intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tính đa hình thái đơn rs2294008 gen PSCA và nguy cơ với ung thư dạ dày

Chia sẻ: Trang Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

49
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định nguy cơ gây ung thư dạ dày của đa hình đơn nucleotid rs2294008 gen PSCA. 130 bệnh nhân ung thư dạ dày và 130 người nhóm chứng được lựa chọn vào nghiên cứu. Kết quả cho thấy kiểu gen rs2294008 TT làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày 2,81 lần so với kiểu gen CC (95% CI = 1,02 - 7,74) và làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày 2,69 lần (95% CI = 1,01 - 7,18) so với kiểu gen CC + CT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tính đa hình thái đơn rs2294008 gen PSCA và nguy cơ với ung thư dạ dày

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> TÍNH ĐA HÌNH THÁI ĐƠN RS2294008 GEN PSCA<br /> VÀ NGUY CƠ VỚI UNG THƯ DẠ DÀY<br /> Trần Văn Chức, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Đặng Thị Ngọc Dung, Tạ Thành Văn<br /> Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Gen PSCA (Prostate sterm cell antigen) mã hóa cho một protein bề mặt tế bào thuộc họ protein Thy-1/Ly<br /> -6, có vai trò trong sự bám dính và tăng sinh của tế bào. Đa hình đơn nucleotid (Single Nucleotide Polymorphism - SNP) tại vị trí rs2294008 trên gen PSCA với sự biến đổi nucleotid C > T làm thay đổi acid amin Met<br /> > Thr đã được công bố làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định<br /> nguy cơ gây ung thư dạ dày của đa hình đơn nucleotid rs2294008 gen PSCA. 130 bệnh nhân ung thư dạ<br /> dày và 130 người nhóm chứng được lựa chọn vào nghiên cứu. Kết quả cho thấy kiểu gen rs2294008 TT làm<br /> tăng nguy cơ ung thư dạ dày 2,81 lần so với kiểu gen CC (95% CI = 1,02 - 7,74) và làm tăng nguy cơ ung<br /> thư dạ dày 2,69 lần (95% CI = 1,01 - 7,18) so với kiểu gen CC + CT. Kết luận có sự tương quan giữa đa hình<br /> đơn nucleotid rs2294008 của gen PSCA với nguy cơ ung thư dạ dày ở người dân miền Bắc Việt Nam.<br /> Từ khóa: Ung thư dạ dày, đa hình rs2294008, gen PSCA<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> ung thư dạ dày vẫn thường diễn ra ở giai<br /> <br /> Ung thư dạ dày là bệnh lý ác tính, đứng<br /> <br /> đoạn muộn nên hiệu quả điều trị chưa cao.<br /> <br /> thứ năm trong các ung thư thường gặp và<br /> <br /> Vì vậy trong y học hiện đại việc nghiên cứu<br /> <br /> đứng thứ ba trong các nguyên nhân gây tử<br /> <br /> sâu hơn về cơ chế bệnh sinh phân tử, tìm ra<br /> <br /> vong do ung thư [1]. Việt Nam nằm trong khu<br /> <br /> các yếu tố nguy cơ do nhân tố di truyền (các<br /> <br /> vực có tỷ lệ mắc ung thư dạ dày cao, với tỷ lệ<br /> <br /> đột biến, đa hình đơn nucleotid) liên quan<br /> <br /> mắc ung thư dạ dày chuẩn hóa theo tuổi ở<br /> <br /> đến bệnh là rất cần thiết, giúp tìm ra hướng<br /> <br /> nam là 23,7/100000 và ở nữ 10,2/100000. Cơ<br /> <br /> mới trong phòng bệnh, chẩn đoán sớm và<br /> <br /> chế bệnh sinh ung thư dạ dày là một bức<br /> <br /> điều trị bệnh.<br /> <br /> tranh phức tạp, có nhiều yếu tố nguy cơ liên<br /> quan như nhiễm Helicobacter pylori được cho<br /> là nguyên nhân chính gây ung thư dạ dày,<br /> được Tổ chức Y tế Thế giới xếp vào tác nhân<br /> gây ung thư dạ dày nhóm I, ngoài ra còn liên<br /> quan đến tình trạng sử dụng rượu, thuốc lá,<br /> chế độ ăn, yếu tố genM[2]. Mặc dù có nhiều<br /> tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị ung thư dạ<br /> dày, nhiều yếu tố nguy cơ với ung thư dạ dày<br /> đã được nghiên cứu, tuy nhiên việc chẩn đoán<br /> <br /> Gen PSCA nằm trên nhiễm sắc thể 8q24.3,<br /> mã hóa cho protein gồm 123 acid amin. PSCA<br /> là một protein màng tế bào, thuộc họ Thy-1/Ly<br /> -6. Các kết quả nghiên cứu cho thấy PSCA có<br /> liên quan đến nhiều loại ung thư khác nhau<br /> như ung thư tiền liệt tuyến, bàng quang, túi<br /> mật, phổiM [3; 4]. Đối với ung thư dạ dày,<br /> PSCA được dự đoán có vai trò như gen ức<br /> chế sinh ung thư [5]. Đã có nhiều nghiên cứu<br /> tìm hiểu mối liên quan giữa các đa hình đơn<br /> nucleotid của gen PSCA với nguy cơ ung thư<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Đặng Thị Ngọc Dung, Bộ môn Hóa Sinh,<br /> Trường Đại học Y Hà Nội.<br /> Email: ngoczung@hmu.edu.vn<br /> Ngày nhận: 24/9/2018<br /> Ngày được chấp thuận: 22/10/2018<br /> <br /> TCNCYH 115 (6) - 2018<br /> <br /> dạ dày, trong đó tập trung vào đa hình đơn<br /> nucleotid rs2294008 được nghiên cứu nhiều<br /> và có ý nghĩa nhất [5]. Đa hình đơn nucleotid<br /> rs2294008 nằm trên exon 1 của gen PSCA,<br /> <br /> 25<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> sự thay đổi nucleotid C > T làm biến đổi bộ ba<br /> ACG mã hóa cho acid amin threonin thành bộ<br /> <br /> - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh có<br /> đối chứng.<br /> <br /> ba mở đầu ATG mã hóa cho acid amin me-<br /> <br /> - Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm kiểm<br /> <br /> thionin, việc thay đổi nucleotid C > T làm giảm<br /> <br /> chuẩn chất lượng xét nghiệm y học Trường<br /> <br /> phiên mã gen PSCA ở tế bào ung thư dạ dày<br /> <br /> Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> [6] [7]. Nhiều nghiên cứu trên quần thể người<br /> Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Châu ÂuM<br /> đã khẳng định sự thay đổi alen rs2294008 C ><br /> <br /> - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2016<br /> đến tháng 9/2018.<br /> <br /> T là yếu tố nguy cơ gây ung thư dạ dày [5; 8 -<br /> <br /> Phương pháp phân tích mẫu nghiên cứu<br /> <br /> 10]. Nghiên cứu chúng tôi được tiến hành<br /> <br /> - Đối tượng nghiên cứu được lấy 2 ml máu<br /> <br /> nhằm xác định nguy cơ mắc ung thư dạ dày<br /> <br /> tĩnh mạch vào ống chống đông EDTA (1mg/<br /> <br /> liên quan đa hình đơn nucleotid rs2294008<br /> <br /> ml).<br /> <br /> trên người Việt Nam.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> - Tách chiết DNA tổng số từ các mẫu máu<br /> thep phương pháp tách cột silica.<br /> - Xác định kiểu gen rs2294008 bằng<br /> <br /> 1. Đối tượng<br /> <br /> phương pháp RFLP - PCR (Restriction Frag-<br /> <br /> Nhóm bệnh (n = 130): Gồm những bệnh<br /> <br /> ment Length Polymorphism - PCR)<br /> <br /> nhân chẩn đoán xác định mắc ung thư dạ dày<br /> <br /> + Khuếch đại vùng gen chứa rs2294008<br /> <br /> được theo dõi và điều trị tại các bệnh viện Đại<br /> <br /> của gen PSCA bằng phương pháp PCR, sử<br /> <br /> học Y Hà Nội, Bệnh viện Việt Đức, bệnh viện<br /> <br /> dụng cặp mồi đặc hiệu:<br /> <br /> Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện K.<br /> <br /> F: 5’ - TAG GCT CTG TCC TCC AGA G - 3’.<br /> <br /> Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân<br /> <br /> R: 5’ - TCT GTC TAC CTG CCC CCT AG - 3’.<br /> <br /> - Có triệu chứng ung thư dạ dày dựa trên<br /> <br /> + Phân tích RFLP: Sản phẩm PCR được ủ<br /> <br /> lâm sàng, hình ảnh nội soi dạ dày.<br /> - Phải có bằng chứng kết luận ung thư dạ<br /> dày về mô bệnh học hoặc tế bào học.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> - Có tiền sử ung thư cơ quan khác hoặc<br /> ung thư dạ dày di căn từ cơ quan khác.<br /> <br /> với enzym cắt giới hạn NlaIII ở điều kiện 370C<br /> từ 8 đến 10 giờ. Sản phẩm sau khi cắt enzym<br /> được điện di trên gel agarose 1,5% cùng với<br /> thang chuẩn 100 bp ở 130V trong 30 phút.<br /> Các băng DNA được nhuộm ethidium bromide<br /> và chụp ảnh bằng hệ thống máy EC3 Imaging<br /> system. Khi enzym NlaIII cắt đoạn gen sẽ tạo<br /> <br /> - Nhóm chứng (n = 130): Gồm những<br /> <br /> ra các đoạn DNA, kiểu gen TT cho 2 băng<br /> <br /> người khỏe mạnh khám sức khỏe tại Bệnh<br /> <br /> kích thước 335 bp, 210 bp; kiểu gen CT cho 3<br /> <br /> viện Đại học Y Hà Nội, nội soi dạ dày chỉ có<br /> <br /> băng kích thước 545 bp, 335 bp, 210 bp; kiểu<br /> <br /> tổn thương viêm cấp, không tổn thương loét,<br /> <br /> gen CC cho 1 băng kích thước 545 bp.<br /> <br /> không có tổn thương tiền ung thư. Nhóm<br /> <br /> - 5% số mẫu sản phẩm PCR khuếch đại<br /> <br /> chứng không có sự khác biệt về tuổi, giới so<br /> <br /> được kiểm tra lại ngẫu nhiên bằng kỹ thuật<br /> <br /> với nhóm bệnh.<br /> <br /> giải trình tự gen theo phương pháp Sanger<br /> <br /> 2. Phương pháp<br /> 26<br /> <br /> trên máy giải trình tự tự động.<br /> TCNCYH 115 (6) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> nghiên cứu khi không đồng ý tiếp tục tham gia<br /> <br /> Xử lý số liệu<br /> <br /> vào nghiên cứu. Các thông tin cá nhân sẽ<br /> <br /> Sử dụng phần mềm SPSS 16.0, tính toán<br /> <br /> được đảm bảo bí mật. Nghiên cứu hoàn toàn<br /> <br /> tỷ suất chênh OR, 95% CI, sự khác biệt có ý<br /> <br /> vì mục đích khoa học.<br /> <br /> nghĩa thống kê, p < 0,05.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> <br /> 3. Đạo đức trong nghiên cứu<br /> Bệnh nhân hoàn toàn tự nguyện tham gia<br /> <br /> 1. Đặc điểm chung của đối tượng<br /> <br /> nghiên cứu. Bệnh nhân có quyền rút lui khỏi<br /> <br /> nghiên cứu<br /> <br /> Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Đặc điểm<br /> <br /> Giới<br /> <br /> Nhóm bệnh<br /> <br /> Nhóm chứng<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 83<br /> <br /> 63,8<br /> <br /> 72<br /> <br /> 55,4<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 47<br /> <br /> 36,2<br /> <br /> 58<br /> <br /> 40,6<br /> <br /> Tuổi trung bình<br /> <br /> 56,81 ± 11,33<br /> <br /> 56,03 ± 12,47<br /> <br /> p<br /> <br /> 0,164<br /> 0,547<br /> <br /> + Tuổi trung bình của nhóm bệnh là 56,81 ± 11,33 khác biệt không có ý nghĩa thống kê với<br /> nhóm chứng là 56,03 ± 12,47, p > 0,05. Tỷ lệ nam/nữ nhóm bệnh là 1,76/1. Tỷ lệ nam/nữ của 2<br /> nhóm bệnh - chứng khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05.<br /> 2. Kết quả phân tích RFLP - PCR của SNP rs2294008<br /> Kết quả khuếch đại đoạn gen chứa rs2294008 của gen PSCA<br /> <br /> 545 bp<br /> <br /> Hình 1. Hình ảnh điện di sản phẩm khuếch đại đoạn gen chứa rs2294008<br /> M: Thang chuẩn 100 bp; B1 đến B10: Mẫu sản phẩm PCR bệnh nhân; (-): Chứng âm<br /> Mẫu chứng (-) không lên vạch. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm PCR tốt, hình ảnh điện di<br /> cho một băng rõ nét, không có sản phẩm phụ, kích thước tương đương 545 bp của đoạn gen cần<br /> khuếch đại, đủ tiêu chuẩn cho phản ứng cắt enzym.<br /> <br /> TCNCYH 115 (6) - 2018<br /> <br /> 27<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> Hình 2. Hình ảnh điện di sản phẩm cắt đoạn gen mang rs2294008 bằng enzym NlaIII<br /> M: Thang chuẩn 100 bp; B1 đến B10: Mẫu cắt sản phẩm PCR bệnh nhân; (+): Chứng dương<br /> Mẫu chứng dương gồm 2 băng kích thước 335 bp, 210 bp mang kiểu gen TT chứng tỏ phản<br /> ứng xảy ra hoàn toàn. Mẫu B1, 2, 3, 4, 6, 8 gồm 1 băng kích thước tương đương 545 bp: Kiểu<br /> gen CC. Mẫu B5 gồm 2 băng kích thước tương đương 335 bp, 210 bp: Kiểu gen TT. Mẫu B7, 9,<br /> 10 gồm 3 băng kích thước tương đương 545 bp, 335 bp, 210 bp: Kiểu gen CT (Hình 2).<br /> Kết quả giải trình tự kiểm tra<br /> Kết quả cắt enzym giới hạn được kiểm tra lại bằng kĩ thuật giải trình tự gen<br /> Kết quả giải trình tự DNA của bệnh nhân cho thấy kết quả hoàn toàn phù hợp với kết quả cắt<br /> enzym giới hạn (hình 3).<br /> <br /> Hình 3. Hình ảnh giải trình tự sản phẩm PCR chứa rs2294008 của gen PSCA<br /> tương ứng kiểu gen CC, CT, TT<br /> 3. Mối tương quan giữa tính đa hình rs2294008 của gen PSCA ở bệnh nhân ung thư dạ<br /> dày và người bình thường<br /> Bảng 2. Tần số kiểu gen SNP rs2294008 và tỷ số nguy cơ mắc ung thư dạ dày<br /> Nhóm bệnh<br /> <br /> Nhóm chứng<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> (95%CI)<br /> <br /> CC<br /> <br /> 56<br /> <br /> 43,08<br /> <br /> 63<br /> <br /> 48,46<br /> <br /> 1,00<br /> <br /> CT<br /> <br /> 59<br /> <br /> 45,38<br /> <br /> 61<br /> <br /> 46,92<br /> <br /> 1,09 (0,66 - 1,81)<br /> <br /> TT<br /> <br /> 15<br /> <br /> 11,54<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4,62<br /> <br /> 2,81 (1,02 - 7,74)<br /> <br /> So sánh TT<br /> <br /> CC + CT<br /> <br /> 115<br /> <br /> 88,46<br /> <br /> 124<br /> <br /> 95,8<br /> <br /> 1,00<br /> <br /> với CC + CT<br /> <br /> TT<br /> <br /> 15<br /> <br /> 11,54<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4,62<br /> <br /> 2,69 (1,01 - 7,18)<br /> <br /> Đa hình thái<br /> <br /> Kiểu gen<br /> <br /> 28<br /> <br /> Tỷ số nguy cơ (0R)<br /> <br /> TCNCYH 115 (6) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> Đa hình thái<br /> <br /> Nhóm bệnh<br /> <br /> Nhóm chứng<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> (95%CI)<br /> 1,00<br /> <br /> So sánh TT<br /> <br /> CC<br /> <br /> 56<br /> <br /> 43,08<br /> <br /> 63<br /> <br /> 48,46<br /> <br /> + CT với CC<br /> <br /> TT + CT<br /> <br /> 74<br /> <br /> 56,92<br /> <br /> 67<br /> <br /> 51,53<br /> <br /> C<br /> <br /> 171<br /> <br /> 65,77<br /> <br /> 187<br /> <br /> 71,92<br /> <br /> T<br /> <br /> 89<br /> <br /> 34,23<br /> <br /> 73<br /> <br /> 28,08<br /> <br /> Kiểu alen<br /> <br /> Tỷ số nguy cơ (0R)<br /> <br /> 1,24 (0,76 – 2,03)<br /> 1,00<br /> 1,04 (0,72 – 1,49)<br /> <br /> Kết quả phân tích kiểu gen rs2294008 theo hai nhóm ung thư dạ dày và không ung thư dạ dày<br /> được sử dụng tỷ suất chênh hay tỷ số nguy cơ (OR) để xác định nguy cơ mắc bệnh của kiểu gen<br /> TT so với kiểu gen CC và CC + CT. Kết quả cho thấy kiểu gen TT của rs2294008 làm tăng nguy<br /> cơ ung thư dạ dày 2,81 lần so với kiểu gen CC, 95% CI 1,02 – 7,74, tăng nguy cơ ung thư dạ dày<br /> 2,69 lần so với kiểu gen CC + CT, 95% CI 1,01 - 7,18. Chưa tìm thấy mối liên quan giữa alen T<br /> so với C trong nguy cơ ung thư dạ dày (95 % CI chứa 1).<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, kiểu gen<br /> <br /> tích gộp dựa trên 19 nghiên cứu trước về SNP<br /> <br /> TT làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày hơn so<br /> <br /> rs2294008 với ung thư dạ dày cũng có kết<br /> <br /> với kiểu gen CC và CC + CT lần lượt 2,81 lần<br /> <br /> quả kiểu gen TT tăng nguy cơ ung thư dạ dày<br /> <br /> (95% CI 1,02 - 7,74) và 2,69 lần (95% CI 1,01<br /> <br /> hơn so với kiểu gen CC 1,75 lần (95% CI 1,5 -<br /> <br /> - 7,18). Kết quả này của chúng tôi tương tự<br /> <br /> 2,04). Kết quả chúng tôi khác so với kết quả<br /> <br /> như nghiên cứu của tác giả Song [8] nghiên<br /> <br /> nghiên cứu Li-xin Qiu trên người Trung Quốc<br /> <br /> cứu trên quần thể người Hàn Quốc với 3245<br /> <br /> [9] kiểu gen TT không làm tăng nguy cơ ung<br /> <br /> bệnh và 1245 chứng kiểu gen TT tăng nguy<br /> <br /> thư dạ dày so với kiểu gen CC (OR = 0,83,<br /> <br /> cơ so với kiểu gen CC 1,71 lần (95% CI 1,43 -<br /> <br /> 95% CI 0,63 - 1,1). Chúng tôi cũng tiến hành<br /> <br /> 2,04), nghiên cứu của Matsuo trên người Nhật<br /> <br /> tính tỷ suất chênh để xác định nguy cơ với<br /> <br /> Bản [11] TT làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày<br /> <br /> ung thư dạ dày của kiểu gen CT so với CC,<br /> <br /> so với CC + CT 1,37 lần (95% CI 1,11 – 1,68),<br /> <br /> kiểu gen TT + CT so với CC, của alen T so với<br /> <br /> nghiên cứu trên quần thể người Châu Âu kiểu<br /> <br /> alen C tuy nhiên không tìm ra mối liên quan<br /> <br /> gen TT cũng làm tăng nguy cơ so với kiểu gen<br /> <br /> trong nguy cơ gây bệnh ung thư dạ dày. Kết<br /> <br /> CC 2,02 lần (95% CI 1,49 - 2,76) [10], nghiên<br /> <br /> quả này khác so với nghiên cứu đã được<br /> <br /> cứu của tác giả Li-Xin Qiu [9] tiến hành phân<br /> <br /> công bố trên quần thể khác nhau (bảng 4).<br /> <br /> Bảng 4. Nguy cơ gây ung thư dạ dày của kiểu gen CT, TT + CT so với CC, alen T so với C<br /> SNP rs2294008 trên một số quần thể<br /> Quần thể<br /> <br /> OR (95% CI)<br /> CT với CC<br /> <br /> TCNCYH 115 (6) - 2018<br /> <br /> T với C<br /> <br /> 2,07 (1,45 – 2,95)<br /> <br /> Nhật Bản [11]<br /> Hàn Quốc [8]<br /> <br /> TT + CT với CC<br /> <br /> 1,5 (1,28 – 1,76)<br /> <br /> 1,29 (1,18 – 1,41)<br /> 29<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2