Tìm hiểu những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới (Tập 2: Phương pháp giáo dục thiên tài của Jatnes Saide)
lượt xem 5
download
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới (Tập 2: Phương pháp giáo dục thiên tài của Jatnes Saide) gồm các nội dung chính như sau: Đôi nét về James Saide; Thiên tài chào đời; Thiên tài và tầm thường; Âm nhạc và thiên tài; Phong thú trong học tập; Thiên tài và những trò chơi; Ham hiểu biết, yêu thích học tập; Thiên tài - kết quả của nền giáo dục mang tính loàn diện;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới (Tập 2: Phương pháp giáo dục thiên tài của Jatnes Saide)
- MÃ SỐ: T PE - 06 -1 1 516-2006/C XB/31-79/N XBTP
- G IA N G Q U Â N (B iên dịch) NHŨHG PHIĨỌNG PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUẢ TRÊN THẾ GIỚI © Phương pháp giáo dục thiên tài của Jatnes Saide N H À X U Ấ T BẢN T ư PH Á P H À NỘI - 2006
- L Ờ I G IỚ I T H I Ệ U Ai làm cha làm mẹ mà không mong muốn giáo dục con cái cùa mình thành người, giỏi giang và thành đạt. Đó luôn luôn là nguyện vọng chính đáng cùa các bậc phụ huynh trong mọi thời đại. Thế nhưng, không phải ai cũng thực hiện được mong ước đó. Có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng là: không phải ai sinh ra cũng đã là một nhà giáo dục. Muốn nuôi dưỡng và phát huy được tài năng của con trẻ một cách đúng đắn, cha mẹ cần phải dành công sức, •tâm huyết nuôi dạy con cái và hơn nửa, phải có phương pháp giáo dục đúng đắn. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, cuộc sông của các bậc cha mẹ ngày càng trở nên bận rộn, vì thế, thời gian của cha mẹ dành cho con cái ngày một ít di, điều đó ảnh hưởng không ít đến việc giáo dục con tré trong các gia đình hiện đại. Với mong muốn giúp các bậc cha mẹ có thêm những phương pháp giáo dục con trẻ tiến bộ, hiệu quả, Nhà xuât bản Tư pháp trân trọng gửi đến các bậc phụ huynh cuốn sách nhỏ: "Những phương p h á p g iá o dục
- hiệu quả trên t h ế g iớ i" . Cuốn sách được chia thà.nh 5 tập giới thiệu về 5 phương pháp giáo dục cùa các nhà giáo dục có tên tuổi trên thế giới, bao gồm: Phuíơng pháp giáo dục toàn năng, phương pháp giáo dục tthiên tài, phương pháp giáo dục đặc thù, phương pháp giáo dục thực tiễn... Hy vọng đây sẽ là món quà có ý nghĩa với c á c bậc cha mẹ và những người làm công tác giáo dục. Và các em học sinh, các em cũng nên đọc cuốn s«tch này. Bởi vì tốt hơn là tự mình biết và làm những điều nên biết, nên làm mà không đợi cha mẹ, thầy cô ehĩ bảo. Hà Nội, tháng 9 năm 2006 Nhà xuât bản Tư phiáp
- M ỤC LỤC Trang Ld giới th iệu 5 Đói nét về Jam es Saide 9 THên tài chào đời 11 THên tài và tầm thường 17 Â n nhạc và thiên tài 23 H ỉn g thú trong học tập 29 THên tài và những trò chơi 35 Him hiểu biết, yêu thích học tập 41 THên tài - kết quả của n ề n giáo dục m ang tính loàn diện 47 Giám sát ngặt nghèo sẽ "giết chết" thiên tài 53 Bci dưỡng phẩm chúất ở con trẻ 59 D íy trẻ tự chịu trách n h iệ m với hàn h vi cúa ninh 65 Giải đáp mọi thắc m ắ c củ a trẻ 71 Giúp trẻ xoá bỏ mọi nỗi sợ hãi 77 o
- Đ ừ ng làm tổn thương lòng tự trọ n g của con trẻ G iú p trẻ giải toả phiền m uộn Đ ể con trẻ được sống trong không khí âm áp chan hoà ánh nắng m ặt trời
- t ĩ ác giả: James Saide vốn là một người Nga. .£ Khi còn trẻ, ông từng du học ở Đại học Havard, sau đó trở thành nhà tâm lý học danh tiếng của nước Mỹ. Ông cho rằng, "thiên tài" hay "tầm thường" không hẳn đã do yếu tố di truyền quyết định. Yếu tố quyết định hơn cả là giáo dục và những tác động ảnh hưởng từ môi trường sống. Với tư tưởng này, ông đã dạy dỗ thành công con trai mình - một cậu bé bước chân vào ngưỡng cửa đại học khi mới mười một tuổi và sau đó sớm trở thành một trong những tiến sĩ trẻ tuổi nhâ't của Đại học Harvard. m
- \'ỉ !ử m ; I’i Iư( INI; I’i 1ẢI’ I.IÁI) DỤC IIIÍÍU QUẢ TKÍN ti líí t;iới illiam James Saide, con trai của nihà tâm lý học người Mỹ nổi tiếng - Tiến sĩ VVilliam James, tốt nghiệp Đại hiọc Harvard năm 1914, khi cậu bé mới chỉ mười lăm tutổi. Chính từ kinh nghiệm giáo dục cậu con trai này rmà Tiến si James đã viết nên tác phẩm trứ danh "Tcầtti thường hay th iên tài". Chính Tiến sĩ James từng nói: "Nếu như không có Saide, công việc của tôi sẽ chỉ là chăm chú viết những cuốn sách về các bệnh lý tinh thiần theo đúng chuyên môn của tôi. Có lẽ tôi sẽ không đ ế ý viiết sách về giáo dục. v ề phương diện giáo dục, tôi thật sự không phải là chuyền gia, nhưng vì con trai, tôi đã bỏ cô.ng sứ c đ ể viết cu ố n sách này... ". James Saide có một thành tích học tập đáng kinh ngạc. Một tuổi, cậu bé bắt đầu học chữ; ba tuổi, có tlhê đọc trôi chảy các sách bằng bản ngữ. Lên nãm tuổi, James Saide tỏ ra quan tâm đến các mẫu xương cốt trong phòng thí nghiệm của cha và bắt đầu theo .học môn sinh lý học. Sau đó không lâu, james Saide tham gia kỳ thi khảo hạch những người hành nghề y trình độ sơ cãp. Khi James Saide bước vào phòng thi hôm ấy, các vị giám khảo mới đầu tỏ ra vô cùng tức giận vì cho
- Tập 2 - Phương pháp giáo dục thiên tài của James Saide rang có người bày trò đùa cợt khi dưa một dứa trẻ con vào dự thi. Nhưng tài nâng và những kiến thức tuyệt vời cùa James Saiđe về sinh học và V học đã thuyết phục tất cả các vị giám khảo của kỳ thi dó. Kết quả là James Saidc dược nhận tấm bằng sơ cấp khảo hạch với người hành nghề y. Nãm lên sáu tuổi, giống như mọi trẻ em khác, James Saide bắt đầu di học lớp một. Thế nhưng, ngay bưôi học dầu tiên, cậu bé dã dược chuyển lên lớp ba. Sau đỏ, James Saide hoàn thành toàn bộ chương trình học tiểu học chỉ trong năm học dầu tiên này. Khi đà học xong bậc tiêu học, James Saide muốn tiếp tục học trung học nhưng không một trường học nào tiếp nhận cậu bé chỉ vì lý do còn quá nhỏ tuổi. Không có cách nào khác, Ịames Saide đành tự học tại nhà. Thời gian này, James Saide chủ vếu tập trung học toán học cao cấp, bởi vì cậu bé sớm đà thuần thục các kiến thức về từ ngừ ngữ pháp và văn học. Sau một năm tự học ở nhà, cuối cùng James Saide được một trường trung học tiếp nhận. Không lâu sau đó, trường học này đã vô cùng hãnh diện và vui mừng vì quyết định táo bạo của họ. Cậu bé James Saide tám tuổi đạt thành tích học tập xuất sắc ở tất cả các môn học. Đặc biệt, James Saiđe còn được nhà trường dặc cách cho miễn môn toán học, đồng thời được cử làm trỢ giảng cho các thầy cô giáo về môn học này. Cũng €E»
- NIIỬNc; PHƯƠNC m Á PCIÁ O DỤC HIỆU QUẢ TRÊN THỂ GIỚI thời gian này, James Saide bắt đầu viết giáo trình miôn ngữ pháp tiếng La tinh, ngữ pháp tiếng Anh và thiiên văn học. Những cuôn giáo trình cùa cậu bé James Saiide đã sớm dược nhiều giáo sư đánh giá cao. Mặc dù rất yêu mến trường trung học, nhưng sau đó không lâu, James Saide một lần nữa phải nghỉ hiọc. Lý do là James Saide cũng đã học xong toàn bộ chưong trình trung học. Lúc này, James Saide đã rất nôi tiếng ở Mỹ. Nhiiều người biết đến tài năng của cậu bé và cũng không ít người tìm đến "thử" cậu bé. Ví dụ như một vị giáo sư học viện Massachuset đã đưa ra cho James Saide rmột vấn đề hóc búa mà chính ông từng gặp phải trong biuổi bảo vệ luận văn tiến sĩ cùa mình khi lưu học tại Đ'ức. Điều thán phục là James Saide giải đáp vấn đề m ột cách rõ ràng, thuyết phục ngay khi nhận được câu Ihỏi của vị giáo sư kia - khi đó James Saide mới chín tu ổi. Hai năm sau đó, James Saide chỉ tự học tại nihà. Năm mười một tuổi, cậu bé bước chân vào Đại học Harvard. Chỉ sau ngày nhập trường không lâu, James Saide đã có buổi diễn thuyết về vân đề "góc phần tư thứ bôn" trong toán học. Buổi diễn thuyết đã thu được thành công lớn và dược các thầy cô giáo trong trường đánh giá rất cao. Năm thứ hai dại học, James Saide dạt trình độ ngang với nhiều học viên cao học khác trong lĩnh vực «E»
- Tập 2 - Phưitng pháp giáo dục thiên tài của James Saide toán học và thiên văn học. Cậu bé mười hai tuổi này có thể đọc được những tác phẩm như Iliat hay Odvssey bằng chính tiếng Hy Lạp. Vì rất thông thạo các thứ ngôn ngữ cô điển nên James Saide dễ dàng tiếp cận với các nguyên tác của các tác gia nổi tiếng như Aeschylos, Sophocles, Euripides... Ngoài ra, James Saide cũng yêu thích và say mê học tập nhiều môn khoa học khác như ngôn ngữ học so sánh, thần học, lịch sử, pháp luật, chính trị... Kiến thức phong phú và sâu sắc cùa cậu bé khiến ngay đến cha cậu - Tiến sĩ VVilliam James cũng cảm thấy vô cùng kinh ngạc. Với quá trình học tập công phu và xuất sắc như vậy, James Saide xứng đáng nhận tấm bằng đại học Trường Đại học Harvard khi cậu bé mười lăm tuổi. Thành tích học tập và tài năng cùa James Saide có thê khiến không ít người cho rằng đó là kết quả của một "thần đồng". Và phải chăng sự "khai hoa kết trái" của thần đồng thì chỉ có thời hạn nhất định, khi thần dồng dã bước qua "tuổi hoàng kim" của mình, thần đồng sẽ lại chỉ "tầm thường" như tất cả mọi người ? Cha của James Saide viết cuốn sách "Tầm thường hay th iên tài" chính là đê khẳng định những quari diêm phô biến cùa mọi người về "thiên tài" hay "thần dồng" như vậy là hoàn toàn sai lầm. Điều ông muốn nói trong cuốn sách của mình chủ yếu là: "không có cái gọi là thiền tài xuất hiện do sự sắp đặt ngẫu nhiên của
- Iỉử n c; n IƯƠNC V iIAP GIẢO DỤC I llí:u QUÁ TRÊN TIỈẾ CIỚI thượng đế". Thiên tài hay tầm thường chính là thành quả của sự nỗ lực không ngừng trong giáo dục của bản thân con người, là kết quả tất vếu của nhừng phương pháp giáo dục tiên tiến, hiện đại. €E»
- NIIỬNc; PIIƯCtNC PH Á PC IÁ O DỤC llllìu ỤUA TKÍiN.THh tiỉở l ếu áp dụng các quy tắc, nội quy cứng nhắc Jí trong dạy dỗ con trẻ, luôn gâv ra những ^ fV hạn chế về hành vi hay áp lực về tám lý cho trò thì sản phẩm của nền gi áo dục dỏ sẽ là những dứa trò "fí7/// thường". Dó sè là những đứa trỏ chỉ biết nghe lởi và phục tùng. Chúng luôn sợ bị phê bình và củng rất ít nãng lực phán đoán, tự quvct. Điều đáng tiếc là nhừng trường hợp như vậy lại tồn tại rât nhiều xung quanh chúng ta. Theo lời ke của Tiến sỹ VVilliam James, Jamcs Saiđe có một cậu bạn tên là Glanter Hasa. Đây là một cậu bé được nuôi dưỡng trong một môi trưởng giáo dục "ỉnòi^ bít". Từ nhò, Glanter luôn bị gò ép, bó buộc mọi thứ. Ngay từ việc ãn mặc, lúc nào Glanter dưởng như củng bị cuôn trong mấv lớp áo quần, có lúc chỉ muôn giơ chân quơ quơ mà dường như cậu bé cúng không dám. Cilanter có thói quen mút tay. Thế là bố mẹ cậu bù rghĩ ra một cách, hoặc là buộc chặt tav Glanter vào túi áo, • * • y hoặc là buộc vào đầu ngón tay cậu bé một vật gì có mùi rất khó chịu. Họ cho rằng làm như vậy cậu be sẽ bỏ được thỏi quen cho tay vào miệng. Bố của Cilanter là một bác sĩ, cùng là bạn của liến sĩ James. Vì vậy, bản thân Tiến sĩ James rất hiểu d ộ c
- Tập 2 - Phương pháp giáo dục thiên tài cúa James Saide sông £Ìn dinh cii.ì CilrmkT. Trong nhà c.lanter, bố mọ thường hcì\ to tiêng vì những chuyện rất \ật vành. Là một người nghiên cứu vồ tâm lv, Tiến sĩ Ịames biết rằng chính những chuyện như vậv dcì ánh hường không ít tới (.liinkT, dó cũng là một trong những nvỊiivỏn nhàn vì S.ÌO l.lanter thưởng rụt rò và rất hav khóc. Vò 11 cầu nghiêm ngãt nhất cua bố mẹ Cilantcr dối với con cai 1 "klỉôỉĩ^ ilĩíírc phép Ìtỉìíc lồi". Vì thố. dặc biệt (1 nhữn^ khi nhà cỏ khách khứa, (il/inter càng phài giữ gìn, phải thê hiện rang nỏ là một dứa trỏ đươc giáo dục từ tố. Khi một ai đo tậng cho một thanh kẹo sỏ-cô- ltì, Cílantcr cần lỏ phép nhận và nói: "Coiĩ xiỉĩ bác ạĩ" I loậc khi ban bò của bỏ me đốn chơi và sai bào việc gì thì nhât định Glanter phải vâng lời làm ngay. Trong nhà, c.lanter phải tuân thú nhiều nội quy và tuyệt đôi không dược vi phạm, chang hạn du đang rất đói cùng khônv; dược sà ngay vào bàn và cấm cúi ăn khi chưa dược cho phép hay tuvệt đỏi không dược nói chen, nói leo vào câu chu vện cùa người lởn... Bán thân Glanter là một dứa trỏ khá thông minh, kèt quả học tập luôn ưu tú. Thế nhưng ở trường học, Glanter củng khống dược vui vẻ hơn ở nhà. Trường học cùng dặt ra rất nhiều nội quy cứng nhắc và bắt buộc các em phải phục tung, cho dù một trong những quy định dó là còn chưa hợp lý thì các học sinh củng không dược phép nêu V kiến. «E»
- Với cách thức giáo dục như thế, những cậu bé nlhư Glanter vẫn có thê vào câp ba, rồi vào đại học, như/ng sau đó, tất cả có thê đem lại cho cậu bé điều gì? Glantter cũng từng có những ước mơ của riêng mình, chắng h,ạn mong muốn dược làm phi công hoặc một hoạ sĩ. Thê nhưng, đáp lại những tâm sự về mơ ước cùa cậu bé cchi là những câu nói lạnh lùng cùa người lớn: "Những nghè ấy ư, chẳng ích gì đâu. Con có th ể muôi sông gia đình bằng nghề ấy sao?" Sau đó, ngay cả việc lựa chọn nghề nghiệp, Glcin ter cũng chờ đợi sự sắp xếp của cha mẹ. Trong môi trườ'ng giáo dục như vậy, những cô bé cậu. bé như Glanter không thể lớn lên tự chủ và được phát triển theo lý tường độc lập của bản thán. Những trường hợp tương tự như cậu bé Glanter có lẽ còn khá phổ biến trong xã hội ngày nay. Chúng ta cũng thường gặp tình huống như thê này: Có những đứa trẻ vừa được mặc một bộ quần áo mới dẹp đẽ gọn gàng. Chúng cũng biết sung sướng và hãnh diện vì bộ quần áo mới. Thê nhưng rất nhanh chóng, chúng không để ý đến bộ quần áo mới đang mặc trên người khi vui dùa với chúng bạn hoặc thích thú trong một trò chơi nào đó. Bộ quần áo mới có thê bị lâm lem, ihậm chí bị móc rách ờ chỗ nào dó. Đôi với bọn trẻ, bị bân bộ quần áo mới không phải không thành một vấn đề, chỉ có điều đó không là một vấn đề quá nghiêm trọng d >
- Tập 2 - Phưitng pháp giáo dục thiên tài cúa Janu*s Sniđc như côi với bô' mẹ chúng. Nhìn con mình vừa mặc cho bộ quần áo sạch sẽ lại đã' bị lâYn lem, chắc hẳn không ít ônj: bô bà mẹ sẽ nổi giận, có khi là mắng, có khi là đánh, sau đó là mang đứa trẻ dang giàn giụa nước mắt vì khj>c lóc vào phòng, lại thay cho một bộ quần áo sạch 5ẽ khác. Nhưng trẻ con vẫn là trẻ con, chỉ độ năm, bây piút sau là chúng không nhớ đến việc bộ quần áo bị làn bẩn, việc bị đánh mắng và việc khóc lóc thê nào. Và ai nói được rằng bộ quần áo sạch sẽ chúng vừa được hay ấy lại không một lần nữa bị lấm lem? Nị;Ười lớn chúng ta vẫn mặc nhiên thừa nhận cần phải cạy dỗ bọn trẻ biết quan tâm đến người lớn, phải luôn bôn ngoan ngoãn vâng lời đê cha mẹ đỡ bận rộn mà cc thì giờ lo những việc khác... Trong khi cố gắng dạy d3 bọn trẻ về sự lễ độ cung kính, sự biết vâng lời, chúng ta dường như đã vô tình lãng quên sự phát triển tự nhên của trẻ thơ. Những dứa trẻ từ trong nôi đã phải học cách sông theo rất nhiều nguvên tắc. Chúng lớn lên với những bài học ghi nhớ ăn sâu trong tiềm thức như: "không được cãi nhau", “không đitợc nghịch ngỢTtì" “không được nói dối", "không được làm trái lời người lớ n " ...v à rất nhiều những điều "không được" khác nữa. Tiên sĩ VVilliam James nhận xét: "Ííỉm ph ẩ m của p h ư ơ n g p h á p giáo d ụ c m a n g tính chât cưỡng ịp, bắt buộc lẽ nào lại không tầm thường? Và phải chăng '.húng ta sẽ trông chờ vào một lớp người k ế tục tầm G »
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số phương pháp dạy học tích cực
41 p | 3960 | 564
-
Tâm lý giáo dục trong tìm hiểu trẻ: Phần 1
93 p | 103 | 11
-
Chuyên đề Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS THCS qua môn Ngữ Văn
47 p | 127 | 9
-
Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non: Phần 1
96 p | 31 | 9
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới (Tập 5: Phương pháp giáo dục gia đình của Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp)
118 p | 10 | 6
-
Trẻ mẫu giáo và những phương pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kì (In lần thứ 5): Phần 1 - PGS. TS Hà Nguyễn Kim Giang
91 p | 10 | 6
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục thể chất trẻ em (In lần thứ 2): Phần 1 - Hoàng Thị Bưởi
50 p | 15 | 6
-
Tìm hiểu về phương pháp Montessori ngày nay (Montessori today): Phần 2
140 p | 17 | 5
-
Phương pháp giáo dục Montessori: Phần 2
68 p | 43 | 5
-
Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học - hình thành và phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật trong đào tạo giáo viên dạy nghề
6 p | 83 | 5
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới (Tập 1: Phương pháp giáo dục toàn năng của Kail Wite)
122 p | 12 | 5
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới (Tập 4: Phương pháp giáo dục thực tiễn của Hirakv)
110 p | 12 | 4
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới (Tập 3: Phương pháp giáo dục đặc thù của Montessori)
126 p | 6 | 4
-
Chương trình giáo dục phổ thông mới – Tìm hiểu chương trình môn Khoa học tự nhiên
16 p | 93 | 3
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục thể chất trẻ em (In lần thứ 2): Phần 2 - Hoàng Thị Bưởi
82 p | 12 | 3
-
Cẩm nang nuôi dạy con: Đọc hiểu phương pháp Montessori giáo dục trẻ nhỏ kinh điển - Phần 1
107 p | 12 | 3
-
Phương pháp giáo dục con theo lối mới: Phần 2
158 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn