TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THUYẾT
lượt xem 35
download
Truyền thuyết Việt Nam ra đời và phát triển trong thời đại anh hùng việt nam, thời đại này có những yếu tố xã hội- lịch sử của nó mang đặc trưng chung của thời đại anh hùng trong lịch sử nhân loại
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THUYẾT
- TÌM HI U V TRUY N THUY T
- Tìm hi u v truy n thuy t B i: Đ i h c sư ph m Hà N i
- Tìm hi u v truy n thuy t B i: Đ i h c sư ph m Hà N i Phiên b n tr c tuy n: < http://voer.edu.vn/content/col10202/1.1/ > Hoc lieu Mo Vietnam - Vietnam Open Educational Resources
- Tài li u này và s biên t p n i dung có b n quy n thu c v Đ i h c sư ph m Hà N i. Tài li u này tuân th gi y phép Creative Commons Attribution 3.0 (http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/). Tài li u đư c hi u đính b i: August 4, 2010 Ngày t o PDF: August 29, 2010 Đ bi t thông tin v đóng góp cho các module có trong tài li u này, xem tr. 15.
- N i dung 1 Nh ng v n đ chung v truy n thuy t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 2 Nh ng đ c đi m chung c a truy n thuy t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 3 N i dung c a truy n thuy t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 4 Ngh thu t truy n thuy t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 Attributions . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
- iv
- Chương 1 Nh ng v n đ chung v truy n thuy t 1 1.1 Truy n thuy t 1.1.1 Th i đi m ra đ i c a truy n thuy t Truy n thuy t Vi t Nam ra đ i và phát tri n trong th i đ i anh hùng Vi t Nam, th i đ i mà nh ng y u t xã h i – l ch s c a nó mang đ c trưng chung c a th i đ i anh hùng trong l ch s nhân lo i: Đó là th i kỳ con ngư i b t ra kh i đ i s ng dã man, bư c vào ch đ văn minh đ u tiên. Th i kỳ đư c đánh d u b ng nh ng chi n công lao đ ng và nh ng bi n đ i xã h i sâu s c, nên còn đư c g i là th i kỳ c a “ thanh ki m s t, cái cày và cái rìu b ng s t”. Vi t Nam, nó đư c đánh d u b ng s k t thúc c a th i kì ti n s , s kh i đ u c a th i kì sơ s , v i s hình thành c a nhà nư c Văn Lang đ u tiên, thu c th i kì văn hoá kim khí mà đ nh cao là văn hoá Đông Sơn. + Vi c s d ng công c kim lo i đư c coi như m t cu c cách m ng k thu t. Đ đ ng c c kỳ phong phú v s lư ng, đa d ng v lo i hình, th hi n trình đ cao v k thu t ch tác và năng khi u th m m d i dào c a ch nhân nó như nh ng chi c rìu, lư i cày đ ng, x ng, cu c đ ng, dao g t. . . Công c s n xu t vô cùng phong phú và ti n b đã d n đ n thành qu lao đ ng đư c nâng cao, đ i s ng con ngư i đư c c i thi n. Bên c nh nhu c u ăn, , ngư i ta đã có nhu c u th m mĩ, không ch là ăn no m c m mà còn là ăn ngon, m c đ p, và sinh ho t ti n l i. Con ngư i đã ph n nào khám phá m t s bí n c a thiên nhiên đ ph c v c ng đ ng: s n xu t m t s cây tr ng theo mùa v , tìm ra m t s gi ng cây quý, nhi u gi ng lúa nư c và ch bi n m t s món ăn t g o. . . + Nhu c u m r ng thêm các vùng đ nh cư và s n xu t, khai thác thêm các th trư ng m i đ trao đ i s n ph m, khám phá đ t hoang. . . ngày càng dâng cao trong c ng đ ng. Chi n tranh gi a các b t c x y ra liên miên nh m xâm l n đ t đai, m r ng đ a bàn, thôn tính l n nhau (d n đ n s hình thành nhà nư c đ u tiên). Các b l c có xu hư ng: ho c là thâu tóm l n nhau ho c đoàn k t đ ch ng l i các b l c l n m nh khác. + Hoàn c nh đó đã t o nên m t Không khí hào hùng cho th i đ i mà Ăngnghen nh n xét là: “ th i đ i mà m i thành viên nam gi i c a b l c đ n tu i thành niên đ u là nh ng chi n binh. . .”. Các thành viên trong c ng đ ng có đi u ki n b c l ph m ch t anh hùng c a mình, ý th c v l ch s , dân t c, ch quy n lãnh th đư c nuôi dư ng. Xu t hi n các cá nhân anh hùng và t p th anh hùng. Và truy n thuy t ra đ i nh m tôn vinh s c m nh, ph m ch t ngư i anh hùng c a mình, c ng đ ng c a mình. Tóm l i: Th i đ i truy n thuy t: Đó là bư c ti n v t t đ đá sang đ đ ng s t, t hái lư m săn b t sang tr ng tr t lúa nư c và đ nh cư nông nghi p, t l i s ng thô sơ đ n s ra đ i c a “ngh khéo” và “c a ngon v t l ”, t m u h sang ph quy n, t b l c sang liên minh b t c và nhà nư c phôi thai, tóm l i t dã man sang văn minh, trên vùng châu th sông H ng [1]. Và n u như th n tho i ra đ i t nhu c u nh n th c c a ngư i nguyên thu thì truy n thuy t ra đ i t nhu c u tôn vinh, nhu c u đư c t hào v nh ng chi n công vĩ đ i c v làm ăn, c v chi n đ u c a con ngư i th i đ i anh hùng. 1 This content is available online at . 1
- 2 CHƯƠNG 1. NH NG V N Đ CHUNG V TRUY N THUY T 1.1.2 Quan ni m v truy n thuy t - Truy n thuy t tương đương v i thu t ng "legend" c a ti ng Anh hay "légende" c a ti ng Pháp - Khái ni m truy n thuy t đư c dùng v i n i hàm như ngày nay đã tr i qua nhi u tranh lu n, bàn cãi c a các nhà nghiên c u, h c gi đ đ nh hình khái ni m. - M t s tác gi ph nh n s t n t i c a truy n thuy t v i tư cách là th lo i văn h c dân gian đ c l p như Nguy n Đ ng Chi, Đinh Gia Khánh... - Ngư c l i, Đ Bình Tr , Ki u Thu Ho ch và nhi u nhà nghiên c u khác quan ni m truy n thuy t là m t th lo i t s dân gian - Đ Bình Tr : Trong cu n giáo trình L ch s văn h c Vi t Nam (Bùi Văn Nguyên ch biên) ông x p truy n thuy t bên c nh th n tho i, và đ nh nghĩa: Truy n thuy t là nh ng truy n có dính líu đ n l ch s mà l i có s kỳ di u – là l ch s hoang đư ng – ho c là nh ng truy n tư ng tư ng ít nhi u g n v i s th c l ch s . Tính ch t th lo i c a truy n thuy t b t đ u đư c kh ng đ nh rõ. - Năm 1971, trong cu n sách Truy n th ng anh hùng dân t c trong lo i hình t s dân gian Vi t Nam có t i ba bài vi t kh ng đ nh truy n thuy t là m t th lo i văn h c dân gian. Tác gi Ki u Thu Ho ch nh n đ nh: Truy n thuy t là m t th tài truy n k truy n mi ng n m trong lo i hình t s dân gian; n i dung c t truy n c a nó là k l i truy n tích các nhân v t l ch s ho c gi i thích ngu n g c các phong v t theo quan ni m nhân dân, bi n pháp ngh thu t ph bi n c a nó là khoa trương phóng đ i, đ ng th i nó cũng s d ng nh ng y u t hư o, th n kỳ như c tích và th n tho i. . . * Vào đ u nh ng năm 80, m c t TRUY N THUY T do Chu Xuân Diên ch p bút có m t trong T đi n văn h c. Truy n thuy t đư c kh ng đ nh là m t trong nh ng th lo i t s dân gian, có quan h g n gũi v i các th lo i t s dân gian khác như th n tho i và truy n c tích. * Các cu n giáo trình Văn h c dân gian VN t p II – Hoàng Ti n T u vi t, Văn h c dân gian VN – Lê Chí Qu ch biên, Văn h c dân gian (dành cho t i ch c và t xa) – Ph m Thu Y n ch biên. . . đ u dành m t chương cho vi c nghiên c u truy n thuy t v i tư cách là m t th lo i đ c l p. Đ nh nghĩa truy n thuy t c a Lê Chí Qu :Truy n thuy t là m t th lo i trong lo i hình t s dân gian ph n ánh nh ng s ki n, nhân v t l ch s hay di tích c nh v t đ a phương thông qua s hư c u ngh thu t th n kỳ [3]. [1]Đinh Gia Khánh (ch biên) – Văn h c dân gian Vi t Nam – NXB Giáo d c – H.2003 (tái b n l n th b y). [2] Nguy n Đ ng Chí – Kho tàng truy n c tích Vi t Nam – NXB Giáo d c – H.2000 [3] Lê Chí Qu (ch biên) – Văn h c dân gian Vi t Nam – NXB Đ i h c Qu c gia HN – H.1998 1.1.3 Phân lo i truy n thuy t V n đ phân lo i truy n thuy t đư c đ t ra ngay t bu i đ u l ch s sưu t m,nh ng truy n thuy t. Có r t nhi u cách phân lo i truy n thuy t tuỳ theo các tiêu chí phân lo i. + Phân lo i căn c vào n i dung c a th i kì l ch s đư c truy n thuy t ph n ánh ˆ 1. Truy n thuy t v “H H ng Bàng” và th i kì Văn Lang - Au L c 2. Truy n thuy t v th i B c thu c 3. Truy n thuy t th i phong ki n t ch 4. Truy n thuy t th i kì c n hi n đ i + Phân lo i truy n thuy t theo tiêu chí nh ng ch đ n i dung ph n ánh, nhân v t, k t c u. . ., có cách phân lo i sau: 1. Truy n thuy t đ a danh (v tên g i c a các đ a danh) 2. Truy n thuy t l ch s (v nhân v t l ch s và s ki n l ch s ) 3. Truy n thuy t ph h (v ngu n g c l ch s c a các dòng h , các ngành ngh , các tôn giáo. . .) Ho c c th hơn 1. Truy n thuy t v s hình thành dân t c 2. Truy n thuy t v các v anh hùng trong chi n đ u 3. Truy n thuy t v nh ng v anh hùng trong lao đ ng và sáng t o văn hoá. 4. Truy n thuy t v đ a danh và đ n chùa - Truy n thuy t c a dân t c đã đư c ghi thành văn b n t r t s m
- 3 + Ngay t th i B c thu c, các h c gi phương B c đã ghi l i truy n thuy t v th i Hùng Vương qua các sách: Giao châu ngo i v c kí (th k IV), Vi t Nam chí (th k V). Kho ng th k X đ n th k XIV có các sách ghi chép truy n thuy t như Báo c c truy n, Ngo i s kí c a Đ Thi n, Vi t đi n u linh c a Lí T Xuyên, Lĩnh Nam chích quái c a Tr n Th Pháp, Vũ Quỳnh. . . Hai cu n trên ch còn tên, hai cu n dư i sách không còn nguyên v n. + Đ n th k th XV thì truy n thuy t dân gian m i đư c ghi chép nhi u hơn. Cu n Đ i Vi t s kí toàn thư c a Ngô Sĩ Liên có vai trò quan tr ng trong vi c sưu t m, ghi chép truy n thuy t. Truy n thuy t đư c ghi l i ph n ngo i k , đư c s p x p và h th ng hóa l i. + Năm 1996, Lê Văn Kỳ t ng k t vi c sưu t m, biên so n truy n thuy t nh n xét: Cho đ n nay ít nh t cũng đã có 15 cu n truy n thuy t v i vài trăm truy n l n nh đ đ kh ng đ nh nó là m t th lo i văn h c dân gian đ c l p [1] - Có nhi u cách phân lo i truy n thuy t tuỳ thu c vào nh ng tiêu chí khác nhau, nhưng cách phân lo i căn c vào n i dung c a th i kỳ l ch s đư c truy n thuy t ph n ánh là h p lý hơn c vì tránh đư c trùng l p và thích h p v i đ c trưng ph n ánh l ch s c a truy n thuy t.
- 4 CHƯƠNG 1. NH NG V N Đ CHUNG V TRUY N THUY T
- Chương 2 Nh ng đ c đi m chung c a truy n thuy t 1 2.1 Nh ng đ c trưng c a truy n thuy t 2.1.1 Truy n thuy t ph n ánh l ch s m t cách đ c đáo - Truy n thuy t luôn g n bó v i s th t, v i l ch s , ph n ánh nh ng s ki n tr ng đ i c a dân t c, nhi u nhân v t trong truy n thuy t cũng là nhân v t trong chính s , trong s nghi p chung đư c nhi u ngư i th a nh n, noi theo. - M c dù v y, truy n thuy t v n là m t th tài văn h c dân gian ch không ph i là m t th tài s h c. Trong truy n thuy t có nh ng s ki n l ch s nhưng chúng không ph i nh ng s ki n l ch s đích th c mà ch là “nh ng ánh hào quang, nh ng tia khúc x ” c a l ch s . TT t l ch s mà ra nhưng TT l i không ph i là l ch s . Trư c h t, truy n thuy t không chú ý đ n vi c đ m b o tính đ y đ và tu n t theo th i gian c a các s ki n l ch s . Không ph i b t c nhân v t và s ki n l ch s nào cũng tr thành trung tâm ph n ánh c a truy n thuy t. Truy n thuy t có th ghi l i nh ng s ki n l ch s c a th i khuy t s ho c ch n l c nh ng s ki n theo quan ni m c a nhân dân. Ngư c l i, m t s nhân v t l ch s không đư c s sách ghi l i nhi u như nhân v t Cao L nhưng trong truy n thuy t ông có m t v trí quan tr ng, m t v th n trong tín ngư ng dân gian.Trong Vi t đi n u linh, Cao L đư c phong là Qu ngh cương chính vương, trong Giao ch ký, Cao L còn đư c g i là Đô L hay Th ch Th n (v th n đá - đư c tôn xưng t tín ngư ng th đá c a nhân dân). Sáu đình xã Cao Đ c và đ n Đ i Than (huy n Gia Lương – Hà B c) l p đ n th ông. . . - Truy n thuy t cũng không đ m b o tính chính xác tuy t đ i v m t th i gian, không gian, di n bi n, nguyên nhân và k t qu c a các s ki n l ch s . - Và truy n thuy t thư ng chú ý nhi u hơn đ n nh ng nhân v t có xu t thân nông dân ho c g n dân. Truy n thuy t dân gian thư ng k v ngư i anh hùng trong m i quan h v i dân, trong đó nhân dân v a là ngư i tham gia, v a là ch d a tin c y đ ngư i anh hùng làm nên chi n th ng. Như v y, ngư i ta không th tìm th y trong truy n thuy t nh ng s ki n l ch s chính xác đích th c, nhưng l i có th tìm th y nh ng th mà không có m t tài li u li h s nào có th ghi l i đư c. Đó chính là quan đi m đánh giá l ch s c a nhân dân, là tâm tư, tình c m, mong ư c th m kín c a nhân dân trong m i tri u đ i l ch s qua cách nhân dân “k ” l i các s ki n. Đó còn là tinh th n kiên cư ng t ch , là ni m t hào, ni m tin vào kh năng và s c m nh b n thân c a nhân dân, nó gi ng như m t dòng ch y âm th m nhưng m i ngày m t m nh m mà nhân dân đã khéo léo th hi n và nuôi dư ng nó qua vi c ch đ ng đánh giá l ch s , qua vi c kh ng đ nh ngư i anh hùng ch có th làm lên nghi p l n n u đư c s ng h và giúp 1 This content is available online at . 5
- 6 CHƯƠNG 2. NH NG Đ C ĐI M CHUNG C A TRUY N THUY T đ c a nhân dân. . .Tính chính xác l ch s trong truy n thuy t, như nhà nghiên c u Ki u Thu Ho ch kh ng đ nh, không ph i hoàn toàn s ph n ánh v th i gian, không gian, nhân danh, s bi n, trình t biên niên c a s ki n mà ch y u là b n ch t, cái c t lõi c a l ch s . Đó là m t th l ch s văn hoá - tinh th n c a nhân dân. Nó không gi ng như chính s , nhưng l i luôn đư c dân gian th a nh n đó chính là l ch s đáng tin c y (tín s ) c a mình. Truy n thuy t th hi n t t c nh ng đi u đó nh y u t tư ng tư ng, hư c u. Y u t tư ng tư ng, hư c u trong truy n thuy t làm cho hành tr ng c a m i nhân v t anh hùng tr nên kỳ vĩ, nhân v t đư c sánh ngang t m th n thánh, t o nên m t c t truy n truy n c m, sinh đ ng, v a chân th c v a h p d n, giúp cho TT tr thành m t tác ph m ngh thu t th c th ch không ph i là m t tài li u s h c. 2.1.2 Truy n thuy t và nghi l , l h i This media object is a Flash object. Please view or download it at Figure 2.1 Phân tích m i quan h gi a truy n thuy t và l h i trong đo n phim trên? - M i quan h truy n thuy t và l h i là quan h có tính ch t qua l i, b sung l n nhau: Truy n thuy t là c t lõi c a l h i, khi n cho l h i có n i dung thiêng liêng, còn l h i làm cho vi c di n xư ng truy n thuy t đư c sinh đ ng, thu hút s g n bó và c ng c m c a t p th . - Đ i v i nhân dân, l h i là hình th c k chuy n, là s b o lưu các c t truy n, b i vì: • Nhân dân h u như không bi t ch , không th đ c đư c các b n k truy n thuy t đư c các nhà Nho sưu t m. • Các l h i k l i thư ng niên n i dung các truy n thuy t làm nhân dân d nh , d thu c. • Hình tư ng ngư i anh hùng, cu c đ i và nh ng hành trang c a các anh s tác đ ng tr c ti p, tr c quan đ n đông đ o nhân dân nh môi trư ng l h i. đó, nhân dân không ch là ngư i xem h i th đ ng mà còn là ngư i ch đ ng đóng vai, nh p vai khi đư c tham gia làm nh ng nhân v t và di n l i các s ki n c a truy n thuy t. Đi u này đã góp ph n nuôi dư ng lòng t hào dân t c và tình c m c ng đ ng c a nhân dân. • L h i g n v i nghi l nên tính trang nghiêm (không gian và th i gian thiêng) càng th hi n đư c b n ch t c a truy n thuy t nh m tôn vinh các anh hùng. - Đ i v i l h i, truy n thuy t đóng vai trò là xương s ng, là c t truy n d n d t ti n trình l h i, là s minh gi i cho l h i: m h i vào ngày nào, sau bao nhiêu năm l i m l i m t l n, t i sao kéo dài t ng y ngày, rư c t đâu đ n đâu, l v t dâng cúng g m nh ng gì, ph i kiêng k nh ng gì. . . - Các l h i đ u có ngu n g c là các nghi l nông nghi p, phát tri n thành h i làng. Sau đó thì l p ý nghĩa ch ng ngo i xâm, ca ng i các v anh hùng đư c l ng ghép vào và chi m v trí n i b t. Đây cũng là m t s g n gũi gi a n i dung c a l h i v i n i dung c a truy n thuy t. Th c ch t trong các truy n thuy t anh hùng, hai m t s n xu t và chi n đ u đư c k t h p r t nh p nhàng. Trong truy n thuy t Thánh Gióng bên c nh vi c đánh gi c cũng còn có chuy n hái cà, đ p đ t, chăn trâu. . .Hai Bà Trưng sau khi ch t còn hi n linh giúp dân ch ng h n. Cao L khi hi n linh v i Cao Bi n có nói r ng: phàm vi c d p gi c và vi c mùa màng ta đ u đư c ch trương c - Lĩnh nam chích quái. Nguyên nhân ch y u là do trong m t th i
- 7 gian dài, hai m t làm ăn và đánh gi c đã chi m v trí quan tr ng duy nh t trong đ i s ng dân t c ta, m t khác cũng do c hai vi c l n này đ u do m t ngư i gánh vác – ngư i nông dân Vi t Nam. Tóm l i: Truy n thuy t và l h i đ u là s n ph m ho t đ ng tinh th n c a nhân dân, do dân sáng t o, b i đ p, lưu gi và th hi n. C hai đ u có m t b ph n r t quan tr ng t p trung ca ng i nh ng ngư i có công v i dân, v i nư c, đ u hư ng t i m c đích khơi d y lòng t hào dân t c và nh c nh con cháu đ ng ph công ơn c a các b c ti n b i. Chúng khác nhau ch : Truy n thuy t là m t th lo i văn hoá dân gian. Nó kh c ho ngư i anh hùng b ng ngôn t , b ng hình tư ng, b ng các bi n pháp ngh thu t theo đ c trưng c a th lo i. Trong lúc đó h i l là m t sinh ho t văn hoá dân gian t ng h p, c n có môi trư ng di n xư ng, có c ng đ ng tham d . H i l ca ng i ngư i anh hùng b ng tín ngư ng, b ng nghi th c l bái, b ng phong t c, b ng s kiêng k , b ng v t ph m dâng cúng, b ng vi c di n l i s tích, hành tr ng, b ng trò chơi dân gian, b ng đám rư c.v.v..[1] [1] Lê Văn Kỳ – M i quan h gi a truy n thuy t ngư i Vi t và h i l v các anh hùng – NXB KHXH – HN 1996. 2.1.3 Truy n thuy t có tính dân t c và tính đ a phương sâu s c - Truy n thuy t bao gi cũng ph i g n v i không gian-th i gian c đ nh, không- th i gian l ch s c th . M t truy n k dân gian n u không g n v i không- th i gian c đ nh thì không th là truy n thuy t đư c. M t nhân v t truy n thuy t n i ti ng đư c r t nhi u ngư i bi t đ n nhưng hành tr ng, s nghi p c a nhân v t đó bao gi cũng g n v i nh ng đ a phương c th , nh ng nơi mà nhân v t đã đi qua. Do đó, v n luôn t n t i nh ng truy n thuy t c a t ng đ a phương mang tính đ a phương rõ nét. M i v anh hùng, m i nhân v t đ u g n v i con ngư i và m t vùng đ t c th . Hơn n a, nhân dân l i có xu hư ng, nhu c u “kéo” các v anh hùng l i g n cu c s ng c a mình, g n v i đ a phương mình. Trong quá trình lưu truy n, truy n thuy t đi đ n m i đ a phương luôn đư c k t n p nh ng y u t m i sao cho phù h p v i đ c đi m, phong t c t p quán c a t ng đ a phương. Đó chính là hình th c đ a phương hoá các truy n thuy t dân gian. Ví d : Truy n thuy t v Xuân Nương công chúa (n tư ng c a Hai Bà Trưng) tr i qua các vùng Hương Nha, Hương N n, Nam Cư ng, Man Châu. . . M i đ a phương lưu gi m t s tích v nàng. Riêng vùng Nam Cư ng (Tam Nông, Phú Th ) là nơi Xuân Nương đã b đo thai trên m t t ng đá b ng n a chi c chi u, t c truy n là đá c m, v n đ th trong mi u. Trư c mi u có hai m am, có sách ghi chép: m t am g i là “hà sa hào tích” (hà sa là rau bà đ ). - Còn có m t xu hư ng ngư c l i n a cũng song song di n ra: xu hư ng toàn qu c hoá các nhân v t l ch s m t đ a phương c th nào đó. Đây là cách đ ngư i dân đ a phương g n bó mình v i toàn dân t c, nó th hi n nhu c u mu n g n bó làng xã v i qu c gia, v i tri u đình ˆ Ví d : Dóng, sau khi th ng gi c An tr v , trên đư ng v (t B c Ninh – nh ng vùng Qu dương, Võ giàng, Thu n Thành, Tiên du, Yên Phong . . .nơi in d u nh ng v t chân ng a và g c tre ngà b nh - v Sóc Sơn) có ng i l i bên H Tây, m gói cơm cà ra ăn. Nh ng h t cà rơi xu ng m c lên m t gi ng cà Xuân Đ nh nh , giòn, ngon. Dóng đ n làng K Kh n ng i ngh u ng nư c, th y nư c mát li n đ i tên làng là làng K Mát. . . - Như v y, cu c đ i ngư i anh hùng bao gi cũng g n v i các vùng đ a danh: đ t sinh ra, đ t ch t đi hay hoá thân, và vùng đ t đi qua đ l i d u v t v hành tr ng, s ki n, chi n công. . . - Và như v y, truy n thuy t trong quá trình lưu truy n đư c bi n đ i c v lư ng và ch t. S g n k t nhân v t truy n thuy t v i đ a phương, v i phong v t đã d n d n tr thành m t tâm th c ph bi n, đ d n đ n hình thành m t quy lu t tâm lý ph bi n trong đ i s ng nhân dân: th y v t nh đ n ngư i, nghĩ đ n ngư i nh v t. - Hi n tư ng này cũng phù h p v i l h i, phong t c dân gian. Đó là ngoài các l h i mang tính ch t toàn qu c hay c a m t vùng r ng l n (H i đ n Hùng, H i Côn Sơn Ki p B c. . .) thì h u h t các l h i đ u là các h i làng (ho c liên làng).
- 8 CHƯƠNG 2. NH NG Đ C ĐI M CHUNG C A TRUY N THUY T
- Chương 3 N i dung c a truy n thuy t 1 ˆ 3.1 Tóm t t v "H H ng Bàng" và th i kì Văn Lang - Au L c TT th i H ng Bàng th hi n ni m t hào c a nhân dân v t tiên, gi ng nòi, v ngu n g c các dân t c ngư i. Truy n thuy t là s th hi n s trư ng thành v ý th c con ngư i. Đó là ý th c v qu c gia, dân t c đ ng th i v i nó là ý th c c i ngu n. Khi xã h i càng phát tri n, con ngư i đã đ t đư c nh ng thành t u nh t đ nh thì h càng có ý th c v b n thân mình, mu n tô đi m cho ngu n g c, ph m ch t c a mình. Truy n thuy t ra đ i đ chuy n t i n i dung đó. ˆ TT th i Văn Lang - Au L c ˆ - Nh ng anh hùng d ng nư c: L c Long Quân - Au Cơ - Hùng Vương – Sơn Tinh ˆu Cơ ph n ánh quá trình liên minh b l c c a nh ng ngư i vùng núi Truy n thuy t L c Long Quân - A và vùng sông nư c, mi n xuôi và mi n ngư c, c a nh ng ngư i th v t t là r n và b l c th chim làm v t t . Đó là m i dây liên k t đ u tiên, là ti n đ đ hình thành dân t c Vi t. Ti p sau đó, nh ng chi n công di t Ngư tinh, H tinh, M c tinh c a L c Long Quân th hi n quá trình chinh ph c thiên nhiên, m mang b cõi c a ông cha ta (vùng bi n, vùng đàm l y và vùng r ng núi). • Truy n Hùng Vương ch n đ t đóng đô, Thành Phong Châu, Con Voi b t nghĩa, Vua Hùng d y dân tr ng lúa, Vua Hùng đi săn đ cao hình tư ng Vua Hùng là ngư i có công d ng nư c, bi t cách tr nư c giúp dân. • Hình tư ng nh ng ngư i con trai, con gái, con r cùng góp công d ng nư c, m mang bãi b , cai tr dân chúng: Con gái Tiên Dung, con r Ch Đ ng T d y dân làm ăn, m mang b cõi; con gái Ng c Hoa, con r Sơn Tinh d y dân tr ng lúa, d t v i, hát múa. . . Đ c bi t Sơn Tinh đã l p nên chi n công to l n, chi n th ng l c lư ng t nhiên đ m mang đ a bàn sinh t . Nh ng s ki n đó là quá kh v vang g n v i ni m t hào v nòi gi ng và dân t c, đ cao ý th c v dòng dõi, ngu n g c “con L c cháu H ng” cao quý. D dàng nh n th y ch đ xuyên su t các truy n thuy t này là suy tôn các vua Hùng và ca ng i công lao d ng nư c, an dân c a các v trong su t bu i bình minh c a l ch s dân t c. - Nh ng anh hùng gi nư c: Thánh Dóng, An Dương Vương H là nh ng ngư i có lòng yêu nư c n ng nàn, tinh th n t hào dân t c sâu s c, có khí phách hiên ngang, kiên cư ng, b t khu t, v a anh dũng v a mưu trí, có tài d p gi c ch trong nháy m t. Bên c nh s c kho vô song, nh ng nhân v t này l p đư c chi n công nh s phù tr c a các v t thiêng: An Dương Vương có n th n, đư c s Thanh Giang giúp s c, Thánh Gióng có ng a s t, roi s t. . . Nhưng nh ng v t thiêng này không hàm ch a năng lư ng c a t nhiên như trong th n tho i mà nó là k t tinh c a s c m nh t p th . Thánh Gióng đư c s giúp s c c a ngư i th rèn s t, đoàn tr trăn trâu c m bông lau (làng H i Xá), ngư i 1 This content is available online at . 9
- 10 CHƯƠNG 3. N I DUNG C A TRUY N THUY T c m v (Làng Trung M u), ngư i t c tư ng (t i Làng Mã, Gióng quay ng a nhìn đ t nư c, Vu Đi n g p Gióng và t c tư ng Gióng). Như v y, ngư i anh hùng Gióng là k t tinh c a m i khă năng anh hùng trong th c ti n: qu n chúng, công c s n ph m, vũ khí và đ a th non sông (theo Cao Huy Đ nh). M t s nhân v t anh hùng sáng t o kĩ thu t, xây d ng gi i, chi n đ u gi i l i trung th c như Th n Rùa, Ông N (Cao L ), Ông N i là đ i di n cho trí tu cho tinh th n dũng c m b t khu t c a t p th nhân dân, đư c nhân dân dành cho ni m ngư ng m cao quý trong nh ng truy n thuy t v riêng h . Ngư i anh hùng v a là t ng s v a là m t t ng h p c a các l c lư ng. Nh ng chi n công và thành t u c a nhân dân hàng nghìn ngư i trong hàng nghìn năm đư c g n cho m t ngư i, trong m t th i gian ng n thì t t y u ngư i đó s c m nh t m vóc to l n, kì vĩ, ngang t m v i th n thánh. Truy n thuy t th i kì này có tính ch t hoành tráng, g n gũi v i s thi, anh hùng ca - Nh ng nhân v t anh hùng văn hoá cũng chi m m t s lư ng l n trong kho tàng truy n thuy t. Đó là nh ng ngư i có công khai sáng, phát minh ra nh ng giá tr văn hoá v t ch t và tinh th n c a nhân dân, nh ng ngư i anh hùng khai phá vùng đ t m i, nh ng v th n t ngh . . . Qua đó, nhân dân bày t lòng bi t ơn, trân tr ng c a mình đ i v i thành t u văn hoá, nh ng k t qu lao đ ng và sáng t o. 3.2 TT v th i B c thu c - Đ tài chính c a truy n thuy t giai đo n này là ch ng xâm lư c. Nhân v t tiêu bi u c a truy n thuy t là nh ng anh hùng c u nư c: Bà Trưng, Bà Tri u, Phùng Hưng, Tri u Vi t Vương. . . T t c t o thành m t dòng ch y d i dào, m nh m , minh ch ng cho m t đi u h t s c thiêng liêng: D u đ t nư c b thôn tính, song phong trào gi i phóng dân t c chưa bao gi vơi c n. - Trư c h t, đây là nh ng cá nhân anh hùng b i đó là nh ng cá nhân có th t. Nh ng anh hùng đ p m t cách toàn di n, kì vĩ phi thư ng v tư ng m o và tài năng. Nhân v t thư ng đư c g n v i nh ng ngu n g c cao quý, s ra đ i kì l ho c có m t đi m tư ng tinh nào đó” Hai Bà Trưng là cháu ngo i vua Hùng, Đinh Th Ph t Nguy t theo Hai Bà Trưng đánh gi c, l p nhi u chi n công, v n trư c kia m c a nàng mơ th y có v th n xưng là Tri u Đò Đài ban cho bà chi c kim thoa mà sinh h nàng. Sau này, khi đánh nhau v i gi c Đông Hán, ch ng đ không n i, nàng m t mình ch y đ n b s ng, có phù ki u n i lên đón nàng bi n m t. . . - Nhưng nh ng cá nhân anh hùng này g n bó m t thi t v i t p th và đ t quy n l i c a dân t c, qu c gia lên trên h t: Bà Trưng đ t n nư c lên trên thù nhà, hành đ ng đ u tiên c a bà trư c khi lên đư ng di t gi c c u nư c là c i b khăn tang đ ba quân kh i xúc đ ng v cái ch t c a ch ng bà; nàng Xuân Nương d u đang có mang đ a con đ u lòng v n th t khăn, qu n b ng oai dũng ra tr n ti n tr thù cho nư c nhà, cho ngư i ch ng yêu quý. . . - giai đo n này, môtíp s c m nh đã đư c bi n thành môtíp truy n s c m nh. Không ch có ngư i anh hùng xông pha gi a tr n ti n mà còn có nhi u cá nhân anh hùng khác, nhi u ngư i con kiên cư ng khác, cũng dũng c m như th , cũng vô song như th , như cùng m t b u m mà ra. Do đó, xu t hi n nh ng truy n thuy t như Nàng Vú Thúng, Truy n Nàng trăm s c, Truy n bà áo the, Truy n may áo ch ng b ng hơi th m. . . Như v y, ngư i anh hùng v a đ i di n cho t p th , v a hoà tan vào t p th . 3.3 TT th i phong ki n t ch - Th i phong ki n đ c l p, truy n thuy t t p trung ca ng i các nhân v t gi yên đ t nư c trong th i kỳ đ c l p: Ngô Quy n, Đinh B Lĩnh, Lê Hoàn, Dương Vân Nga. . . đ n nh ng anh hùng ch ng ngo i xâm Lý Thư ng Ki t, Tr n Hưng Đ o, Lê L i, Lê Lai. . . T t c nêu lên ý chí gi gìn đ c l p và tinh th n quy t tâm ch ng gi c c a m i ngư i dân Vi t Nam. Ngư i anh hùng, v vua anh minh bao gi cũng h i t đ y đ ba ph m ch t: trí, dũng, nhân (Lê L i xư ng nghĩa). Kéo theo đó là nh ng cu c h i ng c a vua dũng tư ng tài, t o nên m t s c m nh vô cùng v ng ch c. Lê Lai s n mình ch t thay cho ch . Ph i có nh ng ngư i như Lê Lai m i dám qu c m hi sinh thay cho Lê L i nhưng cũng ph i th y r ng, ch có nh ng ngư i như Lê L i m i quy t đư c nh ng ngư i như Lê Lai. Hay như câu chuy n gi a Qu c công Tr n Hưng Đ o và Thư ng tư ng Tr n Quang Kh i, con vua Thái Tông, do có m i b t hoà, nên nhi u lúc hai ngư i bên nhau mà nói
- 11 năng không đư c t nhiên, tâm tình không đư c c i m . Nhân bi t Quang Kh i là ngư i s nư c, lư i t m, m t hôm Tr n Hưng Đ o r Quang Kh i ra sông t m mát. Hưng Đ o t tay kỳ c cho Quang Kh i, t m xong vui v h i: Th nào, Thư ng tư ng có th y nh mình không? Quang Kh i hi u ý, đã xúc đ ng nói: Nh mình l m! Th t là vì nư c m i đư c th này! T đó, hai ngư i s ng v i nhau r t hoà h p, cùng nhau th t s g n bó, m t lòng m t d chung lo vi c di t gi c c u nư c. 3.4 TT th i kì c n hi n đ i Ch đ phong ki n bư c vào ch ng đư ng suy y u, tàn t , hàng lo t các cu c kh i nghĩa nông dân xu t hi n và truy n thuy t nhanh chóng n m l y đ tài này. Truy n thuy t đ c p đ n nh ng ngư i anh hùng xu t thân t t ng l p dư i đáy xã h i: Qu n He, Chàng Hía, vua Heo, c Bu. . . + Qua đó, các nhân v t anh hùng mu n th hi n m t lý tư ng: mu n thay đ i xã h i, thi t l p m t xã h i t do, bình đ ng. Đó không ch là hành đ ng, là ư c mơ c a m t cá nhân mà là c a m t t ng l p nhân dân. + M c dù v y, nhân dân cũng đ ng th i lý gi i nguyên nhân th t b i c a cu c kh i nghĩa: Nhân dân phê phán tính ch t phiêu lưu, m o hi m ch quan khinh đ ch c a nh ng th lĩnh nông dân; phê phán tư tư ng trung quân, hi u đ o mù quáng. Nh ng ngư i anh hùng nông dân ít nhi u ch u nh hư ng tư tư ng Nho gia v Trung – Hi u – Ti t – Nghĩa: H u T o ph i ra hàng n u không m ông b gi t, ông cò làm tròn ch hi u m c dù ph i v t b ch trung. . . Ngư i anh hùng nông dân còn nhi u tính x u như tham ti n, tham s c: Chàng Lía gi t ch tên ch kh o trư ng thi nhưng l i l y v l c a h n. . .
- 12 CHƯƠNG 3. N I DUNG C A TRUY N THUY T
- Chương 4 Ngh thu t truy n thuy t 1 4.1 Th i gian trong truy n thuy t - Th i gian trong th n tho i là th i quá kh phi m đ nh, quá kh c a nh ng s v t đ u tiên: ng n l a đ u tiên, con ngư i đ u tiên. . .còn th i gian trong truy n thuy t là th i quá kh xác đ nh. Truy n thuy t k chuy n đã x y ra và vào m t th i kì nh t đ nh. Truy n thuy t luôn mang tính th i đ i. - Tuy nhiên, th i gian truy n thuy t ra đ i và th i gian l ch s mà truy n thuy t ph n ánh không ph i bao gi cũng đ ng nh t. 4.2 K t c u - Khác v i th n tho i ch có k t c u đơn, m i truy n k v m t th n, m t vi c thì truy n thuy t ch y u là các k t c u chu i, g m m t s truy n k v m t s ki n, m t nhân v t l ch s và có tính xác đ nh c th . Trong đó truy n thuy t thư ng chia ra làm ba ch ng như sau: • Ngu n g c xu t thân: s ra đ i kì l , tư ng l c a nhân v t. • Hành tr ng c a cu c đ i, nh ng chi n công • K t thúc cu c đ i (vinh hi n ho c hoá thân) M t mô hình k t c u đ y đ trong th n tích đã đư c nhà nghiên c u Ki u Thu Ho ch v thành sơ đ như sau: Lai l ch (bao g m sinh đ th n kỳ và hình dáng d thư ng) – Tài đ c – S nghi p – Ch t th n kỳ – Hi n linh, âm phù – S c phong, gia phong Như v y, k t c u c a th n tích ch khác là có thêm ph n s c phong, gia phong mà thôi. TT b t bu c ph i có k t c u chu i vì: + do tính đ a phương c a TT, m i nơi lưu gi m t TT v ngư i anh hung + S nghi p d ng nư c, gi nư c không th là công trình c a m t cá nhân mà ph i là s nghi p c a c m t t p th . C n có nh ng ngư i chung tay, giúp s c v i ngư i anh hùng. Bên c nh TT v nhân v t chính còn có nh ng TT v các nhân v t phò tá, nhưng s nghi p, hành tr ng c a nhân v t chính bao gi cũng v n là đư ng dây xâu chu i nh ng câu chuy n khác K t c u ba ch ng cũng luôn luôn ph i đ m b o vì TT có nhu c u làm s nên c n có đ y đ ngu n g c và k t thúc c a s vi c, s v t. Ngư c l i v i Th n tho i không th bi t đư c ngu n g c – k t thúc, b i khi con ngư i sinh ra, các hi n tư ng t nhiên đã t n t i, và khi con ngư i m t đi các hi n tư ng t nhiên v n 1 This content is available online at . 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu về nghệ thuật phong thủy
10 p | 423 | 194
-
Phân biệt các loại phim: Điện ảnh, Truyền hình, Nhựa, Video
13 p | 1317 | 183
-
Tìm hiểu về ruợu Whisky
12 p | 306 | 69
-
Rồng phương Đông và Rồng phương Tây
15 p | 182 | 17
-
Tìm về Kiến trúc cội nguồn
12 p | 87 | 17
-
Thanh nhạc lý thuyết và thực hành - Bài 2: Bộ máy phát âm
6 p | 76 | 13
-
Hoa hồng : giải pháp cho vẻ đẹp của bạn gái
11 p | 115 | 8
-
Bài thuyết trình Bánh xèo Việt Nam
16 p | 91 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn