intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về dị tật ở tai bé

Chia sẻ: Lanhleo Dalat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

75
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dị tật vành tai như phình to, teo lại hoặc vểnh ra sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống của đứa trẻ cả về thẩm mỹ lẫn sức khỏe, tinh thần. Những nguyên nhân dẫn đến dị tật Theo bác sĩ Phan Thị Thảo, Trưởng khoa Nhi – Tổng hợp, bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM, một nguyên nhân có thể là do sự thiếu máu trong thời kỳ mang thai hoặc thai phụ sống và làm việc trong môi trường ô nhiễm, nhiều hóa chất độc hại. Bên cạnh nguyên nhân bẩm sinh, những tác động bên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu về dị tật ở tai bé

  1. Tìm hiểu về dị tật ở tai bé Dị tật vành tai như phình to, teo lại hoặc vểnh ra sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống của đứa trẻ cả về thẩm mỹ lẫn sức khỏe, tinh thần. Những nguyên nhân dẫn đến dị tật Theo bác sĩ Phan Thị Thảo, Trưởng khoa Nhi – Tổng hợp, bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM, một nguyên nhân có thể là do sự thiếu máu trong thời kỳ mang thai hoặc thai phụ sống và làm việc trong môi trường ô nhiễm, nhiều hóa chất độc hại. Bên cạnh nguyên nhân bẩm sinh, những tác động bên ngoài như xỏ khuyên cũng có nguy cơ làm
  2. tai của trẻ bị sang chấn. Việc xỏ khuyên không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận dái tai có thể bị viêm nhiễm. Tai biến này làm cho dái tai phình to ra, bưng mủ, nặng thì có thể bị rách. Trẻ vì thế mà bị khuyết phần dái tai. Hơn nữa, những chấn thương trong vui chơi, sinh hoạt cũng có thể ảnh hưởng đến phần tai của trẻ. Xóa bỏ khiếm khuyết liệu có dễ? Theo bác sĩ Thảo, 90% trẻ có vành tai bất thường vẫn có thể sinh hoạt, phát triển và cảm nhận âm thanh bình thường như những đứa trẻ khác. Chỉ 10% bệnh nhi bị ảnh hưởng đến vấn đề thính lực. Sau bảy tuổi, trẻ có thể thực hiện phẫu thuật để điều trị dị tật. Tùy thuộc vào từng dạng dị tật, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phẫu thuật khác nhau như lấy sụ xương sườn ghép vào chỗ vành tai bị khuyết hoặc cắt bỏ mép hai vết rách, sau đó khâu phục hồi. Với bệnh nhi không hoặc vành tai không phát triển, bác sĩ sẽ tạo hình vành tai cho bệnh nhi bằng vật liệu nhân tạo. Tuy nhiên phương pháp này rất tốn kém.
  3. Để thực hiện, trẻ phải trải qua ít nhất hai cuộc phẫu thuật trong vòng mười tám tháng. Vì thế khi quyết định, cha mẹ phải bàn bạc kỹ với bác sĩ về tình trạng của trẻ cũng như động viên tinh thần để bé sẵn sàng vào cuộc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2