , Ho ả , Th ổ ... Đ ể nói v ề b ả n ch ấ t c ủ a vũ tr ụ đ ặ c bi ệ t là khi bàn v ề m ố i quan h ệ gi ữ a con ng ườ i và vũ tr ụ thì ph ươ ng Tây dùng ph ạ m trù khách th ể – ch ủ th ể ; con ng ườ i v ớ i t ự nhiên, v ậ t ch ấ t v ớ i ý th ứ c, t ồ n t ạ i và t ư duy. Còn ph ươ ng Đông l ạ i dùng Tâm – v ậ t, năng – s ở , lí – khí, hình – th ầ n. Trong đó hình th ầ n là nh ữ ng ph ạ m trù xu ấ t hi ệ n s ớ m và dùng nhi ề u nh ấ t. - Nói v ề tính ch ấ t, s ự bi ế n d ổ i c ủ a th ế gi ớ i: ph ươ ng Tây dùng thu ậ t ng ữ “bi ệ n ch ứ ng” siêu hình, thu ộ c tính, v ậ n đ ộ ng, đ ứ ng im nh ư ng l ấ y cái đ ấ u tranh cái đ ộ ng là chính. Đ ố i v ớ i ph ươ ng Đông dùng thu ậ t ng ữ đ ộ ng – tĩnh, bi ế n d ị ch, vô th ườ ng, th ườ ng còn, vô ngã và l ấ y cái th ố ng nh ấ t, l ấ y cái tĩnh làm g ố c là vì ph ươ ng Đông tri ế t h ọ c đ ượ c xây d ự ng trên quan đi ể m vũ tr ụ là m ộ t, ph ả i mang tính nh ị p đi ệ u. - Khi di ễ n đ ạ t v ề m ố i liên h ệ c ủ a các s ự v ậ t, hi ệ n t ượ ng trên th ế gi ớ i thì ph ươ ng Tây dùng thu ậ t ng ữ “liên h ệ ”, “quan h ệ ” “quy lu ậ t”. Còn ph ươ ng Đông dùng thu ậ t ng ữ “đ ạ o” “lý” “m ệ nh” “th ầ n”, cũng xu ấ t phát t ừ th ế gi ớ i 6
  7. quan thiên nhân h ợ p nh ấ t nên t ấ t c ả ph ả i mang tính nh ị p đi ệ u, tính quy lu ậ t, tính so ắ n ố c c ủ a vũ tr ụ nh ư thái c ự c đ ế n l ưỡ ng nghi... Có nh ị p đi ệ u là hài hoà âm d ươ ng, còn vũ tr ụ là t ậ p h ợ p kh ổ ng l ồ các so ắ n ố c... Th ứ sáu , Tuy c ả hai dòng tri ế t h ọ c ph ươ ng Đông và ph ươ ng Tây đ ề u nh ằ m gi ả i quy ế t v ấ n đ ề c ơ b ả n c ủ a tri ế t h ọ c nh ư ng ph ươ ng Tây nghiêng n ặ ng v ề gi ả i quy ế t m ặ t th ứ nh ấ t còn m ặ t th ứ hai ch ỉ gi ả i quy ế t nh ữ ng v ấ n đ ề có liên quan. Ng ượ c l ạ i ở ph ươ ng Đông n ặ ng v ề gi ả i quy ế t m ặ t th ứ hai cho nên d ẫ n đ ế n hai ph ươ ng pháp t ư duy khác nhau. Ph ươ ng Tây đi t ừ c ụ th ể đ ế n khái quát cho nênlà t ư duy t ấ t đ ị nh – t ư duy v ậ t lý chính xác nh ư ng l ạ i không gói đ ượ c cái ng ẫ u nhiên xu ấ t hi ệ n. Còn ph ươ ng Đông đi t ừ khái quát đ ế n c ụ th ể b ằ ng các ẩ n d ụ tri ế t h ọ c v ớ i nh ữ ng c ấ u cách ngôn, ng ụ ngôn nên không chính xác nh ư ng l ạ i hi ể u cách nào cũng đ ượ c, nó gói đ ượ c c ả cái ng ẫ u nhiên mà ngày nay khoa h ọ c g ọ i là khoa h ọ c h ỗ n mang – d ự báo. Trên đây là m ộ t vài đi ể m khác bi ệ t căn b ả n gi ữ a tri ế t h ọ c ph ươ ng Đông và ph ươ ng Tây mà chúng ta có th ể nh ậ n th ấ y, ngoài ra chúng còn có nhi ề u đi ể m khác bi ệ t v ớ i nhau n ữ a mà trong th ờ i gian có h ạ n tôi có th ể ch ư a tìm ra đ ượ c. R ấ t mong s ự góp ý c ủ a cô giáo. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1