intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu phân typ HIV lưu hành ở Tây Nguyên

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đại dịch HIV/AIDS ñang lây lan nhanh trên toàn cầu với số trường hợp nhiễm HIV theo báo cáo của UNAIDS và WHO trong năm 2007 là 33,2 triệu người. Hiểu ñược sự lưu hành của các phân typ HIV cũng như các thể tái tổ hợp (CRF) của chúng ở mỗi vùng địa lý khác nhau có ý nghĩa quan trọng cho việc giám sát, nghiên cứu, phòng chống sự lây lan của đại dịch HIV/AIDS; vì vậy mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định phân typ HIV lưu hành ở Tây Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu phân typ HIV lưu hành ở Tây Nguyên

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> TÌM HIỂU PHÂN TYP HIV LƯU HÀNH Ở TÂY NGUYÊN<br /> *<br /> <br /> Lê Văn Tuấn , Bạch Thị Như Quỳnh**, Đinh Duy Kháng**, Nguyễn Thị Hoa**, Lê Phương Hằng**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn ñề: Đại dịch HIV/AIDS ñang lây lan nhanh trên toàn cầu với số trường hợp nhiễm HIV theo báo<br /> cáo của UNAIDS và WHO trong năm 2007 là 33,2 triệu người. Hiểu ñược sự lưu hành của các phân typ HIV<br /> cũng như các thể tái tổ hợp (CRF) của chúng ở mỗi vùng ñịa lý khác nhau có ý nghĩa quan trọng cho việc giám<br /> sát, nghiên cứu, phòng chống sự lây lan của ñại dịch HIV/AIDS.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Xác ñịnh phân typ HIV lưu hành ở Tây Nguyên.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. 73 mẫu máu bệnh nhân ñã ñược chẩn ñoán dương tính với HIV<br /> theo 3 phương cách của Bộ Y tế tại các tỉnh của Tây Nguyên ( Đắc Lắc, Đắc Nông, Gia Lai và Kon Tum) trong 2<br /> năm 2008-2009. Tách chiết DNA sử dụng bộ kit tách chiết của Bioneer. Nhân bản gen mã hóa cho protein P24<br /> bằng PCR lồng. Xác ñịnh phân typ HIV<br /> Kết quả nghiên cứu: Qua việc sử dụng kỹ thuật PCR ñể tìm hiểu phân typ HIV ở Tây Nguyên, chúng tôi ñã<br /> xác ñịnh ñược có 2 phân typ lưu hành ở khu vực này là CRF01_AE và B, với các tỷ lệ như sau: - Phân typ<br /> CRF01_AE chiếm 97,26 %. - Phân typ B chiếm 2,74%. Chưa phát hiện ñược ñối tượng nghiên cứu nào nhiễm<br /> ñồng thời 2 phân typ CRF_AE và phân typ B.<br /> Kết luận: Phân typ HIV lưu hành ở khu vực Tây Nguyên gồm phân typ CRF01_AE và phân typ B, trong ñó<br /> phân typ CRF01_AE là phân typ chiếm ña số.<br /> Từ khoá: HIV/AIDS, phân type HIV, Tây Nguyên, kỹ thuật PCR, phân typ CRF01_AE, phân typ B<br /> ABSTRACT<br /> INVESTIGATION ON CIRCULATION OF HIV SUBTYPES IN TAY NGUYEN<br /> Le Van Tuan, Bach Thi Nhu Quynh, Đinh Duy Khang, Nguyen Thi Hoa, Le Phuong Hang<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 254 - 258<br /> Background: HIV/AIDS epidemic is spreading rapidly in the world with HIV infected cases reported by<br /> UNAIDS and WHO are 33.2 millions. Knowing the circulation of HIV subtypes and circulating recombinant<br /> forms (CRFs) in different geographic regions is very important for surveillance, research and prevention of<br /> HIV/AIDS epidemic.<br /> Objectives: Identification on circulation of subtypes of HIV in Tay Nguyen.<br /> Method: cross-sectional study. 73 blood samples are collected from HIV seropositive CSWs, IDUs and<br /> volunteers in 4 provinces of Tay Nguyen (DakLak, DakNong, GiaLai and KonTum) between 2008 and 2009.<br /> Genomic DNA was extracted from full blood after collection according to manufacturer guide of Genomic DNA<br /> extraction Kit. Amplification of the HIV p24-encoding gene was conducted to identify HIV subtypes in a<br /> laboratory by Nested PCR.<br /> Results: Using PCR technique for investigation on HIV subtypes in Tay Nguyen, we have identified 2 HIV<br /> subtypes which are CRF01_AE and B: CRF01_AE subtype is 97.26%. B subtype is 2.74%. We have not yet<br /> detected any HIV infected case of both subtypes CRF01_AE and B.<br /> Conclusion: HIV subtypes circulated in Tay Nguyen are CRF01_AE and B. CRF01_AE subtype is<br /> predominant in this region (97,26).<br /> Keywords: HIV/AIDS, subtypes of HIV, Tay Nguyen, PCR techniqe, CRF01_AE subtype, B subtype.<br /> <br /> *<br /> <br /> **<br /> Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên<br /> Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội<br /> Địa chỉ liên lạc: Lê Văn Tuấn<br /> ĐT: 0935404695 Email: levantuan_tihe@yahoo.com<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 254<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> Giới tính<br /> Nam<br /> Nữ<br /> Tổng<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Theo báo cáo của Ủy ban phòng chống AIDS của<br /> Liên Hiệp Quốc (UNAIDS) và Tổ chức Y tế thế giới<br /> (WHO), ñến tháng 12/2007 trên thế giới có 33,2 triệu<br /> người nhiễm HIV, con số lớn nhất từ trước tới nay(15).<br /> Trong ñó tổng số người chết do AIDS ñã lên tới 16,3<br /> triệu người từ khi có dịch xuất hiện, riêng năm 2007<br /> là 2,1 triệu. Tại Việt Nam, từ khi ca nhiễm ñầu tiên<br /> ñược thông báo vào năm 1990 ở thành phố Hồ Chí<br /> Minh, số lượng người nhiễm HIV ñang ngày càng<br /> tăng lên(2). Tính ñến ngày 31/3/2009, toàn quốc có<br /> 144.483 người nhiễm HIV, 30.996 người ñã chuyển<br /> sang giai ñoạn AIDS còn sống, 42.447 người ñã tử<br /> vong vì AIDS(1).<br /> Xác ñịnh các phân typ HIV hành cũng như các<br /> thể tái tổ hợp (CRF) của chúng ở mỗi vùng ñịa lý<br /> khác nhau góp phần quan trọng trong việc giám sát,<br /> nghiên cứu và phòng chống sự lây lan của ñại dịch<br /> HIV/AIDS.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Xác ñịnh phân typ HIV lưu hành ở Tây Nguyên.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> n<br /> 57<br /> 16<br /> 73<br /> <br /> %<br /> 78<br /> 22<br /> 100<br /> <br /> Như vậy trong tổng số 73 ñối tượng nghiên cứu<br /> thì nam chiếm tỷ lệ ña số 78%, nữ chỉ chiếm tỷ lệ<br /> 22%.<br /> <br /> Dân tộc<br /> Bảng 2: Phân bố ñối tượng nghiên cứu theo dân tộc<br /> Dân tộc<br /> Kinh<br /> Khác<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> 70<br /> 3<br /> 73<br /> <br /> %<br /> 95,9<br /> 4,1<br /> 100<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> Bảng 3: Phân bố ñối tượng nghiên cứu theo<br /> nhóm tuổi<br /> Nhóm tuổi<br /> < 13<br /> 13- 19<br /> 20-29<br /> 30-39<br /> 40-49<br /> >50<br /> Không rõ<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> 0<br /> 1<br /> 28<br /> 28<br /> 5<br /> 0<br /> 11<br /> 73<br /> <br /> %<br /> 0<br /> 1,35<br /> 38,35<br /> 38,35<br /> 6,85<br /> 0<br /> 15,10<br /> 100<br /> <br /> Trong nhóm ñối tượng nghiên cứu thì nhóm<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> tuổi từ 30-39 và 20-29 là cao nhất, chiếm 36% và<br /> <br /> Các mẫu máu thu thập trên những người nhiễm<br /> HIV tại Tây Nguyên trong 2 năm 2008 - 2009, ñã<br /> ñược chẩn ñoán nhiễm HIV theo 3 phương cách của<br /> Bộ Y tế quy ñịnh (2 lần ELISA dương tính và 1 lần<br /> Western blot dương tính hoặc 3 lần ELISA dương<br /> tính với 3 loại test kít khác nhau).<br /> <br /> 34%. Không có ñối tượng nào dưới 13 và trên 50<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Mô tả cắt ngang có phân tích<br /> Tách chiết DNA tổng số<br /> Khuếch ñại ñoạn gen mã hóa protein P24 bằng kỹ<br /> thuật PCR lồng.<br /> Xác ñịnh phân typ HIV.<br /> <br /> Phương pháp xử lý số liệu<br /> Thống kê mô tả với các tỷ lệ.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Đặc ñiểm của ñối tượng nghiên cứu<br /> Giới tính<br /> Bảng 1: Phân bố ñối tượng nghiên cứu theo giới tính<br /> <br /> tuổi.<br /> <br /> Phân nhóm ñối tượng nghiên cứu theo nguy<br /> cơ<br /> Bảng 4: Phân nhóm ñối tượng nghiên cứu theo nguy<br /> cơ<br /> Nhóm<br /> Tiêm chích ma túy (TCMT)<br /> Mại dâm (MD)<br /> Phụ nữ mang thai<br /> Nghi AIDS<br /> Tự nguyện<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> 50<br /> 8<br /> 1<br /> 1<br /> 13<br /> 73<br /> <br /> %<br /> 68,50<br /> 10,96<br /> 1,37<br /> 1,37<br /> 17,80<br /> 100<br /> <br /> Số lượng nhóm nguy cơ bao gồm 42 ñối tượng<br /> TCMT và 08 ñối tượng MD của tỉnh Đắc Lắc, cộng<br /> thêm 08 ñối tượng TCMT tỉnh Gia Lai và KonTum; 1<br /> phụ nữ mang thai từ tỉnh KonTum; 1 bệnh nhân nghi<br /> AIDS; 13 ñối tượng tự nguyện của tỉnh Đắc Nông và<br /> KonTum.<br /> Trong tổng số 73 ñối tượng nghiên cứu thì ña số<br /> là ñối tượng TCMT, chiếm tỷ lệ 68,50%; tiếp ñến là<br /> ñối tượng tự nguyện chiếm tỷ lệ 17,80% và ñối tượng<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 255<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> MD là 10,96%; có 1 người là phụ nữ mang thai và 1<br /> bệnh nhân nghi AIDS, ñều chiếm 1,37%.<br /> <br /> Phân typ HIV lưu hành<br /> Bảng 5: Các phân typ HIV lưu hành ở các trại giam<br /> tỉnh Đắc Lắc<br /> Phân typ CRF01_AE<br /> <br /> B<br /> <br /> Đồng nhiễm<br /> (CRF01_AE +<br /> <br /> Chưa<br /> xác<br /> <br /> n=73<br /> %<br /> <br /> 71<br /> 97.26<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 2<br /> 2.74<br /> <br /> B)<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> ñịnh<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Như vậy, trong số các phân typ HIV lưu hành,<br /> chủ yếu là phân typ CRF01_AE, chiếm ñến 97,26%.<br /> Phân typ B chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ (2,74%).<br /> <br /> Phân bố các phân typ HIV theo nguy cơ<br /> Bảng 6: Phân bố các phân typ HIV theo nguy cơ<br /> Phân typ<br /> CRF01_AE (n=71)<br /> B (n=2)<br /> <br /> Tiêm chích ma túy<br /> (TCMT)<br /> 48 (67,60%)<br /> 2 (100%)<br /> <br /> Mại dâm (MD)<br /> <br /> Nghi AIDS<br /> <br /> Tự nguyện<br /> <br /> Phụ nữ mang thai<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 8 (11,27%)<br /> 0<br /> <br /> 1 (1,41%)<br /> 0<br /> <br /> 13 (18,31%)<br /> 0<br /> <br /> 1 (1,41%)<br /> 0<br /> <br /> 71 (100%)<br /> 2 (100%)<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 256<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nhận xét: - Phân typ HIV trên các ñối tượng nghiên cứu chủ yếu là phân typ CRF01_AE. Có 2<br /> ñối tượng TCMT nhiễm phân typ B. - Chưa phát hiện bệnh nhân nào nhiễm ñồng thời phân typ<br /> CRF01_AE và phân typ B ở Tây Nguyên.<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Ở nước ta, nhiễm HIV lây truyền theo 2 ñường chính là TCMT và MD. Những năm trước ñây,<br /> các thông báo vẫn nói tới sự lây truyền qua con ñường TCMT là chủ yếu(15). Tính ñến 3/2009, 78,6%<br /> những người nhiễm HIV là ñối tượng TCMT, 4% là MD(1). Trong nghiên cứu của chúng tôi, ñối<br /> tượng TCMT là 68,50%, và tỷ lệ bệnh nhân là MD hoặc có tiền sử quan hệ tình dục với gái MD là<br /> 10,96%. Trong thực tế con số này có thể cao hơn, bởi lẽ trong nhóm TCMT có nhiều người có quan<br /> hệ với gái MD mà chưa khai thác ñược và những người ñến xét nghiệm HIV tự nguyện bị nhiễm HIV<br /> có thể họ là gái MD, là ñối tượng TCMT hoặc từng quan hệ với gái MD mà chúng ta không biết. Phải<br /> chăng chính con ñường lây truyền qua quan hệ tình dục khác giới là con ñường lây xuất hiện ñầu tiên<br /> ở Tây nguyên.<br /> Một số tác giả ñã thông báo về các phân typ HIV ở khu vực Ðông Nam Á như: Subbarao S. và<br /> cộng sự năm 1998 ñã phân lập ñược 2 phân typ B và phân typ CRF01_AE ở Thái Lan(12). Taylor năm<br /> 2008 cho thấy phần lớn các chủng HIV phân lập từ những người tình dục khác giới ở Miền Nam Thái<br /> Lan ñều thuộc phân typ CRF01_AE(13). Một nghiên cứu khác của Subbarao cũng cho cho thấy ở Miền<br /> Nam Thái Lan có ñến 80% trường hợp nhiễm là phân typ CRF01_AE, và trên 90% là phân typ<br /> CRF01_AE lưu hành ở Miền Bắc Thái Lan trên cả ñối tượng TCMT và MD(12). Ở Campuchia,<br /> Shigeru K. và cộng sự cho thấy phân typ HIV ở ñây ñều thuộc phân typ CRF01_AE(11). Đánh giá sơ<br /> bộ cho thấy các nước lân cận với nước ta có tỷ lệ nhiễm HIV cao ñều có tỷ lệ phân typ CRF01_AE<br /> lưu hành là chủ yếu, sau ñó ñến phân typ B. Như vậy, dịch HIV ở Việt Nam có thể là chủng HIV từ<br /> các nước lân cận truyền sang do sự giao lưu buôn bán và khách du lịch. Theo kết quả nghiên cứu dịch<br /> tễ học phân tử của Nguyen TH và cộng sự năm 1997 chỉ ra rằng phân typ HIV ở Việt Nam là phân<br /> typ CRF01_AE(9) và phân typ này khá giống (84,4-99,1%) với phân typ CRF01_AE ở Thái Lan và<br /> Campuchia(5,9). Mặt khác, nghiên cứu của Nerurkar V.R. và cộng sự năm 1996 tại một số vùng ở Miền<br /> Nam Việt Nam cho thấy, chủng HIV ở ñây tương tự chủng HIV từ Thái Lan và phân typ CRF01_AE<br /> lưu hành chủ yếu ở khu vực này(8). Điều này có thể lý giải là phân typ CRF01_AE ở Việt Nam liên<br /> quan ñến quá trình xâm nhập và lây nhiễm phân typ CRF01_AE từ Thái Lan tới Campuchia và sau ñó<br /> lây sang Miền Nam Việt Nam(6,7).<br /> Về phân typ HIV ở khu vực Tây Nguyên, kết quả của chúng tôi cho thấy phân typ CRF01_AE<br /> cũng chiếm tỷ lệ cao (97,26%), phân typ B chiếm tỷ lệ rất ít (2,74%). Kết quả của chúng tôi cũng<br /> tương tự với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác khi xác ñịnh phân typ HIV lưu hành ở các<br /> vùng khác nhau của Việt Nam như: Menu E và cộng sự, Nerurkar V.R. năm 1996 cho thấy phân typ<br /> HIV ở Miền Nam chủ yếu là phân typ CRF01_AE(7,8).<br /> Nghiên cứu của Trần Thị Thanh Hà ở Hà Nội năm 2004 cũng chỉ ra phân typ HIV lưu hành chủ<br /> yếu ở ñây là phân typ CRF01_AE(14). Tuy nhiên, phân tích chủng HIV phân typ CRF01_AE trên ñối<br /> tượng TCMT ở Miền Bắc Việt Nam thì phân typ CRF01_AE ở ñây có mối quan hệ gần về chủng loại<br /> phát sinh với phâp typ CRF01_AE của tỉnh Quảng Tây, Miền Nam Trung Quốc. Điều này chỉ ra mối<br /> quan hệ giữa chủng HIV ñang lưu hành trên những ñối tượng TCMT ở Miền Bắc Việt Nam với chủng<br /> HIV Miền Nam Trung Quốc(3,4).<br /> Đồng nhiễm giữa các phân typ HIV là vấn ñề quan trọng, ñặc biệt ở nhóm ñối tượng TCMT.<br /> Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Yến năm 1997 khi nghiên cứu các phân typ HIV ở Miền Nam Việt<br /> Nam phát hiện có sự lưu hành ñồng thời hai phân typ CRF01_AE và phân typ B trên cùng một ñối<br /> tượng nghiên cứu và cho rằng ñây là dấu hiệu cho thấy khả năng một trận dịch HIV mới sắp xảy ra và<br /> một phân typ virus mới nổi lên ở nước ta(10). Tuy nhiên, trong nghiên cứu của chúng tôi, trong tổng số<br /> 73 ñối tượng nghiên cứu không phát hiện trường hợp nào có sự ñồng nhiễm giữa hai phân typ<br /> CRF01_AE và phân typ B.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 257<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 1. Phân typ HIV lưu hành ở trại giam tỉnh Đắc Lắc trong 2 năm 2008-2009: 100% là phân typ<br /> HIV CRF01_AE<br /> 2. Phân typ HIV lưu hành ở Tây Nguyên:<br /> - Phân typ CRF01_AE chiếm 97,26 %<br /> - Phân typ B chiếm 2,74%<br /> 3. Chưa phát hiện ñược ñối tượng nghiên cứu nào nhiễm ñồng thời 2 phân typ CRF_AE và<br /> B.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> 2.<br /> 3.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> 5.<br /> 6.<br /> 7.<br /> 8.<br /> 9.<br /> 10.<br /> 11.<br /> 12.<br /> 13.<br /> 14.<br /> 15.<br /> <br /> Bộ<br /> Y<br /> tế<br /> (2009),<br /> Báo<br /> cáo<br /> tình<br /> hình<br /> nhiễm<br /> HIV<br /> quý<br /> I/2009<br /> http://www.vaac.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=482&Itemid=36.<br /> Christian H, Jürgen K, Bernd S. K (2007), Chuyên khảo HIV, Nhà xuất bản Flying.<br /> Kayoko K, Teiichiro S, Shigeru K, et al (1999), Genetic Similarity of HIV Type 1 Subtype E in a Recent Outbreak among Injecting Drug<br /> Users in Northern Vietnam to Strains in Guangxi Province of Southern China, AIDS Research and Human Retroviruses, 15(13): 11571168.<br /> Kayoko K, Shigeru K, Kazushi M, et al (2001), Closely Related HIV-1 CRF01_AE Variant among Injecting Drug Users in Northern<br /> Vietnam: Evidence of HIV Spread across the Vietnam–China Border, AIDS Research and Human Retroviruses, Volume 17 (2), pP.<br /> 113–123.<br /> Korber B, Kuiken C, Foley B, et al (1998), A compilation and analysis of nucleic acid and amino acid sequences, Human retroviruses<br /> and AIDS.<br /> Liao H, Tee K.K, Hase S, Uenishi R, Li XJ, Kusagawa S, Pham HT, Nguyen TH, Pybus OG, Takebe Y (2009), Phylodynamic analysis<br /> of the dissemination of HIV-1 CRF01_AE in Vietnam, Virology 391, 51-56.<br /> Menu E, Truong TX, Lafon ME, et al (1996), HIV type 1 Thai subtype E is predominant in South Vietnam, AIDS Res Hum<br /> Retroviruses, 12(7):629-33.<br /> Nerurkar VR, Nguyen HT, Dashwood WM, et al (1996), HIV type 1 subtype E in commercial sex workers and injection drug users in<br /> southern Vietnam, AIDS Res Hum Retroviruses, 12(9): 841-3.<br /> Nguyen HT, Nerurkar Vivek R, Woodward Cora L, et al (1997), Molecular Epidemiology of Human Immunodeficiency Virus Type 1<br /> Infection In Vietnam.<br /> Nguyễn Thị Bích Yến, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Phạm Duy Linh (1997), Một số kết quả bước ñầu về ñặc ñiểm Subtype HIV-1 ở Miền<br /> Nam Việt Nam, http://home.ykhoa.net/NCKH/bn02.htm.<br /> Shigeru K, Sato H, Kato K (1999), HIV Type 1 env Subtype E in Cambodia. AIDS research and human retroviruses, volume 15 (1), pP.<br /> 91- 94.<br /> Subbarao S, Limpakarnjanarat K, Mastro TD, et al (1998), HIV type 1 in Thailand, 1994-1995: persistence of two subtypes with low<br /> genetic diversity, AIDS Res Hum Retroviruses, 14(4):319-27.<br /> Taylor BS, Sobieszczyk ME, McCutchan FE, Hammer SM (2008), The challenge of HIV-1 subtype diversity, N. Engl.J. Med.,<br /> 358:1590-1602.<br /> Tran TTH, Maljkovic I, Swartling S, Phung DC, Chiodi F, Leitner T (2004), HIV-1 CRF01_AE in intravenous Drug Users in Hanoi,<br /> Vietnam, AIDS Research and Human Retroviruses, 20(3): 341-345.<br /> UNAIDS/WHO (2007), Cập nhật tình hình dịch AIDS tháng 12/2007 http://unaids.org.vn/defaultv.htm<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 258<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2