intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu đặc tính sinh sản của cá cảnh

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

107
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Trước hết là chú ý môi trường nước. Người cẩn thận cho than hoạt tính vào túi nilông hoặc thùng sắt tròn có tráng men rồi cho nước máy chảy vào để lọc. Sau đó, đun chứa vào các hồ chứa sạch làm nước nuôi dưỡng cá hàng ngày, làm môi trường cho cá sinh sản. - Một phương pháp lọc nước khác mà người nuôi cá áp dụng là dùng chất hóa học cao phân tử. Chất này lọc các phân tử calci, ma-nhê, muối gốc acid trong nước để nước trở thành nước trung tính, thích hợp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu đặc tính sinh sản của cá cảnh

  1. Tìm hiểu đặc tính sinh sản của cá cảnh - Trước hết là chú ý môi trường nước. Người cẩn thận cho than hoạt tính vào túi nilông hoặc thùng sắt tròn có tráng men rồi cho nước máy chảy vào để lọc. Sau đó, đun chứa vào các hồ chứa sạch làm nước nuôi dưỡng cá hàng ngày, làm môi trường cho cá sinh sản. - Một phương pháp lọc nước khác mà người nuôi cá áp dụng là dùng chất hóa học cao phân tử. Chất này lọc các phân tử calci, ma-nhê, muối gốc acid trong nước để nước trở thành nước trung tính, thích hợp dùng làm môi trường sinh sản cho nhiều loại cá họ chép, từ điêu... - Người kỹ hơn thì chưng cất nước: dùng phương pháp điện giải và phân tích bằng điện cực âm - dương. Sau đó, hòa chung với nước sạch để có độ cứng và tích kiềm - acid không đồng đều, thỏa mãn yêu cầu nước dùng sinh sản cho các loại cá khác nhau. Ở nông thôn người nuôi cá thường hứng nước mưa. Nước mưa có hàm lượng phân tư ãkim loại rất ít, thích hợp cho việc dùng sinh sản các loại cá chép. Người ta không hứng nước theo mái nhà mà hứng giữa trời. Đặc biệt, chọn các vùng chưa ô nhiễm khói, bụi trong không khí. - Muốn nhân cá giống cần phải học hỏi kinh nghiệm, tự trang bị kiến thức và thận trọng thực hành. Điều quan trọng nhất để nhân giống thành công cần tìm hiểu từng đặc điểm sinh sản để biết cách mà áp dụng. 1. Loài đẻ thai trứng - Thường là loại cá họ lành canh (coilia) hay cá mào gà, họ cá trổng (Engraulidae) bộ cá trích(Clupeiformes), có giá trị kinh tế... Trứng thụ tinh trong bụng con cái, con cái trực tiếp đẻ khi trứng trưởng thành, cá con biết hơi liền. Khi con cái có thai, bụng đã to, tách nuôi riêng. Cá gần
  2. sinh, để vào một cái lồng đặc chế trong bể sinh sản. Đáy lồng có nhiều mắc lưới để cá con chui ra thoải mái qua bể kính. Có thể treo nhiều lồng tùy loài cá sinh nhiều ít. Giản dị hơn, người ta đặt tấm lưới nilông ở đáy hồ để cá con chui xuống đó núp (áp dụng cho cá bảy màu, đuôi kiếm, cá ánh trăng, mã lệ...). - Khi nhiệt độ hơn 18 độ C, thả vài trăm con cá giống ra hồ, thả rong che bớt ánh nắng cho chúng, tập chúng quen dần với môi trường mới. Thường thường, con cái đẻ mỗi tháng một lần, mỗi lần từ 50 - 200 con. 2. Loài đẻ trứng dính (như cá hèm, cá bốn sọc, cá gần họ cá chép, ngựa vằn, tua vàng, ông tiên, ba đuôi, đĩa…) Đây là loại cá tự tìm bạn tình, chúng ta thả cá giống chung vào, chúng tự hoàn thành công việc sinh sản. Thường thì tỉ lệ 1 đực - 1 cái, nhưng có loại 2 đực - 1 cái thì nên để 3 - 5 con cá giống vào hồ sinh sản. Tùy thuộc vào kích cỡ cá mà bố trí hồ thích hợp, cần có giá thể cho trúng cá bám vào khi sinh sản. Giá thể có thể là một tấm nilông có tính đàn hồi,một ống nhựa hay một miếng gạch tàu, … Sau khi cá đã sinh sản xong tùy theo loài giữ con hay không mà tiến hành chuyền trứng sang nơi khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2