HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA VƢỜN CHIM BẠC LIÊU<br />
TRẦN THANH LÂM, LÊ THỊ NGỌC NGÀ<br />
<br />
Trường Đại học Bạc Liêu<br />
Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Vƣờn chim Bạc Liêu có vị trí địa lý là 105o42’19”105o42’38” vĩ độ Bắc và 9o14’4”-9o14’53” kinh độ Đông nằm trên địa bàn khóm Kinh tế,<br />
phƣờng Nhà Mát, Thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, cách Thành phố Bạc Liêu khoảng 4 km<br />
hƣớng ra Biển Đông. Diện tích vùng lõi bảo vệ nghiêm ngặt là 130 ha và vùng đệm quy hoạch<br />
là 258,8 ha. Trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu về thành phần loài thực vật tại đây, tuy<br />
nhiên kết quả giữa các lần nghiên cứu chênh lệch nhau nhiều, do đó chúng tôi đã điều tra lại để<br />
có số liệu mới nhất về danh lục các loài thực vật tại đây nhằm phục vụ cho việc bảo tồn, quy<br />
hoạch vƣờn trong thời gian tới.<br />
I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Thu thập số liệu ở thự địa<br />
Chọn tuyến điều tra và lập ô tiêu chuẩn: Dựa vào sơ đồ Vƣờn chim và quan sát thực tế để<br />
lập các ô tiêu chuẩn sao cho các ô tiêu chuẩn phải bao quát hầu hết số loài thực vật có trong<br />
vƣờn và phân bố ở các sinh cảnh khác nhau. Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 50 m x 50 m.<br />
Điều tra ô tiêu chuẩn: Với diện tích vƣờn chim là 130 ha, chúng tôi đã bố trí 30 ô tiêu chuẩn,<br />
tổng diện tích ô tiêu chuẩn là 50 m x 50 m x 30 = 75.000m2 (7,5 ha), chiếm 5,77% diện tích của<br />
vƣờn chim. Ô tiêu chuẩn đƣợc lập để xác định thành phần loài, số loài, số họ, loài ƣu thế.<br />
Thu mẫu và xử lý mẫu: Dựa vào phƣơng pháp nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Th n (2004).<br />
- Dùng túi polyetylen đựng mẫu và sổ ghi chép. Mỗi mẫu có đủ các bộ phận, nhất là cành, lá<br />
và hoa đối với cây lớn hay cả cây đối với cây thân thảo. Cố gắng thu mẫu có cả hoa, quả.<br />
- Mỗi cây thu 3-10 mẫu, đối với cây thân thảo tìm các mẫu giống nhau và c ng thu với số<br />
lƣợng trên. Các mẫu thu trên cùng một cây thì ghi cùng một số hiệu.<br />
- Khi thu mẫu ghi chép đầy đủ các đặc điểm của loài cây vào sổ ngoại nghiệp, nhất là các đặc<br />
điểm dễ biến đổi khi mẫu sấy khô nhƣ màu sắc, mùi vị,...<br />
- Thu mẫu và ghi chép xong cho vào túi ni lông cỡ to (60 cm x 100 cm) mang về nhà mới<br />
làm mẫu. Dùng túi nhỏ và mỏng đựng một vài loài và buộc chặt lại và tất cả các túi nhỏ đó cho<br />
vào túi to. Sau mỗi ngày mẫu vật đƣợc xử lý ngay.<br />
Cách xử lý và sấy khô:<br />
Sau mỗi ngày lấy mẫu đeo nhãn cho mẫu. Nhãn ghi số hiệu mẫu còn các thông tin khác ghi<br />
vào sổ ngoại nghiệp hoặc trên nhãn ghi đầy đủ các mục nhƣ sau: Số hiệu mẫu; địa điểm và nơi<br />
lấy mẫu; ngày lấy mẫu; đặc điểm quan trọng; ngƣời lấy mẫu.<br />
Sau khi đã đeo nhãn, mỗi mẫu đặt gọn trong một tờ báo gập tƣ, vuốt ngay ngắn trên mỗi mẫu<br />
có lá sấp, lá ngửa để có thể quan sát dễ dàng cả hai mặt lá mà không phải lật mẫu. Đối với hoa<br />
dùng các mảnh báo nhỏ để ngăn cách nó với các hoa hay lá bên cạnh phòng khi sấy dễ bị dính<br />
vào các bộ phận bên cạnh. Sau đó xếp nhiều mẫu thành chồng và dùng đôi cặp ô vuông (mắt<br />
cáo) để ốp ngoài và ép chặt mẫu và bó lại. Bó mẫu đƣợc phơi nắng, hàng ngày thay báo mới để<br />
mẫu mau khô và không bị ẩm.<br />
<br />
628<br />
<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
2. Xử lý số liệu<br />
- Định tên mẫu bằng phƣơng pháp h nh thái so sánh, đối chiếu mẫu nghiên cứu với bộ mẫu<br />
lƣu tại vƣờn chim và tra cứu tài liệu (Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ, 1999 - 2003).<br />
- Tên taxon đƣợc tra cứu theo các tài liệu Danh lục các loài thực vật Việt Nam (Nguyễn Tiến<br />
Bân, 2003) và Tên cây rừng Viêt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2000).<br />
- Xây dựng bảng danh lục thực vật và thống kê đánh giá đa dạng loài của các họ trên Excel.<br />
3. Thời gian nghiên cứu<br />
Từ đầu mùa mƣa năm 2013 đến hết mùa khô năm 2014 (5 2013 đến 4/2014).<br />
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1 Cấu trúc quần xã thực vật<br />
1.1. Quần xã Chà là – Tra<br />
Gần nhƣ chiếm ƣu thế trên toàn bộ khu vực. Quần xã hiện diện trên cả đất có địa hình cao và<br />
đất thấp. Trong quần xã này, ngoài các loài Tra (Thespesia populnea (L.) Sol. ex Corrêa.), Chà<br />
là (Phoenix paludosa Roxb.) còn có một vài loài khác hiện diện nhƣ Cóc (Lumnitzera racemosa<br />
Willd.), Giá (Excoecaria agallocha L.). Trong quần xã còn có các loài thân thảo khác nhƣ Cát<br />
lồi (Costus speciosus Koenig.), Lức (Pluchea indica (L.) Lees.), Rau trai (Commelina diffusa<br />
Burm. f.), Choại (Stenochlaena palustris Burm. f.),...<br />
1.2. Quần xã Mấm<br />
Quần xã này hiện diện dọc theo chu vi của khu vực và rải rác theo r a các kênh mƣơng nhỏ.<br />
Xen lẫn trong quần xã là sự hiện diện của Giá (Excoecaria agallocha L.). Mấm (Avicennia<br />
officinalis L.) và Giá c ng nằm trong quần xã Chà là (Phoenix paludosa Roxb.), Tra (Thespesia<br />
populnea (L.) Sol. ex Corrêa.) nhƣng chiếm số lƣợng ít.<br />
1.3. Quần xã Cóc<br />
Xuất hiện ở phần diện tích đất có địa hình cao ở phía góc Đông Bắc. Quần xã Cóc<br />
(Lumnitzera racemosa Willd.) c n đƣợc tìm thấy ở khu vực đất cao liền kề hồ nƣớc ngọt ở trung<br />
tâm vƣờn chim. Ngoài ra, Cóc còn có trong quần xã Chà là (Phoenix paludosa Roxb.), Tra<br />
(Thespesia populnea (L.) Sol. Ex Corrêa.) và mọc rải rác trong khu vực.<br />
1.4. Tập đoàn thực vật trên đất hoang hóa<br />
Gồm những loài thực vật thân thảo, dây leo, ít cây bụi và cây gỗ mọc trên đƣờng đê bao<br />
xung quanh chu vi vƣờn chim. Các loài không chịu ảnh hƣởng của đất ngập mặn.<br />
Thành phần gồm những loài phổ biến có mặt hầu hết trên các tỉnh miền Tây nam bộ nhƣ Cỏ sƣớt<br />
(Achyranthes aspera L.), Thù lù (Physalis angulata L.), Bồ ngót (Sauropus androgynus (L.)<br />
Merr.), Trinh nữ (Mimosa pudica L.), Chòi mòi (Antidesma ghaesembilla Gaertn.), Me<br />
(Tamarindus indica L.), Me keo (Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth.), Gừa (Ficus benjamina<br />
L.), Sộp (Ficus superba var. japonica Miq.)... Một số nhóm loài thuộc thực vật vùng ngập lợ nhƣ<br />
Lức (Pluchea indica (L.) Lees.), Rau trai (Commelina diffusa Burm. f.) mọc theo các r a đón ánh<br />
sáng. Cát lồi (Costus speciosus Koenig.), Ráng đại (Acrostichum aureum L.), Dây choại<br />
(Stenochlaena palustris Burm. f.), Bình bát (Annona glabra L.)... mọc theo bờ nƣớc, đất thấp ngập<br />
nƣớc. Chính số lƣợng loài của tập đoàn thực vật này làm gia tăng tính đa dạng sinh học cho khu vực.<br />
<br />
629<br />
<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
2. X<br />
<br />
định thành phần loài và xây dựng danh lục thực vật<br />
<br />
Chúng tôi đã thu thập đƣợc 130 loài thực vật thuộc 45 họ. Các loài thực vật thu thập đƣợc<br />
thuộc khu hệ thực vật rừng ngập mặn và hội đoàn thực vật trên đất hoang hóa. Bao gồm 5 loài<br />
(4 họ) thuộc ngành Dƣơng xỉ, 125 loài (41 họ) thực vật hạt kín (bảng 1).<br />
Bảng 1<br />
Danh lục thực vật Vƣờn chim B<br />
TT<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
23<br />
24<br />
630<br />
<br />
Tên khoa học<br />
Polypodiophyta<br />
1. Marsileidae<br />
Marsilea quadrifolia L.<br />
2. Parkeriaceae<br />
Ceratopteris siliquosa L.<br />
3. Pteridaceae<br />
Acrostichum aureum L.<br />
Stenochlaena palustris Burm. F.<br />
4. Schizeaceae<br />
Lygodium microstachyum Desv.<br />
Magnoliophyta<br />
Magnoliopsida<br />
5. Acanthaceae<br />
Hygrophyla salicifolia (Vahl.) Ness.<br />
Ruellia tuberosa L.<br />
Acanthus ebracteatus Vahl.<br />
6. Aizoaceae<br />
Sesuvium portulacastrum (L.) L.<br />
7. Amaranthaceae<br />
Achyranthes aspera L.<br />
Alternanthera paronychioides St.<br />
Amaranthus spinosus L.<br />
Amaranthus lividus L.<br />
8. Annonaceae<br />
Annona glabra L.<br />
9. Asclepiadaceae<br />
Dischidia major (Vahl.) Merr.<br />
Heterostemma villosum Cost.<br />
Sarcolobus globosus Wall.<br />
10. Asteraceae<br />
Ageratum conyzoides L.<br />
Blainvillea acmella (L.)<br />
Blumea lacera (Burm) D. C.<br />
Eclipta prostrata (L.) L.<br />
Eupatorium odoratum L.<br />
Grangea maderaspatana (L) Poir.<br />
Pluchea indica (L.) Lees.<br />
<br />
Liêu năm 2014<br />
Bổ sung so<br />
với 2010<br />
<br />
Tên Việt Nam<br />
Ng nh Dƣơng xỉ<br />
Họ Rau bợ<br />
Rau bợ<br />
Họ Ráng G t Nai<br />
Ráng Gạt Nai<br />
Họ Ráng<br />
Ráng đại<br />
Dây Choại<br />
Họ Bòng bong<br />
Bòng bong<br />
Ngành Ngọc Lan<br />
Lớp Ngọc Lan<br />
Họ Ô rô<br />
Đ nh lịch<br />
Nổ<br />
Ô rô<br />
Họ Sam biển<br />
Sam biển<br />
Họ Rau Dệu<br />
Cỏ sƣớt<br />
Diếc<br />
Dền gai<br />
Dền cơm<br />
Họ Na<br />
B nh bát nƣớc<br />
Họ thiên lý<br />
Song ly to<br />
Dị hùng lông<br />
Dây cám<br />
Họ Cúc<br />
Cỏ cứt lợn<br />
Núc vàng<br />
Cải trời<br />
Cỏ mực<br />
Cỏ lào<br />
Rau cóc<br />
Lức ấn<br />
<br />
x<br />
<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
25<br />
26<br />
27<br />
28<br />
29<br />
30<br />
31<br />
32<br />
33<br />
34<br />
35<br />
36<br />
37<br />
38<br />
39<br />
40<br />
41<br />
42<br />
43<br />
44<br />
45<br />
46<br />
47<br />
48<br />
49<br />
50<br />
51<br />
52<br />
53<br />
54<br />
55<br />
56<br />
57<br />
58<br />
59<br />
60<br />
61<br />
<br />
Pluchea pteropoda Hemsl.<br />
Sphaeranthus africanus L.<br />
Spilathes oleracea L.<br />
Synedrella nodiflora (L.) Gaerrtn.<br />
Thespis divaricata D.C.<br />
Wedelia biflora (L.) DC.<br />
11. Combretaceae<br />
Lumnitzera racemosa Willd.<br />
Terminalia catappa L.<br />
12. Convolvulaceae<br />
Ipomoea aquatica Forst.<br />
Ipomoea gracilis R. Br.<br />
Ipomoea pes caprae (L.)R. Br.<br />
Merremia hirta (L.) Merr.<br />
13. Cucurbitaceae<br />
Gymnopetalum integrifolium (Roxb.) Kurz.<br />
14. Elaeocarpaceae<br />
Elaeocarpus griffithii (Wight) A. Gray<br />
Muntingia calabura L.<br />
15. Euphorbiaceae<br />
Antidesma ghaesembilla Gaertn.<br />
Bridelia stipularis (L.) Blume.<br />
Excoecaria agallocha L.<br />
Glochidion littorale Blume.<br />
Phyllanthus indicus (Dalz.) Muell.<br />
Phyllanthus amarus (L.)<br />
Sauropus androgynus (L) Merr.<br />
Securinega virosa (Willd.)<br />
16. Fabaceae<br />
Aeschynomene americana L.<br />
Canavalia cathartica Thouars.<br />
Mimosa pigra L.<br />
Mimosa pudica L.<br />
Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth.<br />
Senna alata (L.) Roxb.<br />
Sesbania paludosa (Roxb.) Prain.<br />
Tamarindus indica L.<br />
Acacia auriculaeformis<br />
Samanea saman (Jacq.) Merr<br />
Delonix regia<br />
Sesbania javanica Miq.<br />
17. Flacourtiaceae<br />
Scolopia macrophylla (Wight & Arn.)<br />
18. Leeaceae<br />
Leea rubra Blume ex Spreng.<br />
19. Loranthaceae<br />
<br />
Cỏ sài hồ<br />
Cỏ chân vịt<br />
Cỏ the<br />
Bọ xít<br />
Cỏ lức<br />
Rau mui<br />
Họ Bàng<br />
Cóc vàng<br />
Bàng<br />
Họ Bìm<br />
Rau muống<br />
Bìm mảnh<br />
Rau muống biển<br />
Hắc sửu<br />
Họ Bầu bí<br />
Dây cứt quạ<br />
Họ óng nƣớc<br />
Cứt chuột<br />
Trứng cá<br />
Họ Thầu Dầu<br />
Chòi mòi<br />
Đởm leo<br />
Giá<br />
Trâm bột<br />
Diệp hạ châu Ấn<br />
Chó đẻ<br />
Bồ ngót<br />
Kim mộc<br />
Họ Đậu<br />
Điền ma<br />
Đậu cộ<br />
Mai dƣơng<br />
Mắc cỡ<br />
Me keo<br />
Muồng trâu<br />
Điên điển phao<br />
Me<br />
Tràm bông vàng<br />
Còng<br />
Phƣợng vĩ<br />
So đ a<br />
Họ Mùng Quân<br />
Bƣớm bà<br />
Họ Gối h c<br />
Gối hạc<br />
Họ Chùm gửi<br />
<br />
x<br />
<br />
x<br />
<br />
x<br />
x<br />
x<br />
x<br />
<br />
631<br />
<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
62<br />
63<br />
64<br />
65<br />
66<br />
67<br />
68<br />
69<br />
70<br />
71<br />
72<br />
73<br />
74<br />
75<br />
76<br />
77<br />
78<br />
79<br />
80<br />
81<br />
82<br />
83<br />
84<br />
85<br />
86<br />
87<br />
88<br />
89<br />
90<br />
91<br />
<br />
632<br />
<br />
Dendrophthoe pentandra (L.)<br />
Viscum ovalifolium Wall.<br />
20. Malvaceae<br />
Hibiscus rosa-sinensis<br />
Hibiscus tiliaceus<br />
Thespesia populnea (L.) Soland.ex.Correa.<br />
Urena lobata (L.)<br />
21. Molluginaceae<br />
Glinus oppositifolius (L.) DC.<br />
22. Moraceae<br />
Ficus benjamina L.<br />
Ficus superba (Miq) var Japonica Miq.<br />
23. Onagraceae<br />
Ludwigia adscendens (L.)<br />
Ludwigia hyssopifolia (G. Don.)<br />
24. Passifloraceae<br />
Passiflora foetida L.<br />
25. Piperaceae<br />
Peperomia pellucida (L.)H.B.K.<br />
26. Polygonaceae<br />
Polygonum hydropiper L.<br />
27. Portulacaceae<br />
Portulaca oleracea L.<br />
28. Rhamnaceae<br />
Ziziphus oenoplia (L.) Mill.<br />
29. Rhizophoraceae<br />
Rhizophora apiculata Blume.<br />
30. Rubiaceae<br />
Canthium glabrum Blume.<br />
Morinda citrifolia L.<br />
Psychotria serpens L.<br />
Paederia consimilis<br />
31. Salvadoraceae<br />
Azima sarmentosa (Blume.) Benth.&Hook.<br />
32. Scrophulariaceae<br />
Lindernia pierreana Bonati.<br />
Mimulus nepalensis Benth.<br />
33. Solanaceae<br />
Physalis angulata L.<br />
Solanum nigrum L.<br />
34. Urticaceae<br />
Pouzolzia zeylanica (L.) Benn.<br />
35. Verbenaceae<br />
Avicennia officinalis L.<br />
Lantana camara L.<br />
Clerodendron inerme (L.)<br />
<br />
Chùm gửi<br />
Ghi đông phƣơng<br />
Họ Bông<br />
Giâm bụt<br />
Tra nhớt<br />
Tra lâm vồ<br />
Ké<br />
Họ Cỏ bụng cu<br />
Rau đắng đất<br />
Họ Dâu tằm<br />
Gừa<br />
Sộp<br />
Họ Rau Dừa<br />
Rau dừa<br />
Rau mƣơng<br />
Họ Chùm bao<br />
Chùm bao<br />
Họ Tiêu<br />
Càng cua<br />
Họ Rau răm<br />
Nghể<br />
Họ Rau Sam<br />
Rau sam<br />
Họ Táo<br />
Táo rừng<br />
Họ Đƣớc<br />
Đƣớc<br />
Họ Cà phê<br />
Xƣơng cá<br />
Nhàu<br />
Lấu<br />
Dây mơ<br />
Họ Gai me<br />
Chùm lé<br />
Họ Hoa Mõm Sói<br />
Lữ đằng<br />
Cỏ đồng tiền<br />
Họ Cà<br />
Thù lù cạnh<br />
Thù lù đực<br />
Họ Cây ngứa<br />
Thuốc giòi<br />
Họ Cỏ roi ngựa<br />
Mấm đen<br />
Thơm ổi<br />
Ngọc nữ biển<br />
<br />
x<br />
x<br />
<br />
x<br />
<br />
x<br />
<br />