intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận triết học "Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác-Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường"

Chia sẻ: Phan Xuân Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

412
lượt xem
169
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận triết học "vận dụng quan điểm toàn diện của triết học mác-lê nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận triết học "Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác-Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường"

  1. Tiểu luận triết học "Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác-Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường"
  2. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................... 3 Chương I : Phần nội dung .................................................................................................................. 5 I. Quan điểm toàn di ện của triết học Mac _ Lê Nin ............................................................................. 5 II . Thực trạng về sự thất nghiệp của sinh viên sau khi thất nghi ệp ra trường....................................... 6 III. Nguyên nhân của vấn đề............................................................................................................... 7 1. Từ phía nền kinh tế- xã hội. ............................................................................................................ 7 2. Về phía đào tạo .............................................................................................................................. 8 a. Cơ cấu đào tạo................................................................................................................................ 8 b. Chất lượng đào tạo ......................................................................................................................... 9 3. Về phía chính sách của nhà nước .................................................................................................... 9 4/ Về phía bản thân và gia đình đối tượng được đào tạo .....................................................................10 Chương II/ Kết luận chung và một số kiến nghị giải pháp ..................................................................11 I/ Kết luận chung ..............................................................................................................................11 II. Giải pháp......................................................................................................................................11 1. Phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng các ngành nghề sản xuất – kinh doanh ............................11 2.Về phía ngành đào GD - ĐT ...........................................................................................................12 3.Về phía chính sách của nhà nước. ...................................................................................................12 4.Về phía sinh viên ...........................................................................................................................12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................14
  3. LỜI NÓI ĐẦU Từ ngày đ ất nước ta có sự đổ i mới về kinh tế , chu yển từ kinh tế tập trung sang cơ chế thị trư ờng nhiều thành phần, tự do hoạch độ ng và hạch toán nên đ ất nước cũng có nhiều th ay đổ i. Sự thay đ ổi này đã mang lại cho đất n ước nh iều thành tựu về kinh tế cũng như xã hội. Nhưn g xét đến tính hai mặt của vấn đề thì cơ ch ế th ị trư ờng bên cạnh những mặt được thì cũn g còn những m ặt ch ưa được : Mộ t tron g những mặt chưa được đó là nhữn g mặt đó là tình trạn g sinh viên ra trườn g th ất n ghiệp ngày càn g tăng, vấn đề xã hộ i mà gần như kh ông có tron g n ền kinh tế bao cấp. Đất nước muốn phát triển th ì ph ải đi lên từ lao độn g, m à sinh viên là lực lượng lao động trẻ, năng độn g, dồi dào và được đ ào tạo. Vì vậy đ ây là nguồn nh ân lực rất quan trọn g cần được sử dụng một cách hợp lý hiệu quả. Tình trạng sin h viên thất nghiệp sẽ ảnh hư ởng rất nhiều đ ến tình hình phát triển kinh tế, xã hội củ a đ ất nước. Vấn đ ề n ày ngu yên nhân do đ âu , ph ải ch ăng là: - Trình độ của sinh viên không đ áp ứn g đư ợc yêu cầu ngày mộ t cao của công việc, do chất lượn g đ ào tạo th ấp củ a các trư ờng đại họ c,cao đẳng ? - Do lư ợng cung lớn hơn cầu về nguồn lao động ? - Do chính sách củ a nhà nư ớc chưa hợp lý trong việc sử dụn g lao độn g ? - Do sự chủ quan của sinh viên không muốn công tác tại nh ững vùn g xa, khó khăn ? Vấn đề n ày đ ược nhìn nhận ở nh iều góc độ kh ác nhau vì mỗi người có mộ t quan điểm khác nhau. Điều này xảy ra là vì về m ặt nhận th ức chủ thể chưa nh ìn nh ận vấn đề một cách toàn diện, tổn g thể mà chỉ nhìn ở mộ t ph ía nhất định.Do vậy bài tiểu lu ận này em sẽ "Vận dụng quan điểm toà n diện của triết học Mác _ Lê Nin để giả i thích nguyên nhân của vấ n đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường". Ph ần nội du ng của b ài tiểu luận sẽ gồm các mục sau : Chương I : Phầ n nộ i dung I. Qu an điểm toàn diện củ a triết học Mác _ Lê Nin
  4. II. Thực trạng của vấn đề sinh viên ra trườn g th ất ngh iệp . III. Ngu yên nhân của vấn đề Chương II : K ết luận và một số g iải pháp Tron g lần viết này bài tiểu lu ận của em chắc chắn còn nh iều khiếm khu yết. Em kính mon g nh ận được nh iều ý kiến phê bình củ a các thầy cô giáo đ ể em có th ể ho àn th iện tốt hơn trong những lần viết sau. Em cũng xin ch ân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong kho a đã giúp em hoàn th ành tố t bài tiểu luận này.
  5. Chương I : Phần nội dung I. Qua n điểm toàn diện của triết họ c Ma c _ Lê Nin Tron g sự tồn tại củ a th ế giới quanh ta, mọi sự vật và h iện tượng đ ều có mối liên hệ và tác độn g qua lại với nhau chứ không tách rời nhau, cô lập nh au . Như chúng ta đã biết “ Qu an điểm toàn diện” là qu an điểm được rút ra từ ngu yên lý về mối liên hệ phổ biến. Muốn nhận thức hoặc hoạt độn g thực tiễn đún g về đố i tượn g nào đó phải tính đến những mối liên h ệ trong sự tồn tại của đối tượn g, đ ề phòng khắc phụ c quan đ iểm ph iến d iện Mố i liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng là mố i liên hệ của bản thân th ế giới vật chất, khôn g do bất cứ ai qu y đ ịnh và tồn tại độc lập với ý thức. Trên thế giới này có rất nhiều mố i liên hệ chẳng h ạn như mối liên hệ giữa sự vật và hiện tư ợng vật ch ất, giữa cái vật chất và cái tin h thần. Các mối liên h ệ đ ều là sự phản ánh những tác động qua lại, phản ánh sự qu y đ ịnh lẫn nhau giữa các sự vật h iện tượng của th ế giới khách qu an. Không chỉ có vậy, các mối liên hệ còn có tính nhiều vẻ ( đa dạng) + Mối liên h ệ b ên tron g và b ên ngoài + Mối liên hệ cơ b ản và không cơ bản + Mối liên hệ chủ yếu và th ứ yếu + Mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp ở thế giới của các mối liên h ệ, mối liên hệ b ên n go ài tức là sự tác độn g lẫn nh au giữa các sự vật, mối liên hệ bên trong tức là sự tác độn g qu a lại lẫn nhau của các m ặt, các yếu tố , các bộ phận b ên tron g của sự vật. Có mối liên hệ cơ bản thuộc về bản chất của sự vật, đóng vai trò qu yết đ ịnh , còn mối liên hệ không cơ bản chỉ đóng vai trò phụ thuộc, khôn g quan trọn g. Đôi khi lại có mối liên hệ chủ yếu hoặc thứ yếu. ở đó còn có mối liên h ệ trực tiếp giữa hai hoặc nhiều sự vật và hiện tượng, có mố i liên hệ gián tiếp trong đó có các sự vật và hiện tượn g tác động lẫn nhau thông qua nhiều khâu trung gian . Khi n ghiên cứu hiện tượng khách quan, chúng ta có thể ph ân chia các mố i liên hệ ra thành từng loại như trên tu ỳ th eo tính chất đơn giản h ay phức tạp, ph ạm vi rộng hay h ẹp, vai trò trực tiếp hay gián tiếp, ngh iên cứu sâu hay sơ qu a….
  6. Phân ch ia các mối liên hệ phải phụ thuộ c vào việc n ghiên cứu cụ thể tron g sự b iến đổi và phát triển củ a chúng. Hay nói khác đi, khi xem xét sự vật th ì ph ải có quan đ iểm to àn diện tứ c là nhìn nhận sự việc, vấn đề ở mọi góc cạnh, mọ i ph ươn g diện. Theo Lê _ Nin “Muốn thự c sự h iểu được sự vật cần phải nh ìn b ao quát và n ghiên cứu tất cả các mối quan hệ và quan h ệ gián tiếp của sự vật đ ó”. Chún g ta khôn g th ể làm được đ iều đó một cách ho àn toàn đầy đ ủ, nhưng sự vật cần th iết phải xét đến tất cả mọi mặt sẽ đề phòn g cho chúng ta khỏi ph ạm ph ải sai lầm và cứn g nh ắc” ( Lê Nin toàn tập – NXB tiến bộ) Khi xem xét sự vật h iện tượng thì luôn p hải chú ý đ ến quan điểm toàn diện tứ c là khi xem xét sự vật, h iện tượn g phải ngh iên cứu mọi mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa chú ng, sự tác động qua lại của các yếu tố, kể cả kh âu trung gian, gián tiếp cấu th ành sự vật đó, phải đặt nó trong một khôn g gian, thời gian cụ th ể, n ghiên cứu quá trình phát triển từ quá khứ , hiện tại và dự đo án cho tư ơng lai. Thế nhưng xem xét toàn d iện không có ngh ĩa là xem xét tràn lan mà ph ải xem xét từn g yếu tố cụ thể nhưng có tính chọn lọ c. Có như th ế chúng ta m ới thực sự nắm được b ản ch ất của sự vật. Và cả khi n ghiên cứu xã hội th ì cũng rất cần đến qu an điểm toàn d iện vì các mố i quan hệ trong xã hội khôn g cô lập nh au, tách rời nhau mà trái lại chún g đan xen tác động qu a lại với nhau . Tình trạn g sinh viên ra trường th ất nghiệp cũng là một vấn đ ề xã hội m à n gu yên nhân gây ra là tập h ợp của nhiều yếu tố tác động ản h hư ởng đến nh au. Chính vì vậy, trong b ài tiểu luận n ày em sẽ dùng qu an điểm to àn diện của triết học Mác – Lê Nin để phân tích tình trạng này. II . Thực trạng về sự thất nghiệp của sinh viên sa u khi thất nghiệp ra trường Từ kh i đất nước ta có chính sách mở cửa giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực cũn g như các nước trên thế giới, kinh tế chu yển sang nền kinh tế nhiều th ành phần tự do cạnh tranh ph át triển đã ph át hu y rất n hiều m ặt tích cự c. Mặt tích cực đáng chú ý là sự cố gắn g vươn lên củ a lớp th anh n iên mới để có th ể đ áp ứng đư ợc yêu cầu , đò i hỏ i của công việc.Sự mở rộng phát triển kinh tế thị trường thực sự đã mang lại nhữn g cơ hội việc làm cho sinh viên có kh ả n ăn g, có n ăn g lực, linh hoạt. Nhưn g khôn g phải mọ i sinh viên ra trườn g đều có việc làm và đây là một vấn đ ề đ an g đư ợc quan tâm của xã hội. Căn cứ vào đ iều tra mới nhất của bộ GD- ĐT thì “n ăm 2000 cả nước có 126
  7. trường đại họ c, cao đ ẳng với hơn 73000 sinh viên chính qui tốt n ghiệp thì đ ến năm học 2001 -2003 đã có 157 trườn g đại họ c, cao đẳng với gần 12200 sinh viên ra trường’’(n guồn tin trên mạng In tern et). Kết qu ả cho thấy t ỷ lệ chun g của sinh viên có việc làm sau kh i ra trườn g hiện nay là 7 2,4 7%, tro ng đó khố i kĩ thu ật công ngh iệp chiếm 79,43% nôn g lâm n gư chiếm 71,55%, kinh tế lu ật chiếm 74,8%, sư ph ạm ch iếm 81,5%(báo tiền phong số 115 ra ngày 24-3-2 002). Và theo số liệu mới của viện kinh tế phát triển thì sinh viên khối kinh tế ra trư ờng năm 2002 thất n ghiệp 87% ho ặc làm việc trái nghề. Bên cạnh những sinh viên có đủ nh ững yêu cầu m à nh à tu yển dụng đòi h ỏi ho ặc những người có người th ân, xin việc hộ thì số còn lại ph ải chật vật chạy đi chạy lại với các trung tâm giới th iệu việc làm. Cũng phải nó i thêm rằn g ch ính d ựa vào sự khan h iếm việc làm n ày mà nhiều trung tâm giới thiệu việc làm “ ma ” m ọc lên vài ba bữa đ ể thu tiền lệ phí, tiền môi giới việc làm rồi biến mất. Hoặc một số sinh viên ra trường chấp nhận làm trái n ghề hoặc b ất cứ n ghề gì miễn là có thu nhập. Đó là về ph ía sinh viên , còn về phía nhà tu yển dụng th ì họ vẫn ‘ th an’ là th iếu lao động mà theo họ là th iếu những n gười có kinh nghiệm và kh ả n ăng làm việc độc lập cũng như một số yêu cầu kh ác. Vậy ngu yên nhân của vấn đề này d o đ âu? III. Nguyên nhân của vấ n đề 1 . Từ phía nền kinh tế- xã hội. Tron g những năm nước ta còn thực hiện chính sách bao cấp thì không có hiện tượng sinh viên ra trư ờng thất ngh iệp. Ph ần lớn là vì n gày đó sinh viên còn ít số lượn g các trường đại họ c khôn g nhiều nhưn g chủ yếu là sinh viên sau khi tố t nghiệp thườn g đ ược nhà nước ph ân công tác. Nhìn bề ngo ài th ì có thể là đủ việc làm nhưn g đôi kh i những vị trí được sắp xếp vào chỉ cho đủ vị trí, cho có hình thứ c, nhiều lúc ‘chơi d ài ngày’ h ết th án g th ì nhận lương nhà nư ớc. Nhưn g từ khi nhà n ước có ch ính sách m ở cửa kinh tế nhà nước chu yển sang kinh tế th ị trườn g, các doanh n ghiệp phải tự lo cho m ình , tự tính toán “ lời ăn, lỗ ch ịu” không có sự b ao cấp của n hà nước th ì vấn đề việc llàm thực sự trở nên b ức bách. Cũng từ đ ây cơ cấu bộ máy tro ng các cơ quan gọn n hẹ hơn nhiều do số lao động tu yển vào đ ược cân nh ắc kỹ lưỡn g th eo khối lượng và mứ c độ đòi hỏi của công việc. Hiện n ay, sau kh i
  8. tố t ngh iệp thì đa số sinh viên phải tự đi tìm việc cho mình ngoại trừ mộ t số trường thuộc nghành quân đội hay công an th ì nghành chủ qu ản sẽ phân công công tác. Ngày n ay, ch úng ta có thể thấy một hiện tượng là sinh viên tốt n gh iệp ra trư ờng ch ỉ muốn trụ lại thành phố đ ể làm việc kể cả nhữ ng sinh viên xuất thân và lớn lên từ những miền quê. Họ chấp nhận ở lại th ành phố đ ể làm việc d ù là việc không đún g với n ghành được đào tạo ho ặc có thu nh ập. Nh ư vậy m ột số nơi như h ải đ ảo, vùn g sâu , vùng xa thì vẫn thiếu trầm trọn g nguồn nh ân lực trong khi thành phố vẫn phải đ ương đ ầu với sứ c ép của tình trạng thất nghiệp. Đến đây ta có thể thấy đ ược tính hai m ặt củ a n ền kinh tế th ị trườn g. Mộ t mặt nó tạo đ iều kiện cho mọi th ành phần kinh tế có khả năng phát triển mạnh hơn , nó cũng tạo ra sự cạnh tranh và ch ính sự cạnh tranh cũng là độn g lực thú c đ ẩy kin h tế phát triển , đi lên. Hơn nữa kinh tế th ị trường sẽ làm cho mọ i người phải cố gắng nỗ lực đ ể trang bị cho mình vốn kiến thức đầy đ ủ th ì mới có th ể tìm được việc làm . Nhưng mặt kh ác nền kinh tế thị trường cũng có những tác động không lớn đến vấn đ ề xã hội là việc gây ra sự thiếu thừ a “ giả ”về lực lư ợng lao động, mất cân đối về n guồn lao độn g và cũn g làm n ẩy sinh mộ t số vấn đề tiêu cực trong việc làm 2. Về phía đào tạo Tình trạng sinh viên ra trư ờng không có việc làm một phần cũng có ngu yên nh ân ở phía đào tạo . Nhiều chương trình đ ào tạo quá cũ k ỹ, lạc hậu từ nội dun g đ ến phương pháp giảng dậy. Đô i kh i được học là học chạy còn vào thực tiễn thì như mới hoàn toàn vì họ c nhưn g khôn g có thực hành trang thiết b ị phục vụ cho việc giảng dậy, học tập th ì khôn g có vì vậy kh ông phát hu y được kh ả năng sáng tạo của sinh viên. Tại mộ t số nước nền giáo dục hiện đ ại thì sinh viên sau kh i họ c h ết n ăm thứ 3 th ì có thể làm việc được tại mộ t cơ qu an theo một n gành nghề đ ã đư ợc đ ào tạo. Ph ần đông ngo ài các chương trình đ ào tạo ở trường đại họ c họ còn ph ải học thêm các khoá họ c ở ngoài như n goại ngữ tin họ c để có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc. a. Cơ cấu đào tạo Có thể nói cơ cấu đào tạo của nước ta còn quá lạc hậu và ch ưa b ám sát thực tế. Trong khi một đ ất nước đang ph át triển như Việt Nam rất cần đ ến độ i ngũ kỹ sư về k ỹ thuật, công nghệ, xây dự ng cơ bản thì n guồn cung cấp nhân lực từ ph ía đào tạo lại chưa đáp ứn g được h ết nhu cầu .Trong khi đó sinh viên tron g khối kinh tế thì đang quá dư thừa “ 90 % sinh viên khố i kinh tế ra trường không có việc làm ” là một ph ần
  9. do bên đào tạo n ắm được nhu cầu thực tế về nguồn nhân lực, chưa thông tin đầy đủ cho sinh viên về việc ch ọn nhóm n gành học, nh iều sinh viên chọn trường chỉ theo cảm tính chứ không tính đến mục đích phụ c vụ tương lai và kh ả n ăn g xin việc làm sau n ày. b. Chất lượng đào tạo Hiện nay chất lượng đào tạo và thự c tế còn có khoảng cách qu á xa. Nh ững gì sinh viên được họ c phần lớn chưa đáp ứn g đư ợc yêu cầu của công việc. Ngu yên nhân mộ t phần là do học không đi đô i với hành, thiếu cơ sở vật chất, trang th iết bị phục vụ cho việc giảng dậy và học tập hoặc n ếu có thì quá xa so với th ực tế công việc. Phần kh ác là do xã hộ i n gày càng ph át triển với tốc độ cao và vì vậy sản xu ất cũng thay đổ i th eo .Phư ơng thức sản xu ất th ay đổi trong khi đó đ ào tạo không b ắt kịp được những th ay đổi này vì vậ y nó thư ờng bị tụ t hậu. Kh i không có sự cân bằng, đồn g bộ giữa đào tạo và thự c tế côn g việc đ ã làm cho sinh viên sau khi ra trường không đủ kh ả năng phục vụ ch o công việc. Họ cảm th ấy rất lúng túng trước nh ững yêu cầu củ a đ ơn vị sử dụng lao động . Chính vì sự phát triển củ a khoa họ c – kỹ thuật ngày càng cao nên công việc cũng đòi hỏi độ i ngũ n gười lao động phải có trình độ , năng lực. Điều này đ òi hỏi n gành GD - ĐT phải phư ơng pháp đào tạo mới, cải thiện chất lượn g đào tạo để có th ể bắt kịp được sự ph át triển củ a thời đại. 3. Về phía chính sá ch của nhà nước Bên cạnh nhữn g ngu yên nhân về kinh tế, xã hộ i, đào tạo thì n gu yên nh ân về chính sách của nhà nước cũn g là yếu tố đ án g kể tác độn g đ ến vấn đ ề n ày. Tro ng những năm gần đây, nhà nước cũng có rất nhiều q uan tâm đến sự ngh iệp đ ào tạo nói chun g và đào tạo đại học nói riêng cùn g với những khu yến khích để sử dụng sinh viên sau khi tốt nghiệp; ví dụ như sinh viên thuộc khố i sư ph ạm được m iễn học phí. Nhưng về cơ bản thì nhà nước vẫn chưa có chính sách hợp lí đ ể khu yến kh ích cũng nh ư tạo điều kiện cho sinh viên sau khi ra trườn g yên tâm côn g tác và phát hu y h ết kh ả n ăn g; ch ẳn g hạn n hư chính sách đố i với những người về công tác tại nh ững vùng sâu, vùn g xa, h ải đ ảo ch ưa hợp lí cho lắm n ên không thu hút được sinh viên sau khi ra trườn g tự ngu yện về đây côn g tác. Vậy nên chăng nh à nước cần có ch ính sách hợp cũn g như thoả đáng hơn nữa cả về mặt vật chất cũng như tinh thần để sinh viên sau khi ra trườn g sẵn sàng có công tác ở bất cứ nơi đâu để góp ph ần vào sự ngh iệp công nghiệp ho á và đổi mới đất nư ớc.
  10. 4/ Về phía bản thân và gia đình đối tượng được đào tạo Bên cạnh nhữn g ngu yên nhân được nêu ở trên thì n gu yên nhân từ ph ía b ản th ân sinh viên cũn g là một yếu tố gây ra tình trạn g sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường . Chúng ta có th ể nhận th ấy một thực tế rằng hiện n ay sinh viên ra trường đều muốn b ám trụ lại th ành ph ố để làm việc dù công việc đó khôn g đúng n gành được đào tạo hoặc th ậm ch í là cô ng việc phổ thôn g m iễn sao có thu nhập .Nhóm sinh viên xu ất th ân từ các tỉnh lẻ ra th àn h phố học cũn g khôn g muốn trở về qu ê hương để phụ c vụ, đ iều n ày đang làm cho các th ành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đang quá tải về dân số cũng như sức ép về nhu cầu việc làm. Tình hình n ày đã và đang gây ra những ảnh hưởn g xấu đ ến chủ trương phát triển kinh tế- xã hộ i ở m iền nú i ,nông thôn của Đảng và nhà nước.
  11. Chương II/ Kết luận chung và một số kiến nghị giả i phá p I/ Kết luận chung Qua việc phân tích nhữn g n gu yên nh ân gây ra hiện tượng sin h viên thất nghiệp sau khi ra trường bằng việc vận dụng “quan đ iểm toàn diện của triết học Mác- Lên in” phần nào cũn g cho ta th ấy được góc cạnh củ a vấn đề mặc dù phần phân tích ở trên ch ỉ là rất khái q uát. Chúng ta đ ều nhận thấy rằng tình trạng thất nghiệp ở sinh viên sau kh i ra trườn g không ph ải do lỗi toàn bộ củ a b ất cứ ban n gành n ào mà nó d o nhiều yếu tố tác độn g đến, ngu yên nh ân kh ách quan nh ư tình hình kinh tế xã hộ i, n gu yên nhân chủ quan là về hệ thố ng giáo dục đào tạo,chính sách sử dụng và đãi ngộ lao động ch ưa hợp lý cũng như tâm lý chủ quan về phía b ản thân sinh viên. Nhưn g dù nói gì đi nữ a th ì th ất n ghiệp ngày càng tăng sẽ ảnh hưởn g khôn g tốt đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhất là Việt Nam, một nước đan g phát triển với dân số trẻ rất cần mọ i tài năng, nỗ lực và sự đóng góp củ a lớp trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước. Vì vậy đ ể giải qu yết vấn đ ề n ày thì không ph ải một sớm một chiều m à cần phải có thời gian và sự kết hợp từ nh iều phía. Với tư cách là một sinh viên cũn g đ an g b ăn kho ăn và lo lắn g về vấn đề xã hội này n ên trong phần giải ph áp của bài tiểu luận này em xin phép đư ợc đưa ra mộ t số giải pháp sau. II. Giải phá p 1. Phát triển cả về chiều sâu lẫ n chiều rộ ng cá c ngành nghề sản xuấ t – kinh doa nh Với số d ân gần 80 triệu người và chắc ch ắn sẽ còn tăn g tron g nhữn g năm tới, lượng sinh viên ra trường ngay càng nhiều vì vậy việc làm là một vấn đ ề cấp bách của xã hội. Để tạo thêm đư ợc côn g ăn việc làm thì không còn cách nào khác là ph ải m ở rộn g các n gành nghề sản xuất – kin h doanh . Muốn làm đ ược đ iều n ày th ì nhà nước cần có những chính sách nh ằm đẩy m ạnh, khu yến khích các th ành phần kin h tế tham gia vào đ ầu tư , phát triển mở rộng sản xuất cũng như tạo ra các điều kiện thuận lợi về mô i trường đ ể họ có th ể ho ạt động thuận tiện hơn . Bên cạnh đó nhà nước cũn g ph ải là n gười đi đ ầu, chủ trư ơng tron g việc thự c h iện các ch ươn g trình quốc gia về khoa họ c – k ỹ th uật cũng như đ ưa nó vào thự c tiễn sản xuất nhằm nâng cao ch ất lượn g sản ph ẩm, tăng năng suất lao động, nâng cao điều kiện sống cho người lao động. Nếu các chính sách n ày được đưa vào thực tiễn thì người lao động sẽ phải cố gắng hơn để nâng cao trình độ chu yên môn cho côn g việc và đơn vị sử dụng cũng sẽ có điều kiện để thu hú t nhiều hơn lự c lượng lao động được đào tạo với chất lượng cao.
  12. 2.Về phía ngà nh đà o GD - ĐT Đào tạo chính là nền tảng, là cơ sở để cho “ra lò” những lao đ ộng có kĩ năng, có tay n ghề, vì vậy đào tạo cần phải đổ i mới nâng cao ch ất lượng để làm sao khi tốt ngh iệp sinh viên có khả năn g đ áp ưng những nhu cầu ngày một cao của công việc. Bên cạnh đó nh à nước và bộ giáo dục cũn g cần có sự phối hợp để tính toán để cân đối tỷ lệ hợp lý giữa các n gành n ghề đào tạo, đ áp ứng được nhu cầu của thự c tế, tránh hiện tượng thừa th ì vẫn cứ thừa còn th iếu thì vẫn cứ th iếu . Nghành đ ào tạo cũn g có mố i liên hệ với thị trư ờng lao độn g đ ể luôn cập nhập được xu hướng của nhu cầu đ ể đ ào tạo cho phù hợp cả về chất lượng cũng như số lượng. 3.Về phía chính sách của nhà nước. Nhà nư ớc là n gười quản lý ở tầm vĩ mô do vậy nh à nước cần đưa ra các chính sác h ợp lý đ ể thu hút và tạo điều kiện cho sinh viên vào học các nghành n ghề kỹ th uật n ghành mà hiện nay một đ ất nước đang trên con đường công n gh iệp hoá hiện đ ại hoá ráat cần đến. Cùn g với việc vào học nhà nước cũn g nên có chính sách quan tâm đ ến những người làm việc, công tác tại nhữn g vùng xa, vùng khó kh ăn để độn g viên họ cả về mặt vật chất cũ ng như tinh th ần đ ể họ có thể yên tâm đem h ết tâm hu yết và năng lực ra để phục vụ đất nư ớc. Nhà nư ớc cũng cần tạo cơ hội đ ể các trường đào tạo có đ iều kiện tiếp cận đ ược với th ị trườn g lao động để biết đươc tình h ình thực tế cũng nhữn g th ay đổi về khoa họ c – công nghệ ,các loại m áy móc h iện đại để từ đó có th ể cập nhập cho sinh viên một cách liên tục và kịp thời nh ững sự thay đổi đó. 4 .Về phía sinh viên Hiện nay rất nh iều đói tượng chọn trườn g đại họ c nhưn g khôn g có sự định h ướng cho khả năng của đầu ra sau này mà ch ỉ chọn như một cái “mố t” với những n ghành đ ang “n ổi” như tài ch ính, ngân h àn g, ưu chính viễn thông …Đây là mộ t tư tư ởng tiêu cực có ảnh hưởn g khôn g tốt tới qu á trình ph át triển kinh tế –xã hội gây ra tình trạng thừa thiếu b ất h ợp lý. Và lại tâm lý h iện nay của nh iều bậc phụ hu ynh là b ắt buộ c phải vào được đại họ c. Phải nói rằng có được tấm bằng đại họ c để ra ngh ề là mộ t điều rất cần và qu an trọng. Nhưn g chún g ta cũng cần biết rằn g đại học ch ưa phải là con đường du y n hất để lập nghiệp. Vì vậy bản th ân đối tượn g được đào tạo cũn g như các bậc phụ hu yn h cần phải đ ánh giá lại cách n hìn nhận làm sao để chọn cho con em mìn h và ho àn cảnh gia đình m à vẫn có ích cho xã hộ i. Những sinh viên ra trư ờng cũ ng cần có cách
  13. nhìn nhận đúng đắn hơn tron g việc chọn cho mình một n ơi làm việc. Một môi trường đúng với chu yên ngành đư ợc đào tạo sẽ có lợi cho cả hai bên; n gười lao động sẽ làm tố t hơn công việc của mình, b ên sử dụng lao độn g sẽ đ ược nhữ ng n gười có trình độ chu yên môn phù hợp, có n ăn g lực làm việc.Sự kết h ợp h ài h oà và hợp lý này sẽ giúp cho công việc đ ạt hiệu quả cao h ơn.
  14. TÀI LIỆU TH AM KHẢO 1/ Giáo trình triết học của trường Đại Họ c Quản Lý – Kinh Doanh Hà Nội 2/ Báo tiền phong số135 ra ngày 24 -3- 2002 3/ Sách Lê Nin toàn tập – nh à xuất bản Tiến Bộ 4/ Tạp ch í lao động và xã hộ i th áng 3 -2002 5/ Nguồn tin từ Internet : www.tinvan .com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0