Tìm hiểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960-1977): Phần 2
lượt xem 34
download
Phần 2 Tài liệu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960-1977) trình bày các vấn đề sau: MTGP với cuộc kháng chiến của nhân dân ở miền Nam; hoạt động đối ngoại của MTGP. Bằng những tư liệu đã được công bố chính thức trong 50 năm qua, bằng lối tiếp cận theo phương pháp lịch sử và phương pháp logic, chuyên khảo mong muốn cung cấp cho các nhà nghiên cứu và đông đảo người đọc một bức tranh toàn cảnh về MTGP với những đường nét và gam màu cơ bản của tổ chức chính trị này đối với sự nghiệp kháng chiến giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960-1977): Phần 2
- Chương 3 MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM VỚI CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN Ở MIỀN NAM 1. Xây dựng và phát triển hệ thống tổ chức Mặt trận Tổ chức Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngoài Ủy ban Trung ương có hệ thống Ủy ban Mặt trận ở các ñịa phương. Ủy ban Mặt trận ñịa phương ñược tổ chức ở 4 cấp: cấp khu, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. Dưới sự lãnh ñạo của ðảng bộ ñịa phương, các tổ chức ñoàn thể quần chúng cách mạng ñã tập hợp quần chúng các giới các ngành tổ chức hình thành Ủy ban Mặt trận lâm thời, tiến tới ðại hội bầu Ủy ban Mặt trận chính thức các cấp ở ñịa phương. ðến tháng 10/1962, hầu hết các tỉnh thành ñều có Ủy ban Mặt trận. Trong số 41 tỉnh thành từ vĩ tuyến 17 ñến mũi Cà Mau thì có 38 tỉnh thành có Ủy ban Mặt trận ra mắt nhân dân. Tất cả các xã thuộc vùng giải phóng và vùng phá thế kềm kẹp của ñịch ñều có cơ sở Mặt trận, có ủy ban Mặt trận làm nhiệm vụ ñoàn kết toàn dân, tổ chức chính trị, quân trị, quân sự, văn hóa và cả kinh tế. Xét toàn bộ cơ sở và hệ thống, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam giống như cây ñại thụ, gốc rễ bám sâu vào lòng ñất. Cuối năm 1962, vùng giải phóng mở rộng ñến 76% diện tích và 50% dân số toàn miền Nam. Số hội viên tham gia vào các Hội giải phóng phát triển nhanh chóng. Nếu năm 1961, toàn miền Nam mới có gần 40 vạn hội viên thì con số này năm 1962 ñã tăng lên hàng triệu người. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ñã trở thành tâm ñiểm thu hút những tâm nguyện của ñông ñảo các tầng lớp về nguyện vọng hòa bình, giải phóng miền Nam. Ở tỉnh Thủ Dầu Một, cuối tháng 12-1960, tỉnh tổ chức mừng Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra ñời và thành lập Ủy ban Mặt trận Giải phóng lâm thời của tỉnh, làm cơ sở cho việc hình thành hệ thống Ủy ban Mặt trận Dân tộc giải phóng các cấp ñịa phương trong tỉnh lần lượt ra mắt ñồng bào. ðến ngày 27-2-1965, tại vùng Hố ðá, ấp Bà Tứ, xã Long Nguyên, huyện Bến Cát, ðại hội lần thứ nhất Mặt trận Dân tộc giải phóng tỉnh Thủ Dầu Một, với 110 ñại biểu chính thức, ñã tưng bừng và long trọng khai mạc. Trong 3 ngày làm việc, ñại hội ñã thảo luận, ñánh giá phong trào cách mạng của nhân dân trong tỉnh, nhận ñịnh tình hình và ñề ra phương hướng, nhiệm vụ mới, nhất trí ñưa ra những biện pháp cụ thể nhằm ñộng viên toàn thể nhân dân trong tỉnh ñẩy mạnh cuộc kháng chiến cứu nước, quyết tâm nỗ lực giành thắng lợi to lớn. ðại hội ñã cử ra 23 ủy viên khóa I gồm ñông ñủ ñại 38
- diện các thành phần xã hội trong tỉnh. Ngoài ñại diện ðảng bộ ðảng Nhân dân cách mạng tỉnh và các ñoàn thể: Công ñoàn, Nông hội, Thanh niên, Phụ nữ, ñại diện quân giải phóng... còn có các vị ñại biểu tiêu biểu khác tham gia Ủy ban Mặt trận giải phóng tỉnh, như Hòa thượng Thích Thiện Tràng, nữ tu Trương Thị Xuân, ñạo hữu Cao ñài Lê Văn Thanh, nhân sĩ yêu nước Nguyễn Vân Phi, bác sĩ Nguyễn Phú Cường, tư chức Nguyễn Minh Tâm, tiểu thương Nguyễn Thị Mười, ñại biểu những người công giáo di cư Tạ Thị Yên... Ông Huỳnh Văn Cường (tức Sáu Thanh), một nhà giáo yêu nước ñược cử làm Chủ tịch Mặt trận Dân tộc giải phóng tỉnh Thủ Dầu Một khóa I. Ở Bến Tre, ñêm 28-12-1960 hơn 10.000 ñồng bào các ñịa phương tỉnh Bến Tre tổ chức mít tinh tại sân vận ñộng Mỹ Chánh Hòa gần chợ Bến Bàu xã Châu Bình huyện Ba Tri, mừng Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra ñời. Tại buổi lễ này, tỉnh tuyên bố ra mắt Ủy ban Mặt trận dân tộc Giải phóng tỉnh Bến Tre gồm 13 nhân vật tiêu biểu ñại diện cho các giới trong tỉnh, do ông Hồ Văn Ngôi, ñại diện cho tư sản dân tộc, làm Chủ tịch; ông ðặng Bá Tiên (Sáu Giáo) ñại diện ñồng bào Công giáo di cư làm Tổng Thư ký. Các ủy viên là: Bà Nguyễn Thị ðịnh (ñại diện ðảng Nhân dân cách mạng miền Nam VN), Nguyễn văn Cứng (Chỉ huy trưởng QGPMN), Giáo sư Lê Quang Quới (ñại diện trí thức), Ngọc ñầu sư Nguyễn Ngọc Ngợi (ñại diện Giáo hội Trung ương ñạo Cao ðài Tiên Thiên), Phối sư Nguyễn Văn Bình (ñại diện Trung ương giáo hội Cao ðài Ban chỉnh ñạo), Nguyễn Chính Sách (ñại diện ñạo Thiên chúa), Hòa thượng Thích Thiện Hào (ñại diện Phát giáo), Phêrô Nguyễn Văn Chống (ñại diện binh sĩ yêu nước), ông Ba Lễ (ñại diện nông dân), Phạm Thị Qươi (ñại diện Phụ nữ), Hồ Hữu Nghĩa (ñại diện thành niên học sinh)1 Ở Tây Nguyên, ngày 21-01-1961, ðại hội ñại biểu nhân dân B6 tổ chức tại khu rừng Dak Mâm ñể thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng. ðại hội ñã bầu ra Ủy ban Mặt trận dân tộc giải phóng B6 gồm 34 thành viên, do Cụ Y Bih Alêô làm Chủ tịch. Tháng 01-1961, ðại hội ñại biểu nhân dân B5 tổ chức tại vùng căn cứ V2 (Huyện Lăk) ñể thành lập Mặt trận Dân tộc tự trị (sau ñổi tên thành Mặt trận Dân tộc Giải phóng). ðại hội ñã bầu Ban Chấp hành gồm 25 thành viên, do ông Ama Min (tức Ama Krô) làm Chủ tịch. Tháng 02-1961, ðại hội ðại biểu nhân dân B3 tổ chức tại suối Ea M'kan (Huyện Ea H’Leo) ñể thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng. ðại hội ñã bầu ra Ban Chấp hành Mặt trận Dân tộc Giải phóng B3 do ông Rơ Chăm 1 Theo Huyền thoại quê hương ðồng khởi. Nxb QðND H.2008 trang 492-496 39
- Thép (Ama Kuăng) người dân tộc Jrai, Phó Bí thư Ban cán sự tỉnh làm Chủ tịch. Tháng 2-1961 ðại hội ñoàn kết dân tộc Huyện Kiến ðức (Dak R'Lấp) tổ chức tại buôn Bu Gân quyết ñịnh thành lập Mặt trận Nơ Trang Lơng, bầu ra Ban Chấp hành của Mặt trận do Ông Bơ ðơm Bơ Ri làm Chủ tịch. Ngày 15-3-1961, ðại hội thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng huyện Khiêm ðức tổ chức tại Buôn Né ốt. ðại hội bầu ra Ủy ban Mặt trận dân tộc giải phóng huyện Khiêm ðức gồm 17 thành viên do ông Bặp Măng làm Chủ tịch. Ngày 04 tháng 05 năm 1961, tại khu rừng Kon Hà Nừng thuộc vùng giải phóng tỉnh Gia Lai, hơn 600 ñại biểu các dân tộc thiểu số Tây Nguyên và miền núi các tỉnh khu V từ Quảng Trị ñến Phan Thiết ñã dự ðại hội thành lập Phong trào dân tộc tự trị Tây Nguyên. Sau 7 ngày làm việc, ðại hội ñã thông qua Cương lĩnh hoạt ñộng và Lời kêu gọi gửi nhân dân các dân tộc trong toàn khu. ðại hội ñã bầu ông Y Bih Alêŏ, người dân tộc Ê ñê của ðăk Lăk làm Chủ tịch. Ở ðak Lak ñầu năm 1961, các vùng, các huyện trong tỉnh lần lượt tổ chức mít tinh nhân dân ñể mừng thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng. Trong những năm 1961- 1965, Ủy ban Mặt trận các cấp ñược thành lập rộng khắp trong cả tỉnh. Tháng 12 năm 1965, tỉnh tổ chức hội nghị hợp nhất Mặt trận Dân tộc Giải phóng B3, B5, B6 thành Mặt trận Dân tộc Giải phóng tỉnh ðăk Lăk. Hội nghị ñã bầu ông Siu Pui (Ama Thương), làm Chủ tịch. Hội nghị này ñược Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam chấp nhận như ðại hội Mặt trận Dân tộc Giải phóng tỉnh ðăk Lăk lần thứ II (nhiệm kỳ 1965-1969)1. Hệ thống Ủy ban Mặt trận các cấp các ñịa phương từ khu V, Tây Nguyên, Nam bộ từ ñó vừa là nơi tập hợp ñoàn kết các giới, các dân tộc, tôn giáo, các thành phần chính trị ở ñịa phương, vừa thay nhiệm vụ của chính quyền cách mạng xử lý những công việc của các ñơn vị hành chính kháng chiến. Ủy ban Mặt trận các cấp các ñịa phương ñã giương cao ngọn cờ ñoàn kết, hoà hợp dân tộc ñể tập hợp ñoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân; ñặc biệt ñi sâu tuyên truyền, giáo dục, vận ñộng tầng lớp trên, lôi kéo họ ñứng vào mặt trận nhân dân chống Mỹ, cứu nước. MTDTGP ñã xây dựng cơ sở cốt cán trong tầng lớp trên, trong hàng ngũ trí thức, công chức, nhân sĩ, già làng; nắm lực lượng binh lính, dân vệ ở các dinh ñiền, buôn ấp; ñộng viên sức mạnh của quần chúng nhân dân xây dựng vùng căn cứ kháng chiến, xây dựng những căn cứ “lõm” trong vùng ñịch làm chỗ dựa cho lực lượng cách 1 Một số sự kiện chính lịch sử MTDTTNVN tỉnh ðắc Lắk. 40
- mạng hoạt ñộng; phát ñộng phong trào ñồng khởi phá kềm, phá ấp chiến lược, giải phóng nông thôn. Ủy ban Mặt trận giải phóng ñịa phương các cấp thực hiện chức năng của chính quyền cách mạng ở cấp mình. ðến năm 1968 một số ñịa phương như Thừa Thiên-Huế, Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia ðịnh, ðà Nẵng... thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng thì Ủy ban nhân dân cách mạng làm nhiệm vụ của chính quyền. Dưới ngọn cờ ñoàn kết cứu nước của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, phong trào cách mạng miền Nam ñã giữ vững và phát triển mạnh mẽ. 2. MTGP với phong trào toàn dân ñánh giặc chống các chiến lược chiến tranh của Mỹ, thực hiện giải phóng miền Nam Thắng lợi trong cao trào ðồng khởi năm 1960 làm cho chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam ñứng trước nguy cơ bị sụp ñổ hoàn toàn. ðể cứu nguy, từ ñầu năm 1961 Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh ñặc biệt” nhằm ñánh bật lực lượng vũ trang và cơ sở cách mạng ra khỏi nhân dân, giành lại nông thôn. Chiến lược này ñược tiến hành chủ yếu bằng quân ñội tay sai tại chỗ với phương tiện vũ khí và sự yểm trợ của không quân, hải quân Mỹ, có cố vấn Mỹ tham gia chỉ ñạo tác chiến. Hoạt ñộng chủ yếu của chiến lược này là: dùng lực lượng quân sự lớn hiện ñại, thực hiện chiến thuật tân kỳ mở các cuộc hành quân càn quét vào các vùng giải phóng và vùng tranh chấp, dồn dân lập ấp chiến lược trên quy mô lớn nhằm “tát nước bắt cá”. Ấp chiến lược ñược coi là “quốc sách”, là “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh ñặc biệt”, mục tiêu ñến hết năm 1962 tập trung ñược 10 triệu dân ở nông thôn vào 1.600 - 1.700 ấp chiến lược trên toàn miền Nam. Thực hiện chiến lược này, cuối năm 1961 kế hoạch Staley – Taylor ñược triển khai nhằm bình ñịnh miền Nam trong vòng 18 tháng. Ngày 8-2- 1962, Mỹ thành lập tại Sài Gòn "Bộ chỉ huy quân sự ñặc biệt” (MACV) do ñại tướng Paul Harkins cầm ñầu. Chiến tranh của Mỹ - Diệm ở miền Nam trở nên khốc liệt với hàng chục nghìn cuộc hành quân càn quét, bom ñạn ñánh phá ác liệt, rải chất ñộc hóa học, chà ñi xát lại từng khu vực ñể lùa dân váo ấp chiến lược. Chúng huy ñộng máy bay trực thăng, xe cơ giới, thiết giáp ñể lùa dân ñến những nơi lập ấp chiến lược. Trước tình hình ñó, ñể ñối phó với chiến lược chiến tranh mới của kẻ thù, tháng 1/1961, Tổng Quân ủy Trung ương ra chỉ thị thành lập Quân giải phóng miền Nam - lực lượng vũ trang chính quy của miền Nam. Chỉ thị chỉ rõ: “Quân giải phóng miền Nam là một bộ phận của quân ñội nhân dân Việt Nam, do ðảng sáng lập và xây dựng, giáo dục và lãnh ñaọ… Mục tiêu chiến ñấu của nó là kiên quyết thực hiện cương lĩnh, ñường lối của ðảng, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của ñế quốc và phong kiến, thực hiện ñộc lập dân tộc, người cày có ruộng, tiến lên xã hội chủ nghĩa…”. 41
- Ngày 15/12/1961, các lực lượng vũ trang nhân dân miền Nam thống nhất thành “Giải phóng quân miền Nam Việt Nam”. Giải phóng quân miền Nam Việt Nam tuyên bố tán thành mục ñích và chương trình của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, ñược Ủy ban Trung ương lâm thời của Mặt trận công nhận là thành viên của Mặt trận và ñược trao quân kỳ có hàng chữ “Giải phóng quân anh dũng, chiến thắng”. Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam cũng ñược thành lập. Ban quân sự Miền là cơ quan giúp Trung ương Cục chỉ ñạo, chỉ huy các lực lượng vũ trang giải phóng ở chiến trường Nam bộ và cực Nam Trung bộ. Hệ thống chỉ huy quân sự ñược xây dựng từ Miền ñến tỉnh – huyện – xã. Các quân khu cũng ñược thành lập. Tính ñến cuối năm 1961, bộ ñội ñịa phương tỉnh, huyện và bộ ñội chủ lực khu có 24.500 người; du kích, tự vệ có 100.000 người (70.000 người ở Nam bộ, 30.000 người ở khu V). Bộ ñội chủ lực thuộc các quân khu có 11 tiểu ñoàn. Tại các thôn, ấp giải phóng, ñược các tổ chức cách mạng giác ngộ và ñộng viên, hàng nghìn thanh niên ñã tình nguyện tham gia vào lực lượng Quân giải phóng. Năm 1963, Quân Giải phóng ñã tuyển ñược 26.000 thanh niên, bên cạnh ñó miền Bắc chi viện 8.719 quân, nâng tổng số quân toàn miền Nam lên 133.650 cán bộ, chiến sĩ. ðến năm 1964, các ñịa phương toàn miền Nam ñã ñộng viên ñược 25.960 thanh niên vào lực lượng Quân giải phóng, miền Bắc chi viện 17.475 cán bộ, chiến sĩ. ðến cuối năm 1964, lực lượng Giải phóng quân lên tới 294.000 người. Thực hiện kế hoạch quân sự 5 năm (1961 ñến 1965) của Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng, nhiều xã giải phóng thành lập ñược trung ñội du kích tập trung, mỗi huyện, tỉnh giải phóng ñều thành lập 1 ñến 2 ñại ñội bộ ñội ñịa phương. Chiến trường miền Nam ñược chia thành các quân khu: Quân khu 5 (Trị - Thiên – Nam Trung bộ), Quân khu 6 (cực Nam Trung bộ), Quân khu 7 (miền ðông Nam bộ), Quân khu 8 (miền Trung Nam bộ), Quân khu 9 (miền Tây Nam bộ), Quân khu Sài Gòn – Gia ðịnh. Từ năm 1961 - 1965, Quân giải phóng vừa chiến ñấu vừa xây dựng ñã trưởng thành và lớn mạnh vượt bậc, giành nhiều thắng lợi trong các hoạt ñộng quân sự. Trong năm 1961, quân và dân miền Nam ñã tiến hành ñấu tranh vũ trang kết hợp với ñấu tranh chính trị rộng khắp trên cả 3 vùng chiến lược, ñã ñánh 15.525 trận lớn nhỏ, loại khỏi vòng chiến ñấu 28.968 tên ñịch (có 41 tên Mỹ, bắt 3.259 tên, thu 6.000 súng các loại. Cùng với các cuộc tấn công quân sự, có 33,8 triệu lượt người ñã xuống ñường ñấu tranh chính trị trực diện với ñịch. Cuộc ñấu tranh chính trị và binh vận của nhân dân ñã làm cho 14.500 binh sĩ ñào ngũ và rã ngũ. Vùng giải phóng ñược củng cố và giữ vững, hàng ngàn thanh niên tham gia Quân giải phóng. 42
- Phong trào ñấu tranh vũ trang dưới sự lãnh ñạo của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ. Trong năm 1962, Quân giải phóng kết hợp với các lực lượng vũ trang ñịa phương ñã tổ chức nhiều trận ñánh lớn nhỏ, loại khỏi vòng chiến 35.000 tên (có 400 tên Mỹ), làm rã ngũ 32.000 tên, lật ñổ 18 ñầu tàu hỏa, phá sập 312 cầu, cống, bắn hỏng 12 tàu xuồng và bắn rơi nhiều máy bay ñịch. ðầu năm 1963, quân và dân miền Nam ñã làm nên chiến thắng Ấp Bắc oanh liệt. Rạng sáng ngày 2/1/1963, quân ñội Sài Gòn ñã tiến hành tấn công vào Ấp Bắc. Trận ñánh kéo dài từ 6 giờ sáng cho ñến gần tối, quân ñội Sài Gòn ñã cho máy bay trút hàng chục tấn bom ñạn, bắn hơn 1.000 quả ñại bác vào Ấp Bắc. Nhưng lực lượng quân giải phóng và người dân ñịa phương ñã bẻ gãy 5 ñợt tiến công, gây ra những thiệt hại nặng nề cho quân ñội Mỹ và Sài Gòn. Ngoài việc chiến ñấu trực diện, Quân giải phóng còn kết hợp với lực lượng ñấu tranh vũ trang, ngay trong ñêm 2/1, quân giải phóng rút khỏi Ấp Bắc an toàn, còn người dân Ấp Bắc cùng một số xã lân cận kéo lên quận Cai Lậy ñấu tranh chính trị, phản ñối việc ném bom, bắn phá xóm làng, yêu cầu chính quyền ñịa phương phải ngăn chặn các cuộc khủng bố. Sau khi trận Ấp Bắc kết thúc, quân dân Ấp Bắc ñã loại khỏi vòng chiến ñấu 450 binh lính, trong ñó có 3 cố vấn Mỹ bị chết và 4 người khác bị thương; bắn rơi 8 máy bay trục thăng; 3 xe lội nước M113 bị cháy, 1 tàu chiến bị ñánh chìm và thu một số vũ khí. Về phía Quân giải phóng có 12 người hy sinh. Thắng lợi Ấp Bắc ñã gây tiếng vang lớn trên toàn miền Nam, ñánh dấu sự phát triển về chất của phong trào ñấu tranh của quân dân miền Nam. Với thắng lợi Ấp Bắc ñầu năm 1963, quân ta ñã tìm ra ñược phương thức tác chiến phù hợp ñể ñối phó có hiệu quả với “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của ñịch. Sau chiến thắng này, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ñã phát ñộng “Thi ñua ấp Bắc, diệt giặc lập công”, kiên quyết tiến công tiêu diệt ñịch, làm phá sản chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của chúng. Cùng với quân sự, phong trào phá ấp chiến lược là những cuộc ñấu tranh chính trị rộng lớn, mãnh liệt, thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia. Trong năm 1963, toàn miền Nam có 34 triệu lượt người tham gia ñấu tranh chính trị. Nhân dân ñã phá hoàn toàn 2.895 “ấp chiến lược” trong số 6.164 ấp do ñịch lập ra, số còn lại ñã bị phá ñi phá lại 5.950 lần ấp. Nhân dân cũng ñã phá ñược thế kìm kẹp, giành quyền làm chủ ở 12.000 thôn trong tổng số 17.000 thôn toàn miền Nam, giải phóng hơn 5 triệu dân trong tổng số 14 triệu dân toàn miền Nam. Hơn 1,5 triệu ha trên tổng số 3,5 triệu ha ruộng ñất ñã về tay nông dân; hơn 23.000 thanh niên ñã tòng quân. Hàng nghìn “ấp chiến lược” ñã biến thành ấp chiến ñấu. 43
- Do tác ñộng của ñấu tranh vũ trang và phong trào phá “ấp chiến lược” ở các vùng nông thôn, phong trào ñấu tranh chính trị của công nhân, nhân dân lao ñộng, học sinh, sinh viên, tín ñồ Phật giáo ở ñô thị phát triển rộng khắp. Nổi bật trong phong trào ñô thị thời gian này là cuộc ñấu tranh của tín ñồ Phật giáo. ðỉnh cao của phong trào ñấu tranh chính trị ở các ñô thị miền Nam là cuộc xuống ñường ñấu tranh của 70 vạn nhân dân Sài Gòn ngày 16- 6-1963, cuộc tổng bãi khoá của học sinh, sinh viên Sài Gòn tháng 8-1963. Tháng 11/1963, Mỹ ñã chỉ ñạo cho lực lượng quân nhân trong chế ñộ Sài Gòn làm ñảo chính, lật ñổ Ngô ðình Diệm, ñưa Dương Văn Minh rồi Nguyễn Khánh lên thay. Tuy nhiên, các lực lượng này tiếp tục ñấu ñá nhau và không chống ñỡ nổi cuộc tiến công nổi dậy ngày càng mạnh mẽ của quân và dân miền Nam. Tháng 3/1964, Mỹ ñưa ra kế hoạch Johnson-Mc Namara, nhằm bình ñịnh miền Nam trong vòng hai năm (1964-1965). Chúng lập ra Bộ chỉ huy liên hợp Việt - Mỹ. Cùng một lúc, chúng tăng thêm 6.000 cố vấn và lính chiến ñấu Mỹ, ñưa số quân Mỹ ở miền Nam lên trên hai vạn rưỡi tên vào cuối năm 1964. Các cuộc càn quét ñể ñể lập ấp chiến lược, tiêu diệt lực lượng vũ trang giải phóng, phá căn cứ kho tàng ñược chính quyền Sài Gòn với cố vấn Mỹ chỉ huy ñược tổ chức liên tiếp, ñi ñôi với việc dùng chất ñộc hóa học ñánh phá ác liệt vùng giải phóng nhằm tạo ra các vành ñai trắng, ñẩy mạnh chiến dịch chiêu hồi. Âm mưu mới của Mỹ ñã vấp phải sức phản kháng vô cùng mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân cả nước, trực tiếp là nhân dân miền Nam. Phong trào chống Mỹ-Khánh từ Huế, Sài Gòn lan ra các thành phố và thị xã toàn miền Nam. Ngày 20-8-1964, 20 vạn ñồng bào Sài Gòn bao vây “Dinh ðộc lập”, ñòi Nguyễn Khánh từ chức. Ngày 24-8-1964, 3 vạn ñồng bào thành phố ðà Nẵng tuần hành kết hợp với bãi chợ, bãi khoá. Ngày 20-9-1964, hơn 10 vạn công nhân Sài Gòn-Gia ðịnh bãi công và tuần hành phản ñối chế ñộ ñộc tài quân sự Mỹ-Khánh, v.v... Phong trào ñấu tranh sôi sục của nhân dân miền Nam ñã ñẩy nhanh cuộc khủng hoảng trong chính quyền Sài Gòn. Chỉ trong vòng 1 năm rưỡi, từ tháng 11-1963 ñến tháng 6-1965, ñã xảy ra 14 cuộc ñảo chính và phản ñảo chính giữa bọn tay sai Mỹ. Nhân dân Sài Gòn và nhiều thành phố khác ñã tạo ñiều kiện cho các lực lượng vũ trang giải phóng tổ chức nhiều trận ñánh rất táo bạo, có hiệu suất cao, nhằm thẳng vào các trung tâm chỉ huy Mỹ và các lực lượng kỹ thuật của chúng ở tại sào huyệt của ñịch. Từ ngày 1 ñến ngày 8-11-1964, tại vùng giải phóng Tây Ninh, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tổ chức ðại hội lần thứ II, nhằm ñộng viên nhân dân miền Nam dốc toàn lực, thực hiện ñến cùng cuộc kháng chiến toàn diện và trường kỳ chống Mỹ xâm lược và bè lũ tay sai bán nước, tiến lên giành thắng lợi to lớn hơn nữa trong thời gian trước mắt. ðại 44
- hội kêu gọi mọi người Việt Nam không phân biệt dân tộc, tôn giáo, ñảng phái, giai cấp, tầng lớp xã hội, trong và ngoài nước ñoàn kết chặt chẽ dưới lá cờ cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, kiên cường chiến ñấu vì ñộc lập, tự do của cả nước. ðại hội ñã nhất trí bầu lại Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Cuối năm 1964, Bộ Chính trị giao cho Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng chuẩn bị kế hoạch chiến lược, tranh thủ thời cơ ñánh bại quân ngụy trước khi Mỹ tăng cường lực lượng ồ ạt vào miến Nam Việt Nam. Cuối tháng 11/1964, Bộ chỉ huy Miền quyết ñịnh mở chiến dịch tiến công trên ñịa bàn 4 tỉnh Bà Rịa, Long Khánh, Biên Hòa, Bình Thuận. Mục ñích chiến dịch là diệt một bộ phận sinh lực ñịch, phá kế hoạch bình ñịnh trọng ñiểm của ñịch, phá ấp chiến lược, hỗ trợ phong trào ñấu tranh chính trị của quần chúng, ñẩy mạnh chiến tranh du kích, mở rộng vùng căn cứ, ñánh bại chỗ dựa cơ bản của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh ñặc biệt”. Chiến dịch Bình Giã thắng lợi góp phần tạo bước ngoặc trong so sánh lực lượng và cục diện chiến trường có lợi cho chiến tranh cách mạng, nó chứng tỏ một khả năng lớn của lực lượng vũ trang Quân Giải phóng miền Nam và xu hướng thất bại của chiến tranh ñặc biệt, ñúng như nhận ñịnh của Tổng Bí thư Lê Duẩn: “…ñến trận Bình Giã, thì Mỹ thấy thua ta trong Chiến tranh ñặc biệt”. Sau chiến thắng Bình Giã, Quân giải phóng tiếp tục tiêu diệt nhiều tiểu ñoàn quân chủ lực Sài Gòn trong các trận An Lão, ðèo Nhông, Plâycu, ðồng Xoài, Ba Gia. Tính chung trong 6 tháng ñầu năm 1965, quân và dân miền Nam ñã loại khỏi vòng chiến ñấu 90 nghìn tên ñịch, trong ñó có 3 nghìn tên xâm lược Mỹ. Chiến dịch Bình Giã cùng với Chiến dịch Ba Gia, Chiến dịch ðồng Xoài góp phần ñánh bại chiến lược “Chiến tranh ñặc biệt” của Mỹ, ñánh dấu bước trưởng thành về trình ñộ tổ chức, chuẩn bị tác chiến tập trung của lực lượng vũ trang nhân dân miền Nam. Thắng lợi của quân và dân miền Nam và thất bại của ñịch ñã làm thay ñổi so sánh lực lượng trên chiến trường theo hướng có lợi cho quân và dân miền Nam. Lực lượng vũ trang giải phóng với ba thứ quân ñã lớn mạnh vượt bậc. Vùng giải phóng ñã mở rộng, chiếm phần lớn lãnh thổ miền Nam, trở thành hậu phương trực tiếp và vững chắc của cách mạng miền Nam. Trong khi ñó, về phía ñịch, chỗ dựa chủ yếu của “chiến tranh ñặc biệt“ là chính quyền và quân ñội tay sai, hệ thống “ấp chiến lược” ñều bị lung lay tận gốc, các tầng lớp trung gian ngày càng ngả về xu hướng chống Mỹ, ủng hộ chính sách hoà bình, trung lập của Mặt trận. Trước nguy cơ bị thất bại hoàn toàn của chế ñộ thực dân mới ở miền Nam, ñể cứu vãn tình thế, Mỹ ñã ồ ạt ñưa quân viễn chinh cùng với vũ khí 45
- và trang bị kỹ thuật hiện ñại vào Việt Nam, ñẩy mạnh chiến tranh xâm lược Việt Nam, chuyển nhanh sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. ðến cuối năm 1965, số quân Mỹ và quân chư hầu Mỹ ñưa vào miền Nam ñã lên tới hơn 20 vạn, gồm 18 vạn quân Mỹ và hơn 2 vạn quân chư hầu, chưa kể 7 vạn hải quân và không quân Mỹ từ các căn cứ trên biển hoặc từ ñất Thái Lan và Philíppin. Như vậy, Mỹ từ chỗ dựa vào lực lượng quân ñội Sài Gòn là chủ yếu, lúc này ñã phải dựa vào hai lực lượng chiến lược là quân ñội viễn chinh Mỹ và quân ñội Sài Gòn; chúng tiến hành các cuộc hành quân tìm diệt căn cứ và lực lượng Quân giải phóng miền Nam Việt Nam. Mỹ thực hiện hai gọng kìm chiến lược “tìm diệt” và “bình ñịnh”, nhằm giành lại thế chủ ñộng trên chiến trường. Mỹ liên tiếp tổ chức nhiều cuộc hành quân “tìm diệt” trong các mùa khô 1965-1966, 1966-1967, tạo ñiều kiện cho lực lượng “bình ñịnh nông thôn” chiếm lại vùng giải phóng. Hội nghị lần thứ 11 (3-1965), và Hội nghị lần thứ 12 (12-1965) của Ban Chấp hành Trung ương ðảng ñã nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện tình hình do âm mưu và hành ñộng chiến tranh mới của ñế quốc Mỹ gây ra, ñã quyết ñịnh nhiều vấn ñề quan trọng về chủ trương chiến lược, phương châm và biện pháp cách mạng trong giai ñoạn mới, nêu cao quyết tâm ñộng viên lực lượng của toàn ðảng, toàn quân, toàn dân: “Kiên quyết ñánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của ñế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới hoà bình, thống nhất nước nhà”. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 12 của Trung ương, Quân ủy Trung ương ñã triển khai toàn diện các mặt công tác quân sự trên cả hai miền và ñề ra 6 phương thức tác chiến cho các lực lượng vũ trang nhân dân miền Nam: 1- ðẩy mạnh hoạt ñộng tác chiến của bộ ñội chủ lực tập trung trong những chiến dịch vừa và lớn, dưới hình thức tiến công hoặc chủ ñộng phản công ñịch; 2- ðẩy mạnh chiến tranh du kích ñến trình ñộ cao; 3- ðánh phá các căn cứ hậu cần, kho tàng, sân bay, hải cảng, cơ quan ñầu não; 4- Triệt phá các ñường giao thông thuỷ bộ quan trọng, tạo thế bao vây, chia cắt ñịch; 5- ðẩy mạnh hoạt ñộng ở các ñô thị; 6- Tác chiến kết hợp với binh biến; triển khai công tác binh vận, ngụy vận trên quy mô chiến lược. Quán triệt Chỉ thị của Trung ương, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ñã tổ chức ñánh Mỹ ngay từ khi chúng vừa ñặt chân ñến Việt Nam. Ngày 16/5/1965, Quân giải phóng ñã tập kích sân bay Biên Hòa, phá hủy 11 máy bay B57 và 4 máy bay phản lực, làm hư hại nặng 25 máy bay khác, 21 lính Mỹ bị chết, 64 bị thương. ðây là ñòn cảnh cáo ñầu tiên của quân dân miền Nam ñối với tập ñoàn hiếu chiến Mỹ. 46
- Ngày 26/5/1965, lực lượng Quân giải phóng gồm ñại ñội 2 của tiểu ñoàn 70 thuộc tỉnh Quảng Nam cùng với một tổ ñặc công nhận nhiệm vụ tấn công một ñại ñội lính Mỹ ñóng quân trên hai mỏm ñồi 49 và 50 của Núi Thành, xung quanh có hai lớp kẽm gai bảo vệ. Sau hơn một giờ chiến ñấu, các lực lượng giải phóng ñã hoàn toàn làm chủ trận ñịa, diệt ñại ñội lính thủy ñánh bộ Mỹ, loại khỏi vòng chiến ñấu 140 tên, thu toàn bộ vũ khí, quân dụng. Lá cờ Quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ xâm lược do ðảng bộ Quảng Nam trao cho ðại ñội 2 trước giờ xuất kích phấp phới bay trên Núi Thành. Chiến thắng Núi Thành có ý nghĩa to lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, là trận ñầu biểu thị ý chí quyết tâm ñánh Mỹ và thắng Mỹ của nhân dân Việt Nam. Từ chiến thắng Núi Thành ñã xuất hiện khảu hiệu “Tìm Mỹ mà ñánh, gặp Mỹ mà diệt”. Ngày 8/8/1965 lại mở ñầu trận Vạn Tường bẻ gãy là cuộc hành quân Ánh sáng sao (Starlight) của tướng Oetmolen, Tổng chỉ huy quân ñội Mỹ tại miền Nam Việt Nam. Trong trận này, Trung ñoàn 1 Quân khu 5 phối hợp với ðại ñội 21 bộ ñội ñịa phương và du kích ở ñây chiến ñấu ngoan cường, mưu trí, loại khỏi vòng chiến ñấu khoảng 900 lính Mỹ, diệt 22 xe tăng, xe bọc thép, bắn rơi 13 máy bay. Trận Vạn Tường mở ñầu cao trào diệt quân xâm lược Mỹ. Thắng lợi của trận Vạn Tường chứng tỏ quân và dân miền Nam hoàn toàn có khả năng thắng Mỹ về quân sự trong chiến tranh cục bộ, mặc dù chúng chiếm ưu thế về số lượng, về hoả lực và sức cơ ñộng; nó mở ñường cho các ñơn vị chủ lực quân giải phóng tiếp tục phát triển thế tiến công tập trung ñánh những trận tiêu diệt từng ñơn vị quân cơ ñộng Mỹ. Ở Plâyme (Tây Nguyên), Quân Giải phóng buộc Sư ñoàn kỵ binh không vận 1 Mỹ phải tham chiến. Bằng cách ñánh táo bạo, mưu trí và dũng cảm, từ ngày 14 ñến ngày 18-11-1965, lực lượng vũ trang Tây Nguyên loại khỏi vòng chiến ñấu 1.700 tên Mỹ, 1.274 tên lính Sài Gòn, tiêu diệt và ñánh thiệt hại nặng 2 tiểu ñoàn kỵ binh không vận Mỹ, diệt gọn 1 chiến ñoàn xe cơ giới, 1 tiểu ñoàn bộ binh Sài Gòn, phá 89 xe quân sự, 59 máy bay các loại (chủ yếu là máy bay lên thẳng). Sư ñoàn kỵ binh bay “niềm hy vọng lớn nhất của lục quân Mỹ”, với chiến thuật “nhảy cóc”,“ứng viện giải vây” lần ñầu tiên bị ñánh bại trên chiến trường rừng núi Việt Nam. Bước vào mùa khô 1965 – 1966, với lực lượng 72.000 quân, trong ñó có 220.000 quân viễn chinh, Mỹ mở cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất. Cuộc phản công ñược bắt ñầu từ tháng 1-1966, kéo dài trong 4 tháng với tất cả 450 cuộc hành quân lớn nhỏ, trong ñó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” then chốt, nhằm vào hai hướng chiến lược chính là ñồng bằng Khu 5 và miền ðông Nam Bộ, với mục tiêu là ñánh bại quân chủ lực giải phóng, thực hiện “bẻ gãy xương sống Việt cộng”, giành lại thế chủ ñộng trên chiến trường, củng cố quân ñội Sài Gòn. 47
- Quân và dân miền Nam với thế trận chiến tranh nhân dân, với nhiều phương thức tác chiến khác nhau ñã chặn ñánh ñịch trên mọi hướng, tiến công chúng khắp nơi. Những trận thắng lớn ở Nhà ðỏ Bông Trang (Thủ Dầu Một), ở Củ Chi (Sài Gòn), ở Bắc Sông Bé (Biên Hoà), thắng lợi của chiến dịch Bình Long, chiến thắng Cần ðâm, Cần Lệ (Thủ Dầu Một), ở Bà Rịa, những trận thắng ñịch ở Tây Nguyên, Bồng Sơn (Bắc Bình ðịnh), ở Sơn Tịnh (Quảng Ngãi), ở Phú Yên... cùng với những trận diệt Mỹ ngay tại các căn cứ của chúng và phong trào ñấu tranh chính trị quyết liệt ở nông thôn, ñô thị, phong trào chống phá “bình ñịnh”, ñã làm cho ñịch tổn thất lớn, buộc phải kết thúc sớm cuộc phản công. Trong 4 tháng mùa khô 1965 - 1966, trên toàn miền Quân Giải phóng loại khỏi vòng chiến ñấu 104.000 tên, trong ñó có 42.500 tên Mỹ, 3.500 quân các nước chư hầu, bắn rơi và phá huỷ 1.430 máy bay, phá huỷ 600 xe tăng và xe bọc thép, 1.310 xe ô tô, 80 khẩu pháo và 27 tàu chiến. Mùa khô 1966-1967, ñế quốc Mỹ mở cuộc phản công chiến lược lần thứ 2 với một lực lượng lớn gồm 20 sư ñoàn và 10 lữ ñoàn chủ lực (trong ñó có 7 sư ñoàn và 4 lữ ñoàn quân Mỹ), 4.000 máy bay, 2.500 xe tăng, xe bọc thép, hàng chục vạn tấn bom ñạn, hàng vạn tấn hoá chất ñộc, 2.540 khẩu pháo, 500 tàu xuồng chiến ñấu. Nếu tính cả lực lượng Mỹ ở hạm ñội 7, Thái Lan, Philippines, Guam, Nhật Bản tham gia cuộc Chiến tranh Việt Nam thì số quân tham chiến trong cuộc phản công lần này lên tới 1 triệu 20 vạn, trong ñó có 60 vạn quân Mỹ. ðịch tập trung ñánh vào miền ðông Nam Bộ, trọng ñiểm là Tây Ninh, nhằm mục tiêu “tìm diệt” cơ quan lãnh ñạo, chỉ huy Trung ương Cục, Bộ Chỉ huy Miền, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và các ñơn vị chủ lực Quân giải phóng. Chúng ñã mở 895 cuộc hành quân lớn nhỏ, trong ñó có 3 cuộc hành quân then chốt. Ngày 14/9/1966, ñịch mở cuộc hành quân Attleboro với 3.000 lính Mỹ và quân Sài Gòn, ñánh vào căn cứ Dương Minh Châu ñể tiêu diệt chủ lực, phá căn cứ, kho tàng của Mặt trận. Dựa vào thế trận liên hoàn ñã ñược bố trí sẵn, các lực lượng chủ lực, ñịa phương, dân quân du kích và tự vệ cơ quan liên tục chặn ñánh, tiến công vào ñội hình ñịch, ñánh bại các mũi tiến quân, gây cho chúng nhiều thiệt hại và phương tiện chiến tranh. Sau 72 ngày ñêm, Mỹ và quân Sài Gòn không thực hiện ñược mục tiêu cuộc hành quân và ngày càng rơi vào thế bất lợi buộc phải kết thúc cuộc hành quân vào ngày 24/11/1966. Ngày 8/1/1967, quân Mỹ mở cuộc hành quân Cedar Falls, cuộc hành quân lớn cấp quân ñoàn thứ hai ñánh vào Tam giác sắt (Củ Chi, Bến Cát, Bến Súc), nhằm tiêu diệt quân chủ lực Quân Giải phóng, phá căn cứ du kích, bình ñịnh vùng tam giác sắt, nới rộng vành ñai an ninh, chia cắt vùng giải phóng của hai tỉnh Gia ðịnh và Thủ Dầu Một ñể phòng thủ chắc chắn Bắc Sài Gòn. ðược chuẩn bị khá tốt, bộ ñội chủ lực phối hợp với lực lượng vũ 48
- trang Sài Gòn – Gia ðịnh, dựa vào hệ thống ñịa ñạo, công sự của các xã chiến ñấu, chủ ñộng chặn ñánh ñịch, liên tục tổ chức các cuộc tập kích vào ñội hình ñịch, quân Mỹ và quân Sài Gòn ñối phó lúng túng với lực lượng vũ trang tại chỗ, lại bị bộ ñội chủ lực quân khu Sài Gòn – Gia ðịnh ñánh vào bên sườn phía sau tiêu hao nhiều sinh lực và phương tiện chiến tranh. Ngày 26/1/1967, quân Mỹ phải chấm dứt cuộc hành quân. Ngày 22/2/1967, quân Mỹ tiến hành cuộc hành quân lớn thứ ba mang tên Junction City, cuộc hành quân lớn nhất của Mỹ ở miền Nam ñánh vào căn cứ Dương Minh Châu. Mỹ huy ñộng 42.000 quân, 1.200 xe tăng xe bọc thép, hơn 250 khẩu pháo, 17 phi ñoàn máy bay mở cuộc hành quân ñánh vào căn cứ Dương Minh Châu. ðây là một căn cứ rộng khoảng 1.500 km2 thuộc tỉnh Tây Ninh, nơi tập trung nhiều cơ quan trọng yếu như Trung ương Cục, Cơ quan Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Quân ủy Miền, ðài phát thanh Giải phóng, trường học, bệnh viện, kho tàng… Dựa vào thế trân ñã ñược xây dựng trước, lực lượng vũ trang trong căn cứ bám trận ñịa, chủ ñộng tiến công ñánh ñịch rộng khắp bằng nhiều hình thức gây cho quân Mỹ và quân Sài Gòn bị tổn thất ngày từ ngày ñầu. Lực lượng chủ lực Quân giải phóng miền Nam cơ ñộng ñánh vào những chỗ sơ hở của ñịch làm cho chúng thiệt hại nhiều sinh lực và phương tiện chiến tranh. Ngày 15/5/1967, tướng Westmoreland phải tuyên bố kết thúc cuộc hành quân vào. Nhìn chung, trong cuộc phản công mùa khô này, quân và dân miền Nam ñã mở hàng loạt trận phản công, ñánh bại các cuộc hành quân của Mỹ và quân ñội Sài Gòn. Bộ ñội chủ lực, bộ ñội ñịa phương, dân quân tự vệ ñã cùng toàn dân bám sát ñịch, tiêu diệt và tiêu hao chúng trên khắp các chiến trường. Những trận ñánh ñịch ngay trên ñịa bàn hành quân của chúng, ở trong vùng sau lưng ñịch, ở hậu cứ và cơ quan ñầu não của chúng, những hoạt ñộng mạnh ở các vùng ñồng bằng, ở Tây Nguyên, ở ñường 9-Trị Thiên ñã căng kéo ñịch ra mọi hướng, ñánh bại 3 cuộc hành quân lớn và nhiều cuộc hành quân khác, loại khỏi vòng chiến ñấu 175.000 quân Mỹ, chư hầu, quân Sài Gòn, 49 tiểu ñoàn và ñơn vị tương ñương (28 tiểu ñoàn Mỹ) bị ñánh thiệt hại, 1.800 máy bay và 1.786 xe quân sự bị bắn cháy, bắn hỏng, 100 tàu xuồng bị bắn cháy, bắn chìm. Trung tuần tháng 8-1967, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ñã họp ðại hội bất thường, thông qua Cương lĩnh chính trị nhằm mở rộng khối ñoàn kết dân tộc, ñẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trung tuần tháng 9-1967, ðại hội Anh hùng chiến sĩ thi ñua và dũng sĩ các lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam Việt Nam lần thứ 2 ñã họp ñể tổng kết phong trào ñánh Mỹ, diệt ngụy, rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm tiếp tục chỉ ñạo và ñẩy mạnh phong trào kháng chiến. 49
- Tháng 12-1967, Bộ Chính trị Trung ương ðảng họp, ñề ra chủ trương: “Tổng công kích và tổng khởi nghĩa, giành thắng lợi quyết ñịnh cho sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước”. Nghị quyết của Bộ Chính trị sau ñó ñược Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương ðảng họp vào tháng 1-1968 thông qua và trở thành Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ðảng, quyết ñịnh mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ñồng loạt Tết Mậu Thân (1968) nhằm giáng một ñòn quyết ñịnh vào ý chí xâm lược của Mỹ. Thực hiện quyết tâm chiến lược ñó, ñêm giao thừa Tết Mậu Thân (ñêm 30 rạng 31-1-1968) quân và dân miền Nam ñồng loạt tiến công và nổi dậy trên toàn miền; ñồng loạt tiến công ñịch ở 4/6 thành phố, 37/42 thị xã, hàng trăm thị trấn, quận lỵ; ñánh vào hầu hết các cơ quan ñầu não trung ương, ñịa phương của cả Mỹ lẫn ngụy, bao gồm cả 4 bộ tư lệnh quân khu - quân ñoàn, 8 bộ tư lệnh sư ñoàn, 2 bộ tư lệnh biệt khu ngụy, 2 bộ tư lệnh dã chiến Mỹ, 30 sân bay và nhiều tổng kho lớn. ðồng thời, nhân dân ở hầu khắp các vùng nông thôn ñược sự giúp sức của các lực lượng vũ trang ñã nổi dậy, phá tan từng mảng hệ thống kìm kẹp của ngụy quyền ở thôn xã, giành thắng lợi oanh liệt cả về tiêu diệt sinh lực ñịch và giành quyền làm chủ. Tỉnh nổ súng sớm nhất là Khánh Hòa, từ 23 giờ ñêm ngày 28/1/1968, pháo binh Quân giải phóng ở Khánh Hòa ñã bắn phá trung tâm huấn luyện hải quân Sài Gòn ở thành phố Nha Trang. ðến 0 giờ ngày 30/1/1968, Quân giải phóng ñồng loạt tấn công thị trấn Tân Cảnh, thị xã Kon Tum (tỉnh Kon Tum), thị xã Buôn Mê Thuột (tỉnh ðắc Lắc), thị xã Pleiku (tỉnh Gia Lai), thành phố ðà Nẵng, thị xã Hội An (tỉnh Quảng ðà – Quảng Tín), thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình ðịnh)… Quân dân Sài Gòn – Gia ðịnh, Quảng Trị, Huế, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Phan Thiết, Biên Hòa, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiến Phong, Kiến Tường, Gò Công, Bến Tre, Kiên Giang, Vĩnh Bình, Châu ðốc, Tuyên ðức mở nhiều cuộc tấn công quyết liệt vào quân ñịch. Sài Gòn, Huế, ðà Nẵng là trọng ñiểm tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân, trong ñó, Sài Gòn – Gia ðịnh là trọng ñiểm lớn nhất. ðây là trung tâm ñầu não chỉ ñạo toàn bộ bộ máy ñiều hành chiến tranh của Mỹ và chính quyền Sài Gòn. Vì vậy, Mỹ và chính quyền Sài Gòn ñã bố trí một hệ thống phòng thủ dày ñặc, nhiều tầng gồm cả quân Mỹ và quân ñội Sài Gòn tham gia bảo vệ. Rạng sáng ngày mồng 1 Tết Mậu Thân, tức ngày 30/1/1968, cuộc tấn công và nổi dậy ở Sài Gòn – Gia ðịnh bắt ñầu. Quân giải phóng ñã nhanh chóng ñánh vào Bộ Tổng tham mưu quân ñội Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất và ðài phát thanh Sài Gòn, Tòa ðại sứ Mỹ. Các trận chiến ñấu ñã diễn ra ác liệt, nhiều chiến sĩ cách mạng ñã hy sinh nhưng không chiếm ñược Bộ Tổng tham mưu và sân bay. Tại ðài phát thanh Sài Gòn, ðội biệt ñộng số 1 sau 3 phút tấn công dã loại khỏi vòng chiến ñấu trung ñội cảnh sát dã chiến bảo vệ ở ñây và chiếm ñược ñài. Quân ñội Sài Gòn ñã dùng một lực lượng quân sự rất lớn tấn công chiếm lại. Cùng lúc này, 17 chiến sĩ thuộc ðội biệt 50
- ñộng số 11 ñã vào ñược sứ quán Mỹ và chiếm gần hết tầng 1, phát triển lên tầng 2 và tầng 3 sau khi diệt quân cảnh Mỹ gác ở cổng chính và dùng thuốc nổ phá tường bao của sứ quán. Cuộc chiến ñấu diễn ra quyết liệt. ðến 9 giờ sáng ngày 30/1/1968, Mỹ ñổ bộ một lực lượng rất ñông thuộc sư ñoàn dù 101 Mỹ xuống sân thượng Toà ñại sứ. Trận chiến ñấu diễn ra ác liệt và không cân sức. Trận ñánh chiến Toà ñại sứ Mỹ ñã gây tiếng vang lớn trên thế giới và làm chấn ñộng nước Mỹ. Lực lượng biệt ñộng còn tổ chức ñánh chiếm Dinh ðộc Lập, Bộ Tư lệnh Hải quân quân ñội Sài Gòn… Ngay trong ñêm 30/1/1968, phối hợp với các ñội ñặc công và biệt ñộng thành phố, các ñội du kích, các nhóm vũ trang và các tổ chức quần chúng cách mạng ñã chiếm lĩnh nhiều xóm lao ñộng. Các tiểu ñoàn mũi nhọn và ñịa phương tiến công và làm chủ trại thiết giáp Phù ðổng, trại pháo binh Cổ Loa, phá huỷ nhiều pháo và xe cơ giới, nhiều xưởng quân cụ, chiếm trung tâm huấn luyện Quang Trung, làm chủ nhiều ngày khu Bình Hoà, ngã ba Cây Thị, Trường nữ quân nhân Sài Gòn… Các lực lượng vũ trang cách mạng cũng làm chủ khu vực giáp ranh giữa các quận 5, 6, 8, 10, 11, khu Minh Mạng, Ấn Quang, khu chợ Thiếc, khu cầu chữ Y, cầu Muối, Bàu Sen, Hàng Xanh, Thị Nghè, Trương Minh Giảng… Nhân dân còn tổ chức nổi dậy, giành quyền làm chủ ở một số nơi thuộc quận 7, 8, ngã ba Hàng Xanh, ngã năm Bình Hoà, chợ Trần Quốc Toản, khu vực trường ñua Phú Thọ, Gò Vấp, Bến Tre, Phú Lâm… Tại Huế, cuộc tấn công của các lực lượng vũ trang cách mạng nổ ra vào lúc 2 giờ 23 phút ngày 31/1/1968. Quân giải phóng chia làm hai cánh ñồng loạt ñánh vào 39 khu vực và mục tiêu trong và ngoài thành phố. Sau những trận ñánh diễn ra ác liệt trên các ñường phố và khu dân cư, các căn cứ quân sự…, hầu hết các cơ quan ñầu não của chính quyền và quân ñội Sài Gòn ở Huế ñều bị Quân giải phóng ñánh chiếm. Sau một ngày chiến ñấu, phần lớn thành phố Huế ñược giải phóng, trong ñó có cả khu ðại Nội. Cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam tung bay trên ñỉnh Phú Văn Lâu. Quân giải phóng và nhân dân Huế ñã làm chủ thành phố 25 ngày ñêm, ñã tổ chức hàng trăm trận ñánh ñịch phản kích. Sau khi ñợt 1 kết thúc, quân và dân miền Nam mở cuộc tấn công thứ hai bắt ñầu từ ñêm 4 rạng ngày 5/5/1968 với mục tiêu vây hãm Khe Sanh, kìm giữ và diệt ñịch ở ðường 9, Trị Thiên, Tây Nguyên, tiếp tục tiến công và nổi dậy ở Sài Gòn – Gia ðịnh. Phối hợp chặt chẽ với quân dân Sài Gòn – Gia ðịnh, quân và dân miền ðông và Tây Nam Bộ, khu 5, Tây Nguyên ñều tấn công vào các thành phố, thị xã như ðà Nẵng, Hội An, Quảng Ngãi, ðà Lạt, Phan Thiết… 51
- Từ 17/8/1968, mở ñợt 3 Tổng công kích – Tổng khởi nghĩa. Mục tiêu của ñợt 3 vẫn ñược xác ñịnh là: chiến trường Sài Gòn – Gia ðịnh và miền ðông Nam Bộ, Khu 5 là hướng phối hợp, trọng ñiểm là Quảng ðà. Qua 3 ñợt tổng công kích – tổng khổi nghĩa, mặc dù bị tổn thất khá lớn, nhưng quân và dân miền Nam ta ñã “xoay chuyển ñược cục diện tình hình” mà trước ñó ta chưa bao giờ có ñược. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân của quân và dân miền Nam như “một ñòn sét ñánh” ñối với bọn trùm xâm lược Mỹ, làm choáng váng cả nước Mỹ và chấn ñộng dư luận thế giới. Với thất bại này, tướng Westmoreland, Tổng chỉ huy quân Mỹ ở miền Nam Việt Nam bị cách chức, một tháng sau ñó, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mc Namara cũng xin từ chức. Hai tháng sau, ngày 31/3/1968, Tổng thống Mỹ Johnson phải tuyên bố ba ñiểm: 1- ðơn phương ngừng ñánh phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra; 2- Nhận ñàm phán với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Pa-ri; 3- Không ra tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ hai và chủ trương “phi Mỹ hoá chiến tranh”. ðây là sự thừa nhận ñầu tiên nhưng ñầy ñủ nhất về sự phá sản của chiến lược“chiến tranh cục bộ” của Mỹ, chiến lược chiến tranh quan trọng nhất ñược Mỹ chuẩn bị công phu và ñánh giá cao trong chiến lược toàn cầu“phản ứng linh hoạt” của Mỹ những năm 60. Với những thắng lợi ñạt ñược trong ðông-Xuân 1965-1966 và 1966- 1967 ñánh bại 2 cuộc phản công mùa khô của ñịch, thắng lợi của Tết Mậu Thân ñã ñánh bại cố gắng quân sự cao nhất của ñế quốc Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. Bằng cuộc tổng tiến công chiến lược Mậu Thân, quân và dân Việt Nam ñã giáng một ñòn quyết ñịnh vào chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc chúng phải bắt ñầu quá trình xuống thang chiến tranh, phải chuyển hướng chiến lược “phi Mỹ hoá chiến tranh” bắt ñầu rút dần quân Mỹ về nước, chấm dứt cuộc chiến tranh phá hoại ñối với miền Bắc, cử người ñàm phán với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ở Hội nghị Paris, mở ra cục diện “vừa ñánh vừa ñàm” kết hợp chặt chẽ ñấu tranh quân sự-chính trị-ngoại giao cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ngày 3-11-1968 Hồ Chủ tịch kêu gọi nhân việc Mỹ buộc phải chấm dứt hoàn toàn không ñiều kiện cuộc chiến tranh phá hoại. Người nhấn mạnh: “ñó chỉ mới là thắng lợi bước ñầu. ðế quốc Mỹ rất ngoan cố xảo quyệt, chúng nói “hòa bình thương lượng” nhưng vẫn chưa từ bỏ dã tâm xâm lược của chúng… Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, 52
- bảo vệ miền Bắc, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc. Hễ còn một tên xâm lược trên ñất nước ta thì ta còn chiến ñấu quét sạch nó ñi”1. Nhưng ở miền Nam lúc ấy Mỹ chuyển sang chiến lực Việt Nam hóa chiến tranh, trong ñó quân Mỹ vẫn còn vai trò quan trọng ở chiến trường, là chỗ dựa chủ yếu của quân Sài Gòn, nhưng quân Sài Gòn sẽ phải thay thế và dần dần trở thành lực lượng chủ yếu của chiến tranh; Bình ñịnh là một biện pháp chiến lược, là nội dung hoạt ñộng cụ thể của chiến tranh Việt Nam hóa. Mỹ tập trung xây dựng cho chế ñộ Sài Gòn có: quân ñội mạnh - chính quyền mạnh - bộ máy cảnh sát mạnh - nền kinh tế mạnh. Thực hiện ñược Việt Nam hóa chiến tranh, Mỹ dùng lối rút quân nhỏ giọt kết hợp với việc xây dựng nhanh cho quân Sài Gòn ñủ mạnh thay thế vào các vị trí của Mỹ trên chiến trường miền Nam. Quân ñội Sài Gòn từ 700.000 (1969) lên 1.100.000 (1971), lực lượng bán vũ trang từ 1.500.000 lên 2.000.000 người, vũ khí trang bị vào loại mạnh và hiện ñại nhất ở ðông Nam Á với hơn 1.100 máy bay chiến ñấu các loại, gần 2000 xe tăng thiết giáp… Cuộc kháng chiến ở miền Nam trở nên ác liệt và gặp nhiều khó khăn phức tạp. ðáp lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, nhân dân ta ở cả nước ñã tiếp tục nêu cao quyết tâm chống Mỹ cứu nước. Năm 1969, quân Giải phóng miền Nam cố gắng giữ thế tiến công, duy trì hoạt ñộng quân sự, ñể tăng cường thực lực chính trị. Ngày 6/6/1969, tại vùng Giải phóng ở miền ðông Nam bộ, ðại hội ñại biểu quốc dân miền Nam Việt Nam ñược triệu tập ñể thành lập Chính phủ và Hội ñồng cố vấn Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Ngày 18/3/1970 Mỹ cho tiến hành ñảo chính lật ñổ nền trung lập của Campuchia, dựng lên chế ñộ Lon Non làm tay sai, sau ñó phát ñộng chiến tranh xâm lược Campuchia. Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao nhân dân 3 nước ðông Dương ra tuyên bố chung có tính chất cương lĩnh ñấu tranh chung và là Hiến chương về quan hệ láng giềng, cam kết hết lòng ủng hộ lẫn nhau theo yêu cầu của mỗi nước ñể chống kẻ thù chung giành ñộc lập, hòa bình, trung lập, hình thành liên minh chiến ñấu ñặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia. Từ nửa cuối năm 1970 ñến nửa ñầu năm 1971, ñịch có 280.000 quân Mỹ, 695.000 quân Sài Gòn, 120.000 quân Phnôm Pênh, 60.000 quân Viên Chăn, chúng cùng lúc mở 3 cuộc hành quân lớn: Lam Sơn 719, Toàn Thắng 01/71, Quang Trung 4, trong ñó hành quân Lam Sơn 719 là quan trọng nhất, vì nó là thử thách quyết ñịnh của Việt Nam hóa chiến tranh. Quân Giải phóng miền Nam tập trung lực lượng, kiên quyết tiêu diệt thật nhiều sinh lực và phương tiện chiến tranh của ñịch, bảo vệ bằng ñược con ñường chi viện 1 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 12. Nxb CTQG H.2000 trang 407 53
- cho các tiền tuyến, phối hợp với các chiến trường Lào và Campuchia, ñập tan hành ñộng phiêu lưu quân sự của ñế quốc Mỹ và tay sai. Kết quả là ñã tiêu diệt và làm bị thương hàng chục ngàn quân ñịch, phá hủy nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh của chúng. Lực lượng tinh nhuệ nhất của quân ñội Sài Gòn bị ñánh qụy, vai trò nòng cốt của chúng trong chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh bị giáng một ñòn nặng nề. Phối hợp với ðường 9 - Nam Lào, các mặt trận khác trên cả 3 nước ðông Dương cũng hoạt ñộng mạnh, gây cho ñịch những tổn thất lớn cả về sinh lực và tinh thần. Những hoạt ñộng quân sự dồn dập ñầu năm 1971 ñã tạo ra cơ hội thuận lợi cho phong trào chống phá bình ñịnh nông thôn miền Nam Việt Nam. Quân dân Khu IX mở chiến dịch phản công chống bình ñịnh của ñịch; quân dân Khu VIII ñẩy mạnh chiến tranh du kích, phá các kế hoạch bình ñịnh của ñịch… Số ấp ñịch kểm soát năm 1971 so với năm 1970 giảm hơn 2.000 ấp, 70% trong số 117 xã ñược kiểm tra ở miền Nam là có cơ sở cách mạng hoạt ñộng. ðến cuối năm 1971, “tình hình nông thôn ñã vướt qua thời kỳ khó khăn nghiêm trọng nhất”1. Trong lúc ñó phong trào ñô thị chuyển biến nhanh, xuất hiện nhiều hình thức tổ chức công khai hợp pháp, chuẩn bị ñưa phong trào ñấu tranh chính trị ở miền Nam lên một cao trào mới. Thắng lợi to lớn năm 1971 và khả năng phát triển thuận lợi của cách mạng miền Nam, cho phép tính toán ñến kế hoạch phát triển thế chiến lược tiến công, tạo ra bước phát triển nhảy vọt cho cuộc kháng chiến. Hội nghị Bộ Chính trị (tháng 5/1971) ñã ñề ra chủ trương “Kịp thời nắm lấy thời cơ lớn, trên cơ sở phương châm chiến lược ñánh lâu dài, ñẩy mạnh tiến công quân sự, chính trị và ngoại giao, phát triển thế chiến lược tiến công mới trên toàn chiến trường… giành thắng lợi quyết ñịnh trong năm 1972, buộc ñế quốc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh bằng thương lượng trên thế thua”. Kế hoạch tiến công chiến lược Xuân - Hè 1972 ñược ráo riết chuẩn bị và ngày 30-3-1972 bắt ñầu nổ súng mở màn việc thực hiện quyết tâm ấy. Trên hướng chủ yếu là Trị Thiên, những trận hiệp ñồng binh chủng ñầu tiên của quân Giải phóng ñem lại hiệu qủa thật to lớn, chọc thủng tuyến phòng ngự vững chắc của ñịch ở ñường 9. Ngày 2/5/1972 tỉnh Quảng Trị lọt vào tay quân Giải phóng. Tại ñây diễn ra cuộc chiến 81 ngày ñêm vô cùng ác liệt giành giật thành cổ Quảng Trị. Trên các hướng phối hợp, những trận tiến công vừa và nhỏ của quân Giải phóng dồn dập ập xuống quân Mỹ - Sài Gòn, ñánh chiếm và giải phóng nhiều ñịa bàn ở Tây Nguyên, ðông Nam bộ, ñồng bằng Khu V. Trong khi ñó ñồng bằng sông Cửu Long lại phát triển các chiến dịch tấn công tổng hợp, mở ra triển vọng lớn cho phong trào chống phá bình ñịnh. 1 Nghị quyết Hội nghị Trung ương Cục tháng 10/1971 54
- Chỉ hai tháng tiến công (cuối tháng 3 - cuối tháng 5/1972), quân dân miền Nam ñã tiêu diệt, loại khỏi vòng chiến ñấu hàng chục ngàn tên ñịch, thu và phá hủy hàng vạn khẩu pháo, súng bộ binh, máy truyền tin, nhiều xe tăng M.48, M.41, M.113, xe cơ giới bị bắn cháy. Vừa phá vỡ hệ thống phòng thủ vòng ngoài của ñịch, vừa ñứng vững trên ñiạ bàn chiến lược ở miền Nam, lực lượng vũ trang Quân Giải phóng ñược bố trí lại trong tư thế vững chắc, vùng giải phóng mở rộng. Số phận của Việt Nam hóa chiến tranh ñến giữa năm 1972 ñã ñược ñịnh ñoạt khi chúng bị giáng những ñòn thất bại nặng nề ở miền Nam. Nhưng Mỹ vẫn chưa cam chịu thất bại, tháng 5/1972 Mỹ thực hiện "Mỹ hóa" trở lại cuộc chiến tranh bằng cách gây lại cuộc chiến tranh phá hoại ở miền Bắc. Quân dân miền Nam tiếp tục ñẩy mạnh tiến công và nổi dậy trên chiến trường, kết hợp với ñấu tranh trên bàn hội nghị, tranh thủ thời ñiểm chính trị của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ñể buộc Mỹ ký kết một hiệp ước hòa bình kết thúc chiến tranh vào tháng 10/1972. ðặc biệt là trong 12 ngày ñêm (từ 18 ñến 29/12/1972) quân dân miền Bắc ñã giáng cho ñối phương một ñòn quân sự mạnh, làm nên một trận "ðiện Biên Phủ trên không"; buộc Mỹ phải ngừng ném bom không ñiều kiện và ñề nghị nối lại ñàm phán. Ngày 27-1-1973, hiệp ñịnh Paris về kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam ñược ký kết. Hiệp ñịnh Paris phản ánh thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam sau 18 năm chống Mỹ cứu nước, là kết qủa của gần 5 năm ñấu tranh ñàm phán (từ ngày 19/5/1968 ñến ngày 27/1/1973) với 201 phiên họp công khai, 45 cuộc gặp riêng giữa Việt Nam và Mỹ, 500 cuộc họp báo, 1.000 cuộc phỏng vấn, hàng trăm cuộc mít tinh ủng hộ Việt Nam. Hiệp ñịnh ñược ký kết tạo ra bước ngoặt căn bản cho cuộc kháng chiến, ñã “ðánh cho Mỹ cút” và mở ra một thời cơ chiến lược mới cho quân dân Việt Nam tiến lên “ðánh cho ngụy nhào”, ñể giải phóng hoàn toàn miền Nam. Từ cuối năm 1973, Quân Giải phóng miền Nam kiên quyết trừng trị ñịch hành quân bình ñịnh lấn chiếm, thực hiện ñánh trả những hành ñộng chiến tranh của ñịch ở bất cứ ñâu, với hình thức và lực lượng thích ñáng. Từ giữa năm 1974 những hoạt ñộng tấn công và nổi dậy của quân dân miền Nam ngày càng mạnh mẽ, làm thất bại các hoạt ñộng bình ñịnh của ñịch và ñẩy chúng vào thế phòng ngự. Trên cơ sở so sánh lực lượng thay ñổi có lợi cho cách mạng miền Nam, Hội nghị Bộ chính trị (tháng 10-1974) ñã hoạch ñịnh kế hoạch 2 năm giải phóng miền Nam với nhiệm vụ trung tâm trước mắt: “ðộng viên những nỗ lực lớn nhất của toàn ñảng, toàn quân, toàn dân ở cả hai miền, mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy cuối cùng, ñưa chiến tranh cách mạng phát triển ñến mức cao nhất, tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ quân ngụy, ñánh chiếm Sài Gòn, sào huyệt trung tâm của ñịch cũng như tất cả các thành thị khác, ñánh ñổ ngụy quyền ở Trung ương và các cấp, giành toàn bộ chính quyền về tay nhân dân, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành 55
- cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thống nhất nước nhà”1. Với phương châm và tư tưởng chỉ ñạo “Mạnh bạo, chắc thắng, chủ ñộng, linh hoạt, bí mật, bất ngờ”, chiến dịch Tây Nguyên ñã ñược tiến hành mở ñầu cho việc thực hiện quyết tâm chiến lược giải phóng miền Nam. Phối hợp với mặt trận Tây Nguyên, ngày 19/3/1975 Quân Giải phóng ñánh chiếm Quảng Trị; ngày 21/3/1975 mở màn chiến dịch tấn công Huế; ngày 29/3/1975 tiêu diệt hoàn toàn căn cứ liên hợp ðà Nẵng. Thời cơ nối tiếp thời cơ, chiến dịch mở ra chiến dịch, ngày 1/4/1975 bước vào chuẩn bị chiến dịch giải phóng Sài Gòn. Ngày 14/4/1975 Bộ chính trị phê chuẩn ñề nghị của Bộ chỉ huy chiến dịch, ñặt tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia ðịnh là “Chiến dịch Hồ Chí Minh”. 17 giờ ngày 26/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh tổng công kích ñánh chiếm Sài Gòn bắt ñầu, các mục tiêu tấn công ngập chìm trong bão lửa. Cùng với tiến công của các lực lượng vũ trang, quần chúng nhân dân khắp nội và ngọai thành Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia ðịnh ñã nổi dậy, phối hợp ñánh, chiếm giữ các vị trí, các mục tiêu trong hệ thống chính quyền và quân ñội, cảnh sát của ñịch trong thành phố. Lúc 11 giờ 30’ ngày 30/4/1975, Quân Giải phóng tiến vào, cắm lá cờ giải phóng lên dinh tổng thống chế ñộ Sài Gòn, Dương Văn Minh thay mặt cho chính quyền Sài Gòn tuyên bố ñầu hàng không ñiều kiện. Cùng với tiến công và nổi dậy ở Sài Gòn, ñồng bằng sông Cửu Long cũng tiến công và nổi dậy. ðến ngày 2/5/1975, tòan bộ miền Nam Việt Nam từ ñất liền ñến hải ñảo hoàn toàn giải phóng. Hơn 50 ngày thần tốc, cuộc tổng tấn công nổi dậy mùa Xuân 1975 ñã ñại thắng. Hơn một triệu quân ñịch bị tiêu diệt và tan rã ngay trên hệ thống thiết bị chiến trường của chúng. Chính quyền ñịch từ trung ương ñến ñịa phương sụp ñổ hoàn toàn. Chế ñộ thực dân mới dày công xây dựng trong 20 năm bị xóa bỏ. Sự nghiệp kháng chiến ñể giải phóng miền Nam ñến ñây ñã hoàn thành. 3. MTGP với quá trình xây dựng vùng giải phóng và hậu phương tại chỗ cho chiến tranh cách mạng Ngay khi ra ñời, Mặt trận ñã xác ñịnh phải ñánh ñịch trên cả 3 vùng chiến lược: ñô thị, nông thôn ñồng bằng và miền núi, qua ñó có thể huy ñộng lực lượng toàn dân vào cuộc kháng chiến, ñồng thời không ñể cho ñịch biến nông thôn Nam bộ thành hậu phương trực tiếp an toàn của chúng. Vùng rừng núi là căn cứ ñịa vững chắc của cách mạng, nơi ñứng chân của lực lượng vũ trang chính quy của cách mạng, nơi diễn ra những trận ñánh tiêu diệt lớn, nhằm bẻ gẫy những ñội quân chủ lực của ñịch. Vùng rừng 1 Văn kiện ðảng Toàn tập, tập 35. Nxb CTQG H.2004 trang 185 56
- núi phối hợp chặt chẽ với vùng nông thôn ñồng bằng, tạo thế uy hiếp mạnh ñối với bộ máy chính quyền và các căn cứ lớn của ñịch ở ñô thị. Vùng nông thôn ñồng bằng là hậu phương tại chỗ của cách mạng, là vùng có tiềm lực lớn về kinh tế, chính trị, quân sự. Hoạt ñộng chủ yếu của cách mạng ở ñây là chiến tranh du kích kết hợp chặt chẽ với ñấu tranh chính trị và nổi dậy của quần chúng, nhằm ñánh vào chiến lược bình ñịnh nông thôn của ñịch, có tác dụng hỗ trợ tích cực cho phong trào ñấu tranh ở ñô thị và rừng núi. Làm chủ ñược nông thôn ñồng bằng, Mặt trận sẽ có hành lang an toàn ñể giữ vững căn cứ ñịa rừng núi, ñồng thời áp sát ñô thị ñể tiến công vào các căn cứ lớn, các ñường giao thông huyết mạch của ñịch. Vùng ñô thị là trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự của ñịch, nơi tập trung các cơ quan ñầu não của chúng và là căn cứ quân sự lớn của Mỹ. Ở ñây hoạt ñộng chủ yếu của cách mạng là phát ñộng phong trào ñấu tranh chính trị của quần chúng, ñồng thời phối hợp với lực lượng cách mạng ở nông thôn ñể tiến công tiêu diệt ñịch ngay trong hậu phương của chúng. ðể giành ñược thắng lợi cuối cùng, ba vùng chiến lược phải phối hợp chặt chẽ với các mũi ñấu tranh ñể phát triển thực lực, chuyển thế, tạo thời cơ tiến lên tấn công ñô thị, lật ñổ chính quyền ñịch, giành chính quyền về tay nhân dân. Thực tế ở miền Nam ñến trước ñồng khởi 1960, chính quyền Sài Gòn kiểm soát tuyệt ñại ña số các thôn xã. Tuy nhiên, ngay ở các vùng ñồng bằng, một số thôn xã bề ngoài thì vẫn có chính quyền ñịch, nhưng lực lượng của nhân dân mạnh nên sức kiềm kẹp của ñịch bị hạn chế. ðồng thời, ở nhiều vùng rừng núi Nam Bộ, Tây Nguyên, các tỉnh duyên hải Trung Bộ, ñịch chưa thiết lập ñược bộ máy chính quyền cơ sở; ñồng thời nhân dân ở ñây cũng chưa xây dựng ñược bộ máy tự quản. Phong trào ðồng khởi, trước hết là ở Nam Bộ và vùng miền núi miền Trung Trung Bộ, ñã làm sụp ñổ từng mảng hệ thống chính quyền ñịch ở cơ sở. Nhiều nơi nhân dân ñã nổi dậy phá thế kiềm kẹp của ñịch, nhiều nơi tự xây dựng chính quyền tự quản. Trên cơ sở ñó, vùng giải phóng và vùng phá thế kìm kẹp ñược hình thành. Tính ñến cuối năm 1960, phong trào ðồng khởi ñã căn bản làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở nông thôn của Việt Nam Cộng hòa. Trong 2.627 xã toàn miền Nam, lực lượng Cộng sản ñã lập chính quyền tự quản ở 1.383 xã, ñồng thời làm tê liệt chính quyền Việt Nam Cộng hòa ở hầu hết các xã khác. Dân số vùng giải phóng toàn miền Nam có khoảng 5,6 triệu người. Kế hoạch lập khu trù mật và chính sách “cải cách ñiền ñịa” của của Ngô ðình Diệm bị thất bại nặng. Hai phần ba số ruộng ñất trong Cải các ñiền ñịa (khoảng 17 vạn héc ta) ñược chia lại cho người dân. Trong ñó, vùng tự do và vùng phá thế kềm kẹp (là vùng có cơ quan ngụy quyền nhưng bất lực), hai loại hình ñã phát triển nhiều nơi, ở Nam Bộ có 57
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH
277 p | 177 | 44
-
Tìm hiểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960-1977): Phần 1
37 p | 161 | 35
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ hòa bình, hợp tác với các quốc gia trên thế giới bảo đảm quyền con người
6 p | 96 | 5
-
Hưng Đạo Đại Vương trong tâm thức dân tộc Việt: Phần 2
70 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn