Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 55 (05/2019) 09-18 9<br />
<br />
<br />
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC KIỂU CÂU ĐẶC BIỆT<br />
TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC TẠI TRUNG QUỐC<br />
<br />
A STUDY OF CHINESE SPECIAL SENTENCE PATTERNS IN CHINA<br />
<br />
Trần Thị Ánh Nguyệt, Vũ Đình Hoàng Anh Tuấn<br />
Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Quang Hưng*§<br />
<br />
Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 5/11/2018<br />
Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 6/5/2019<br />
Ngày bài báo được duyệt đăng: 24/5/2019<br />
<br />
Tóm tắt: Câu chữ “把” , câu chữ “被” , câu liên động , câu kiêm ngữ, câu tồn hiện là<br />
các kiểu câu đặc biệt trong tiếng Trung Quốc hiện đại. Hiện tại, nghiên cứu về các kiểu câu<br />
này tại Việt Nam tương đối ít hoặc gần như không có. Bài nghiên cứu tập trung giới thiệu bức<br />
tranh tổng quan về tình hình nghiên cứu các kiểu câu đặc biệt này tại Trung Quốc, phát hiện<br />
thấy rằng, nghiên cứu về các kiểu câu đặc biệt này chủ yếu hoàn thiện và có tính hệ thống từ<br />
khoảng những năm 80 cùa thế kỉ XX; các quan điểm nghiên cứ vô cùng đa dạng, nhiều chiều;<br />
các nghiên cứu tiêu biểu chủ yếu tập trung vào các vấn đề như: định nghĩa kiểu câu, phân loại<br />
câu, cấu trúc ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng. Đây chính là cơ sở đáng tin cậy về mặt lý<br />
thuyết, làm tiền đề cho việc đối chiếu sang tiếng Việt, giảng dạy các kiểu câu này cho sinh viên<br />
chuyên ngành tiếng Trung Quốc tại Việt Nam.<br />
Từ khóa: 把;被;tiếng Trung Quốc; tồn hiện; liên động; kiêm ngữ.<br />
<br />
<br />
Abstract: The sentence structure with “ 把 ”, “ 被 ”, the sentence with serial-verb<br />
construction, pivotal statement, existential-emergence sentence are special types of sentences<br />
in modern Chinese. Currently, the research studies on these types of sentences in Vietnam are<br />
relatively few or almost nonexistent. The paper focuses on introducing an overview on the states<br />
of studying these special types of sentences in China, finding that the study of these special<br />
sentence types is mostly complete and systematic from around the 1980s of the twentieth<br />
century; The views are extremely diverse and multi-dimensional; Typical studies mainly focus<br />
on issues as sentence type definition, sentence classification, grammatical, semantic and<br />
pragmatic structure. This is a reliable theoretical basis, a premise for comparing with<br />
Vietnamese, and teaching these types of sentences to students of Chinese majors in Vietnam.<br />
Keywords: 把,被,Chinese language, existential-emergence sentence, serial-verb construction,<br />
pivotal statement.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Trường Đại học Mở Hà Nội<br />
§<br />
10 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion<br />
<br />
1. Đặt vấn đề 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu<br />
Trong tiếng Trung Quốc hiện đại, câu tại Trung Quốc<br />
chữ “把” (把字句), câu chữ “被” (被字句), 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu<br />
câu liên động (连动句), câu kiêm ngữ (兼 câu chữ “把 ”<br />
Các nghiên cứu về cấu trúc câu chữ<br />
语句), câu tồn hiện (存现句) là các kiểu câu<br />
“把” chủ yếu nghiên cứu các thành tố trong<br />
có cấu trúc đặc thù, khác biệt so với cấu trúc<br />
câu thông thường. Do vậy các kiểu câu này câu chữ “把” và các mối quan hệ lôgic giữa<br />
được các học giả, giới nghiên cứu ngôn ngữ các thành tố đó, các nghiên cứu cũng chỉ ra<br />
Hán đặc biệt quan tâm. Số lượng công trình, các mô hình khác nhau của câu chữ “把”.<br />
luận văn, luận án, bài báo khoa học nghiên Điển hình là nghiên cứu của Kim Lập Hâm1 **<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
cứu về các kiểu câu này theo như kết quả chia câu chữ “把” thành 3 loại cấu trúc bao<br />
điều tra trên kho dữ liệu các công trình gồm A 把 B – VR; A 把 B – V; A 把 B –<br />
nghiên cứu khoa học của Trung Quốc – 中 DV/ A 把 B – V– NM . Lưu Bồi Ngọc đã<br />
国知网 (www.cnki.net) đến thời điểm hiện khái quát câu chữ “ 把 ” thành mô hình<br />
tại như sau: Nghiên cứu về câu chữ “把” ( “NP1+把+NP2+V+X”, từ đặc điểm của các<br />
把字句)có 2247 nghiên cứu; câu chữ “被” thành phần câu chia câu chữ “把” thành 4<br />
(被字句) có 1682 nghiên cứu; câu liên động loại lớn và 27 loại cấu trúc nhỏ, đồng thời<br />
(连动句) có 904 nghiên cứu; câu kiêm ngữ phân tích làm rõ mối quan hệ giữa các loại<br />
(兼语句) có 480 nghiên cứu; câu tồn hiện ( câu đó2.<br />
††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
存现句) có 1185 nghiên cứu. Tuy nhiên, tại Về các thành phần cấu thành nên câu chữ “<br />
Việt Nam số lượng nghiên cứu về các kiểu 把”, có nhiều nghiên cứu đi sâu vào phân<br />
câu đặc biệt này tại Việt Nam còn tương đối tích động từ, chữ “把” và các thành phần<br />
ít. Các nghiên cứu đa phần chỉ dừng lại ở so khác trong câu với nhiều góc độ khác nhau.<br />
sánh các kiểu câu đặc biệt trong tiếng Việt Từ góc độ chức năng ngữ pháp của động từ,<br />
và tiếng Trung Quốc, gần như không có các Đinh Thanh Thụ cho rằng động từ trong câu<br />
nghiên cứu đi sâu phân tích kết cấu ngữ chữ “把” thường mang theo các thành phần<br />
pháp, phân loại, ngữ dụng, ngữ nghĩa... của khác như “zhe(着)”,“le(了)”, bổ<br />
câu tại Việt Nam. Nhóm nghiên cứu mong ngữ, tân ngữ hoặc động từ láy lại3. Theo<br />
‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
muốn thông qua bài viết này, giới thiệu tổng Chu Đức Hy động từ trong câu chữ “把”<br />
quan về tình hình nghiên cứu các kiểu câu không bao giờ đứng một mình, trước và sau<br />
đặc thù này tại Trung Quốc. Từ đó góp phần động từ luôn có các thành phần khác hoặc<br />
hoàn thiện hơn bức tranh nghiên cứu ngữ động từ láy lại4. Thôi Hy Lượng cho rằng<br />
§§<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
pháp tiếng Trung Quốc nói chung và các động từ trong câu chữ “把” phải là những<br />
kiểu câu đặc biệt trong tiếng Trung Quốc động từ có khả năng tác động5; Kim Lập<br />
***<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nói riêng tại Việt Nam. Hâm nhìn từ tính tự chủ và phi tự chủ của<br />
động từ cho rằng, chỉ có các động từ có đặc<br />
<br />
<br />
1<br />
金立鑫. (1997). “把”字句的句法、语义、<br />
**<br />
3<br />
丁声树.(1961).现代汉语语法讲话.北京,商<br />
‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
语境特征. 中国语文(6), 415-423. 务印书馆<br />
2<br />
刘培玉. (2001). 关于把字句的结构分析. 上<br />
††<br />
4<br />
朱德熙.(1982).语法讲义.北京,商务印书馆<br />
§§<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
海财经大学学报, 3(3), 52-57. 5<br />
崔希亮. (1995). “把”字句的若干句法语义<br />
***<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
问题. 世界汉语教学(3), 12-21.<br />
Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 11<br />
<br />
trưng ngữ nghĩa biểu thị hoàn thành tiếp rằng “把” là “thứ động từ” (次动词)14, “thứ †††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
diễn mới có thể dùng trong câu chữ “把”6; †††<br />
động từ” là các động từ không làm thành<br />
Phạm Dĩnh Duệ cho rằng động từ trong câu phần vị ngữ chính, sau “thứ động từ” phải<br />
chữ “把” phải là những động từ biểu thị có các tân ngữ là thể từ ( 体词); Hùng Trọng<br />
hành vi có tính tác động mạnh, không được Nhu15, Hoàng Chính Đức gọi “ 把 ” là<br />
‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
là các động từ độc lập7. ‡‡‡.<br />
khinh động từ16. Một số nhà nghiên cứu<br />
§§§§§<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngoài động từ, tân ngữ đứng sau “把” cũng khác vẫn giữ quan điểm coi “把” có tính<br />
được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Lý chất hư từ là giới từ, trợ động từ, đại diện<br />
Nhân Giám8, Chu Đức Hy9 , Bích Phượng<br />
§§§ ****<br />
cho quan điểm này có: Lý Anh Triết17 cho ******<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sinh10, Thẩm Dương11… cho rằng tân ngữ<br />
†††† ‡‡‡‡<br />
<br />
rằng “把” là giới từ;Vương Lực cho rằng<br />
đứng sau “把” do đứng trước động từ hoặc “把” là trợ động từ hay động từ có chức<br />
mệnh đề phía sau, do vậy được xem như chủ năng giới từ, và hiện nay đa phần các nghiên<br />
ngữ. Các nghiên cứu đều đưa ra các dẫn cứu đều coi “把” là giới từ18. ††††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chứng minh chứng cho luận điểm này, tuy<br />
Nghiên cứu về ngữ nghĩa câu chữ “把” , các<br />
nhiên chưa hoàn toàn nhận được sự đồng<br />
nghiên cứu chủ yếu đi sâu nghiên cứu nghĩa<br />
thuận của giới nghiên cứu.<br />
“xử lý” của câu. Vương Lực trong “Lý luận<br />
Một số nghiên cứu đi sâu làm rõ tính<br />
về ngữ pháp Trung Quốc” cho rằng câu chữ<br />
chất, chức năng của chữ “把” trong câu chữ<br />
‘把’ biểu thị sự ‘xử lý19. “Xử lý” nghĩa là<br />
‡‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
“把”. Chữ “把” vốn là động từ “把” là thực<br />
sắp xếp, điều chỉnh, đối xử như thế nào đó<br />
từ được hư từ hoá trở thành giới từ. Tuy đối với người, hoặc vật. Nói chung tác dụng<br />
nhiên một số nhà nghiên cứu vẫn cho rằng<br />
cơ bản của câu chữ ‘把’ là sự ‘xử lý’ của<br />
“把” trong câu chữ “把” vẫn là thực từ hoặc<br />
động từ đối với tân ngữ. Ý kiến này nhận<br />
nửa thực từ nửa hư từ, có thể kể đến các<br />
được sự đồng thuận của đa số các nhà<br />
nghiên cứu của Lý Nhân Giám12, Trình §§§§<br />
<br />
<br />
nghiên cứu ngữ pháp Trung Quốc, tuy nhiên<br />
Công13; Lữ Thúc Tương ( 吕叔湘), Chu<br />
*****<br />
<br />
cũng có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng điều<br />
Đức Hy(朱德熙)(1952) gọi “把” là “phó này chưa thể hiện được đầy đủ ý nghĩa của<br />
động từ” (副动词); Đinh Thanh Thụ cho<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
金立鑫. (1997). “把”字句的句法、语义、<br />
†††<br />
12<br />
李人鉴. (1988). 试论“使”字句和“把”字句<br />
§§§§<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
语境特征. 中国语文(6), 415-423. . 扬州大学学报(人文社会科学版)(3), 105-<br />
7<br />
范颖睿. (2012). 现代汉语“把”字句谓语动<br />
‡‡‡ 110.<br />
词的语义特征. 内蒙古师范大学学报(哲学社 13<br />
程工. (1999). 名物化与向心结构理论新探<br />
*****<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
会科学版), 41(3), 137-140. . 现代外语(2), 131-144.<br />
8<br />
李人鉴. (1988). 试论“使”字句和“把”字句<br />
§§§<br />
14<br />
丁声树.(1961).现代汉语语法讲话.北京,<br />
†††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
. 扬州大学学报(人文社会科学版)(3), 105- 商务印书馆<br />
110. 15<br />
熊仲儒. (2004). 动结式的致事选择. 安徽<br />
‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
朱德熙.(1982).语法讲义.北京,商务印书<br />
**** 师范大学学报(人文社科版), 32(4), 471-<br />
馆 476.<br />
10<br />
薛凤生. (1987). 试论“把”字句的语义特性<br />
††††<br />
16<br />
黄正德. (2007). 汉语动词的题元结构与其<br />
§§§§§<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
. 语言教学与研究(1), 4-22. 句法表现. 语言科学, 6(4).<br />
11<br />
沈阳. (1997). 名词短语的多重移位形式及<br />
‡‡‡‡<br />
17<br />
李英哲. (1990). 实用汉语参考语法.<br />
******<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
把字句的构造过程与语义解释. 中国语文(6),<br />
18<br />
王力. (1954). 中国语法理论.下册.<br />
††††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
402-414. 19<br />
王力. (1954). 中国语法理论.下册.<br />
‡‡‡‡‡‡<br />
12 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion<br />
<br />
<br />
câu chữ ‘把’, do vậy phải mở rộng phạm vi trong bài viết “Đối xứng và bất đối xứng<br />
ý nghĩa kiểu câu này. giữa câu chữ ‘被’ và câu chữ ‘ba’” đã sử<br />
2.2 Tổng quan tình hình nghiên dụng phương pháp nghiên so sánh đối chiếu<br />
cứu câu chữ “被” về cấu trúc và ngữ nghĩa của hai loại câu<br />
Trong cuốn Ngữ pháp văn bạch chữ “被” và câu chữ “把”, đồng thời đưa ra<br />
thoại (新著国语文法) được xuất bản những phân tích và so sánh về sự khác biệt<br />
năm 1924 của Lê Cẩm Hy (黎锦熙) cho giữa hai loại câu này.<br />
rằng, động từ có hai loại chính là “ bị động” Trong Nghiên cứu về câu chữ ‘被’ trong<br />
và “tản động”. Về sau những nhà nghiên Hán ngữ hiện đại, Du Thư đưa ra năm cấu<br />
cứu hàng đầu như Chu Đức Hy(朱德熙) trúc cơ bản của loại câu này, đồng thời phân<br />
,Vương Lực(王力)cũng lần lượt đưa ra tích thành phần và tính chất “ẩn” của loại<br />
câu này23; tác giả vận dụng học thuyết<br />
những nghiên cứu về những phương thức<br />
‡‡‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
HNC24 (Hierarchical Network of<br />
biểu đạt mang tính chất bị động về cấu trúc<br />
§§§§§§§<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ngữ pháp, sự phát triển của câu hay ngữ Concepts) phân tích câu chữ “被” từ việc<br />
nghĩa trong tiếng Hán hiện đại và đây cũng lấy dữ liệu từ máy tính về phân tích ngôn<br />
là loại câu được rất được coi trọng trong ngữ, đưa ra phương thức xử lý và phương<br />
nghiên cứu về Hán ngữ. Đến nay, giới hướng tiếp cận mới về loại câu này.<br />
nghiên cứu vẫn đang rất quan tâm và tiến Về cấu trúc ngữ nghĩa của câu chữ “被”,<br />
hành nghiên cứu loại câu này dưới nhiều Hình Phúc Nghĩa trong cuốn Ngữ pháp Hán<br />
góc độ và với nhiều thành quả nghiên cứu ngữ25 đã chỉ ra rằng câu chữ “被”có thể<br />
********<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
khác nhau. được sử dụng rộng rãi trong văn viết. Hiện<br />
Về phân loại câu chữ “ 被 ” , Lữ Thúc nay, những nghiên cứu về dạng thức câu bị<br />
Tương, Chu Đức Hy trong Giảng thoại tu động ngày được hoàn thiện và ngày càng đi<br />
từ ngữ pháp nhận định “被” là phó động từ sâu vào những vấn đề cần nghiên cứu. Một<br />
và chia câu chữ “被” thành ba loại: loại trong những nghiên cứu sâu và toàn diện<br />
hơn cả về loại câu bị động này phải kể đến<br />
truyền thống, loại đầy đủ và loại giản<br />
“Tái nhận thức câu bị động” của Triệu<br />
lược20. Năm 1994, Lý San21 trong cuốn<br />
§§§§§§ *******<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thanh Dũng, chỉ riêng những loại câu bị<br />
Nghiên cứu câu chữ “被” trong tiếng Hán<br />
động mang chữ “被 ” đã được ông phân<br />
hiện đại đã miêu tả những đặc điểm khác<br />
thành 19 loại26.<br />
nhau của loại câu này, đồng thời đưa ra so<br />
††††††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lưu Tuân trong Nhập môn giảng<br />
sánh qui nạp và phân tích những đặc điểm,<br />
dạy Hán ngữ đối ngoại đã đưa ra so sánh kết<br />
ngữ nghĩa của loại câu này với những loại<br />
cấu câu bị động trong tiếng Hán và tiếng<br />
câu bị động khác. Trương Bách Giang22 †††††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Anh27; Trong “Vị trí ngữ pháp của chữ ‘被<br />
‡‡‡‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20<br />
.吕叔湘, 朱德熙 (1979). 语法修辞讲话. 中<br />
§§§§§§<br />
24<br />
黄曾阳.(1998). HNC (概念层次网络) 理论<br />
§§§§§§§<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
国科技术语(5). : 计算机理解语言研究的新思路.<br />
21<br />
李珊.(1994).现代汉语被字句研究.北京大<br />
*******<br />
25<br />
邢福义.(1996). 汉语语法学.<br />
********<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
学出版社, 1994 26<br />
赵清永. (1993). 对被动句的再认识. 北京<br />
††††††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22<br />
张伯江.(2001). 被字句和把字句的对称与<br />
††††††† 师范大学学报(6), 98-103.<br />
不对称’. 中国语文(6), 519-524. 27<br />
刘珣.(2000). 对外汉语教学引论.:北京语<br />
‡‡‡‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
23<br />
游舒.(2005). 现代汉语被字句研究.<br />
‡‡‡‡‡‡‡ 言大学出版社<br />
(Doctoral dissertation, 武汉大学).<br />
Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 13<br />
<br />
’” của Thạch Định Hú, Hồ Kiện Hoa đã Lữ Thúc Tương trong Lữ Thúc<br />
phân chia vị trí ngữ pháp của “被” thành 05 Tương toàn tập, tập 631 đã đưa ra định<br />
‡‡‡‡‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
loại lớn28. Lưu Tiến trong “Các vấn đề chủ<br />
§§§§§§§§<br />
nghĩa về câu liên động như sau: “hai động<br />
yếu về nghiên cứu câu chữ “被” trong tiếng từ trong câu nếu không có quan hệ đẳng lập,<br />
Trung Quốc hiện đại” đã đưa ra được nguồn cũng không phân định được thành động từ<br />
gốc và sự phát triển của câu chữ “被”, đồng chính phụ thì gọi là cấu trúc liên động. Đinh<br />
Thanh Thụ và nhiều tác giả trong cuốn<br />
thời cũng đặt ra câu hỏi về mối quan hệ về<br />
Giảng thoại ngữ pháp Hán ngữ hiện đại32<br />
ngữ nghĩa của câu chữ “被”, chữ “被” xuất<br />
§§§§§§§§§<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đã bàn luận khá chi tiết về hình thức liên<br />
hiện trong câu tạo sự kết nối về mặt ngữ<br />
động, theo tác giả: “Hình thức liên động là<br />
nghĩa29. Tổ Nhân Thực trong “Phân tích<br />
kết cấu gồm nhiều động từ dùng liên tiếp,<br />
*********<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đặc trưng biểu nghĩa của câu chữ ‘被’”30,<br />
trong đó tất cả các động từ đều thuộc cùng<br />
†††††††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đã căn cứ vào tình hình thực tế sử dụng loại một chủ ngữ”. Các tác giả cũng đồng thời<br />
câu này đưa ra trường hợp bắt buộc hoặc chỉ ra sự khác nhau giữa cấu trúc liên động<br />
không sử dụng hoặc có thể sử dụng hoặc và cấu trúc đẳng lập, nếu như trong cấu trúc<br />
không dạng thức câu bị động, đồng thời đẳng lập các động từ có cấu trúc ngang<br />
phân tích lỗi sai thường gặp khi sử dụng câu hàng, có thể đổi vị trí cho nhau thì động từ<br />
bị động của sinh viên nước ngoài, từ đó chỉ trong cấu trúc liên động là không thể thay<br />
ra ngữ cảnh và phạm vi sử dụng của loại câu đổi vị trí trước sau do phải tuân theo thứ tự<br />
này. cấu trúc cố định.<br />
2.3 Tổng quan tình hình nghiên<br />
cứu câu lien động(连动句)<br />
<br />
Về phạm vi và phân loại câu liên động: Lý Lâm Định(李临定)trong Các kiểu câu Hán ngữ<br />
hiện đại đã phân chia cấu trúc câu liên động thành sáu loại:<br />
**********<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trần Kiến Dân trong Luận bàn về các kiểu câu Hán ngữ hiện đại 33 đã chỉ ra các đặc<br />
††††††††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
điểm và tính chất của câu liên động, đồng thời căn cứ vào đặc điểm của vị ngữ chia câu liên<br />
động thành mười loại:<br />
<br />
<br />
<br />
28<br />
石定栩, 胡建华. (2005). “被”的句法地位<br />
§§§§§§§§<br />
31<br />
吕叔湘. (2012).吕叔湘全集,第六卷,辽<br />
‡‡‡‡‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
. 当代语言学, 7(3), 213-224. 宁教育出版社,2012<br />
29<br />
刘进. (2009). 近代汉语“被”字句研究中的<br />
*********<br />
32<br />
丁声树等.(1999).现代汉语语法讲话,商<br />
§§§§§§§§§<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
主要问题. 殷都学刊,30(1), 118-125. 务印书馆,北京,1999,112 页<br />
30<br />
祖人植. (1997). “被”字句表义特性分析<br />
†††††††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
. 汉语学习(3), 47-51. 33<br />
†††††††††† 陈建民.(1986).现代汉语句型论.语文出版<br />
社<br />
14 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lận Hoàng nghiên cứu đặc điểm, liên động trên phương diện cấu trúc và chức<br />
phạm vi của câu liên động, trên cơ sở đó năng; Hứa Lợi nghiên cứu đặc trưng cấu<br />
chia câu liên động thành năm loại34; Thẩm ‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡ trúc của câu liên động, trên cơ sở so sánh<br />
Khai Mộc nghiên cứu về thuộc tính của câu đặc điểm động từ trong cấu trúc liên động<br />
liên động, từ đó chỉ ra ba điều kiện hình với các cấu trúc khác, từ đó đưa ra phạm vi<br />
thành và 把 hình thức cơ bản của câu liên câu liên động40. Ngoài ra còn có các<br />
************<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
động35.§§§§§§§§§§<br />
nghiên cứu sự khác nhau giữa cấu trúc liên<br />
Nghiên cứu tiêu biểu về cấu trúc, ngữ động và các cấu trúc khác, điển hình có<br />
nghĩa câu liên động có thể kể đến Nhiêu nghiên cứu của Mã Minh Xuân nghiên cứu<br />
Cần, tác giả tập trung phân tích cấu tạo từ so sánh câu liên động với câu vị ngữ động<br />
trong cấu trúc liên động36; Hồng Miểu<br />
***********<br />
từ41; Tống Ngọc Trụ so sánh câu liên động<br />
††††††††††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nghiên cứu cấu trúc và ngữ nghĩa câu liên với câu vị ngữ là hai cụm chủ vị42; Trịnh ‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
động trong tiếng Hán hiện đại37; Lý Lâm †††††††††††<br />
Hồng Minh nghiên cứu ranh giới giữa câu<br />
Định nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc, quan liên động và câu rút gọn43; Ngô Phong §§§§§§§§§§§§<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
hệ ngữ nghĩa của hai động từ trong câu liên nghiên cứu về sự giống nhau giữa câu kiêm<br />
động38, ngoài ra còn nghiên cứu về quan<br />
‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡<br />
ngữ và câu liên động44. *************<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
hệ tầng bậc của trạng ngữ, giới từ… trong 2.4. Tổng quan tình hình<br />
câu liên động; Dương Thành Khải39 đã §§§§§§§§§§§ nghiên cứu câu kiêm ngữ(兼语句)<br />
đưa ra định nghĩa câu liên động từ góc độ Về định nghĩa câu kiêm ngữ, Lê<br />
cấu trúc và ngữ nghĩa từ đó phân loại câu Cẩm Hy45; Triệu Nguyên Nhiệm46 đều<br />
††††††††††††† ‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
34<br />
蔺璜. (1983). 连动式的特点与范围. 山西师大学报:社会科学版(3), 71-75.<br />
35<br />
沈开木. (1986). 连动及其归属. 汉语学习(5), 19-21.<br />
36<br />
饶勤. (1993). 从句法结构看复合词中的一种新的构词方式——连动式构词. 汉语学习(6), 15-16.<br />
37<br />
洪淼. (2004). 现代汉语连动结构研究. (Doctoral dissertation, 南京师范大学).<br />
38<br />
李临定(1981).“连动句”,语文研究,1981(2)<br />
39<br />
杨成凯(2000).连动式研究,语法研究和探索,商务印书馆,2000,119 页<br />
40<br />
许利. (2006). 汉语连动式的结构特征. 大学时代:b 版(2), 18-19.<br />
41<br />
马鸣春. (1984). 连动句与动词状语句的对比. 兰州学刊(6), 96-100.<br />
42<br />
宋玉柱. (1978). 也谈“连动式”和“兼语式”——和张静同志商榷. 郑州大学学报(哲学社会科学版<br />
)(2), 32-40.<br />
43<br />
郑红明. (1991). 谈《提要》中“紧缩句”和“连动句”的划界. 高校教育管理(2), 45-46.<br />
44<br />
吴峰. (1992). 难以区别的兼语句与连动句. 语文教学与研究(1).<br />
45<br />
黎锦熙(1992).新著国语文法,湖南教育出版社,1992,65.<br />
46<br />
赵元任(1948).Mandarin Primer, An Interrise Course in Spoken Chinese, Harvard University<br />
Press, 1948<br />
Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 15<br />
<br />
cho rằng những thành phần câu vừa có chức phân loại đều căn cứ trên đặc điểm ngữ<br />
năng chủ ngữ, vừa có chức năng tân ngữ gọi nghĩa của động từ thứ nhất, đồng thời động<br />
là thành phần kiêm ngữ. Lữ Thúc Tương47 §§§§§§§§§§§§§ từ thứ nhất thường là động từ mang ngữ<br />
gọi câu liên động là câu chuyển vị(递谓式 nghĩa cầu khiến hoặc mệnh lệnh.<br />
), ông cho rằng: “Câu chuyển vị là câu có Về ngữ nghĩa câu kiêm ngữ các nghiên cứu<br />
hai động từ không cùng thuộc một chủ ngữ, chủ yếu phân tích quan hệ ngữ nghĩa giữa<br />
chủ ngữ của động từ thứ hai là tân ngữ của các thành phần trong câu như: mối liên hệ<br />
động từ thứ nhất, động từ thứ nhất thường giữa động từ thứ nhất, thành phần kiêm ngữ<br />
là các động từ như 使, 叫, 让 hoặc các động và động từ thứ hai; Quan hệ ngữ nghĩa của<br />
động từ thứ nhất với thành phần kiêm ngữ;<br />
từ có ý nghĩa tương đương với các động từ<br />
Quan hệ ngữ nghĩa giữa thành phần kiêm<br />
này.” ; Hoàng Bách Vinh, Liêu Tự<br />
ngữ với động từ thứ hai; Quan hệ ngữ nghĩa<br />
Đông48 cho rằng, hình thức kiêm ngữ là tân<br />
giữa động từ thứ nhất với động từ thứ hai.<br />
**************<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ngữ của động từ đứng trước kiê chủ ngữ của<br />
Điển hình là nghiên cứu của Du Nhữ<br />
động từ đứng sau, cấu trúc này tạo ra thành<br />
Kiệt53 tác giả cho rằng đặc điểm chung của<br />
phần mang hai chức năng vừa là tân ngữ<br />
†††††††††††††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
động từ trong câu kiêm ngữ động là luôn<br />
vừa là chủ ngữ gọi là thành phần kiêm ngữ.<br />
biểu thị ý nghĩa cầu khiến, mệnh lệnh, đồng<br />
Về phân loại câu kiêm ngữ, Lữ Thúc<br />
thời động từ thứ nhất là tác nhân để động từ<br />
Tương49 căn cứ vào đặc điểm của động từ<br />
thứ hai xuất hiện. Về quan hệ của động từ<br />
††††††††††††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thứ nhất chia câu kiêm ngữ thành ba loại:<br />
thứ nhất và động từ thứ hai trong câu kiêm<br />
động từ mang hai tân ngữ biểu thị “mệnh<br />
ngữ, tác giả Thẩm Song Thắng cho rằng<br />
lệnh”; động từ mang hai tân ngữ biểu thị<br />
mức độ động tác được biểu thị trong động<br />
“tán đồng” hoặc “trách mắng”; động từ<br />
từ thứ hai thường yếu hơn động từ thứ nhất,<br />
mang ba tân ngữ biểu thị “cho”, “tặng”.<br />
giữa hai động từ có quan hệ tầng bậc54. Tác<br />
Đinh Thanh Thụ cho rằng động từ thứ nhất<br />
‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
giả Hoàng Hiểu Đông thì cho rằng cấu trúc<br />
trong câu kiêm ngữ có thể là từ “有” hoặc“<br />
ngữ nghĩa giữa các thành phần trong câu<br />
没有”50. Tống Ngọc Trụ căn cứ ngữ nghĩa<br />
kiêm ngữ là cấu trúc phức đa nguyên, đa<br />
‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
của động từ thứ nhất phân chia động từ câu tầng, đối với quan hệ ngữ nghĩa giữa động<br />
kiêm ngữ thành năm loại: mệnh lệnh, trợ từ thứ nhất, thành phần kiêm ngữ với động<br />
giúp, sở hữu, tâm lý, giới thiệu51. Du Nhữ<br />
§§§§§§§§§§§§§§<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
từ thứ hai, tác giả cho rằng có một nhân tố<br />
Kiệt chia câu kiêm ngữ thành 11 loại bao C – là nhân tố ẩn trong quan hệ ngữ nghĩa<br />
gồm: sai khiến, mệnh lệnh, khuyên nhủ, nhờ này, nó có thể biểu thị mục đích kết quả,<br />
vả, cung cấp, giới thiệu, phối hợp, giúp đỡ,<br />
tháp tùng, yêu ghét, có không52. Từ các ***************<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
phân loại câu kiêm ngữ cho thấy các cách<br />
<br />
<br />
<br />
47<br />
吕叔湘(2012).吕叔湘全集,第六卷, 51<br />
宋玉柱(1986).现代汉语语法十讲,南<br />
辽宁教育出版社 开大学出版社,天津,1986,91-93.<br />
48<br />
黄伯荣,廖序东(2007).现代汉语,北 52<br />
游汝杰. (2002). 现代汉语兼语句的句法和<br />
京高等教育出版社 语义特征. 汉语学习(6), 1-6.<br />
49<br />
吕叔湘(1980).现代汉语八百词,北京 53<br />
游汝杰. (2002). 现代汉语兼语句的句法和<br />
商务印书馆 语义特征. 汉语学习(6), 1-6.<br />
50<br />
丁声树,吕叔湘,李荣(1957).现代汉 54<br />
沈双胜. (2004). 汉语兼语式谓语与汉英对<br />
语语法讲话,北京商务印书馆 应表达. 四川外语学院学报, 20(4), 93-96.<br />
16 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion<br />
<br />
nguyên nhân, sở hữu tồn tại, xưng hô giải động từ vị ngữ luôn là danh từ chỉ người<br />
thích.55<br />
§§§§§§§§§§§§§§§. hoặc vật tồn tại, xuất hiện hoặc biến mất.<br />
Về cấu trúc câu kiêm ngữ, các nghiên cứu (Ngữ pháp Hán ngữ hiện đại ứng dụng- Cố<br />
còn tồn tại các ý kiến trái chiều. Do hiện Vy Hoa, Phan Văn Ngu, Lưu Nguyệt<br />
tượng kiêm ngữ là hiện tượng khá đặc thù Hoa)58. ‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trong tiếng Trung Quốc, nhiều nhà nghiên Nghiên cứu về đặc tính, phạm vi và<br />
cứu ngôn ngữ Trung Quốc dùng các lý phân loại câu tồn hiện, thông qua tổng hợp<br />
thuyết ngôn ngữ phương Tây để giải thích và phân tích các tài liệu liên quan, nhóm<br />
hiện tượng này. Hồ Dụ Thụ, Phạm Hiểu nghiên cứu nhận thấy, trong giới nghiên cứu<br />
không công nhận chức năng kiêm ngữ của Trung Quốc tồn tại tương đối nhiều các<br />
thành phần kiêm ngữ trong câu, tuy nhiên quan điểm khác nhau, thậm chí là trái<br />
vẫn cho rằng đây là một cấu trúc rất đặc biệt ngược. Các quan điểm nghiên cứu được tóm<br />
trong tiếng Trung Quốc, đồng thời cho rằng tắt dưới đây:<br />
trong cấu trúc câu này tồn tại một phạm trù Trong giới nghiên cứu Trung Quốc,<br />
trống(空语类—empty category)làm chủ có nhiều ý kiến tranh luận về việc câu tồn<br />
ngữ của động từ thứ hai. Về nghiên cứu đối hiện nên được xếp là loại câu phân loại theo<br />
chiếu câu kiêm ngữ trong tiếng Hán với các kết cấu ngữ pháp hay là loại câu phân loại<br />
ngôn ngữ khác điển hình có Thẩm Song theo mục đích nói. Đa số các nhà nghiên<br />
Thắng, Trần Tú Quyên56 nghiên cứu đối<br />
****************<br />
cứu Trung Quốc vẫn ủng hộ quan điểm câu<br />
chiếu câu kiêm ngữ trong tiếng Trung Quốc tồn hiện là loại câu phân loại theo kết cấu<br />
với câu tân ngữ phức trong tiếng Anh. ngữ pháp, tuy nhiên trong bài viết “Luận<br />
2.5. Tổng quan tình hình nghiên bàn về phạm vi và tính chất của câu tồn<br />
cứu câu tồn hiện (存现句) hiện”59, tác giả Phan Văn đã đưa ra quan<br />
§§§§§§§§§§§§§§§§<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong Hán ngữ hiện đại57 xuất bản ††††††††††††††††<br />
điểm trái ngược. Phan Văn cho rằng kết cấu<br />
năm 1991, hai tác giả Hoàng Bá Vinh - Liêu cú pháp của câu tồn hiện thiếu tính thống<br />
Tự Đông đã đưa ra định nghĩa về câu tồn nhất, nhưng mục đích giao tiếp của loại câu<br />
hiện như sau: câu tồn hiện là một kiểu câu này thì lại đồng nhất, đều tập trung biểu đạt<br />
đặc thù dùng để miêu tả môi trường xung ý nghĩa tồn tại. Vì vậy, tác giả khẳng định<br />
quanh, kiểu câu này biểu thị ở đâu đó tồn việc xếp câu tồn hiện vào loại câu phân loại<br />
tại, xuất hiện, biến mất người hoặc vật nào theo mục đích giao tiếp hợp lí hơn là xếp<br />
đó. Với các nghiên cứu về sau, định nghĩa câu tồn hiện vào loại câu phân loại theo kết<br />
này ngày càng được hoàn thiện hơn. Câu cấu ngữ pháp.<br />
tồn hiện không chỉ biểu thị ý nghĩa tồn tại Về phạm vi và phân loại câu tồn<br />
mà còn phải thỏa mãn được điều kiện về hiện, phạm vi khoanh vùng câu tồn hiện phụ<br />
hình thức, tức là: thành tố đầu của câu tồn thuộc rất nhiều vào tiêu chuẩn nhận diện của<br />
hiện luôn là từ ngữ chỉ địa điểm, phía sau loại câu này. Đa số các nghiên cứu hiện nay<br />
<br />
<br />
<br />
55<br />
黄晓冬. (2009). 试论兼语短语的语义结构 57<br />
黄伯荣, & 廖序东. (1991). 现代汉语 (增订<br />
. 四川师范大学学报(社会科学版), 36(6), 版). 高等教育出版社.<br />
38-43. 58<br />
刘月华, 潘文娱等. (2001). 实用现代汉语<br />
56<br />
陈秀娟. (2010). 致使义的汉语兼语句和英 语法.增订本. 商务印书馆.<br />
语复合宾语句的对比研究. (Doctoral 59<br />
潘文. (2003). 现代汉语存现句研究,(<br />
dissertation, 吉林大学). Doctoral dissertation, 复旦大学)<br />
Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 17<br />
<br />
về câu tồn đều kết hợp hai tiêu chí ý nghĩa thành phần đi sau động từ, như “Câu tồn<br />
biểu đạt và kết cấu để nhận biết câu tồn hiện. hiện”của Trương Học Thành (1982)63, §§§§§§§§§§§§§§§§§<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Về mặt kết cấu, một câu tồn hiện phải có các “Câu tồn hiện động thái” của Tống Ngọc<br />
thành tố cấu tạo theo mô hình: “Từ ngữ chỉ Trụ (1982)64 Thành tố (C) trong câu tồn<br />
.******************<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thời gian, không gian (thành tố A) + động hiện thường là danh từ và thường là danh từ<br />
từ + 着/了(thành tố B) + danh từ/ cụm danh không xác định, tuy nhiên trong một số điều<br />
từ(thành tố C)” đồng thời, kết cấu trên phải kiện nhất định, (C) có thể là danh từ xác<br />
biểu đạt ý nghĩa “tồn tại”. định, thậm chí là danh từ riêng. Nghiên cứu<br />
Nghiên cứu về cấu trúc ngữ pháp trong câu về mối liên hệ giữa các thành phần trong câu<br />
tồn hiện chủ yếu nghiên cứu các thành phần tồn hiện còn tương đối ít và chưa có nhiều<br />
cấu thành trong câu. Trong cuốn Các vấn đề quan điểm nổi bật. Nhìn chung, các học giả<br />
tân ngữ - chủ ngữ trong tiếng Hán60 của *****************<br />
đều chỉ ra rằng khi câu tồn hiện khuyết đi<br />
Lữ Nghệ Bình (1956), có nhiều nghiên cứu thành tố B, chỉ có “thành phần A + thành<br />
đã đưa ra các quan điểm về đặc tính ngữ phần C”, lúc này phía trước thành tố C bắt<br />
pháp của thành tố đầu (A) trong câu tồn buộc phải có số lượng từ, nếu không câu sẽ<br />
hiện. Đa phần các nhà nghiên cứu đều cho không có nghĩa.<br />
rằng thành tố đứng đầu trong câu tồn hiện Các nghiên cứu về ngữ nghĩa và<br />
(còn gọi là thành tố A) luôn là chủ ngữ của ngữ dụng của câu tồn hiện không nhiều, các<br />
câu. Phạm Phương Liêni (范芳莲,1963), nghiên cứu có liên quan chủ yếu vận dụng<br />
Lý Lâm Địnhii (李临定,1984) nghiên cứu các lí thuyết vị từ - tham thể, lí thuyết phân<br />
về thành tố (A) cho rằng (A) được tạo thành tích đặc điểm ngữ nghĩa (语义特征分析法<br />
bởi kết cấu “động từ kiêm giới từ + tân /Semantic feature analysis) để phân tích<br />
ngữ”; Nghiên cứu về giới từ “zai” (在) khi động từ trong câu tồn hiện.<br />
Trương Học Thành (1982)65 đã căn cứ vào<br />
cụm giới từ - tân ngữ làm thành tố đầu trong<br />
††††††††††††††††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
động từ và đặc điểm ngữ nghĩa của động từ<br />
câu tồn hiện có nghiên cứu của Trữ Trạch<br />
phân câu tồn hiện thành bốn loại: câu chữ<br />
Tương (1996) . Các nghiên cứu về thành tố<br />
(B) trong câu tồn hiện tương đối phong phú. “you”(有),câu chữ “shi”(是), câu động<br />
Các nghiên cứu này chủ yếu tập chung đưa từ tĩnh thái, động từ động thái; Thôi Kiến<br />
ra quan điểm thảo luận về các loại động từ Tân (1987) trong bài “Động từ vị ngữ trong<br />
có thể làm thành tố B, ví dụ như “Phân tích câu tồn hiện”66, thì lại căn cứ trên đặc điểm<br />
‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
câu tồn hiện có sử dụng động từ ‘you’(有)” ngữ nghĩa của động từ để tiến hành phân<br />
chia động từ trong câu tồn hiện thành ba loại<br />
của Cao Thận Quý (1990)61, “Câu tồn hiện<br />
chính: động từ biểu thị sự xuất hiện hay biến<br />
†††††††††††††††††<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chứa chữ ‘you’(有) và câu tồn hiện chứa<br />
mất nhanh chóng, động từ biểu thị xu<br />
chữ ‘shi’ ( 是 )” của Cố Chí Cương<br />
hướng, động từ biểu thị động tác. Phan Văn<br />
(1992)62. Ngoài ra còn có các nghiên cứu<br />
‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(2003) đã tiến hành phân loại khá chi tiết<br />
về đặc điểm ngữ nghĩa của động từ và các<br />
<br />
<br />
60<br />
吕冀平. (1956). 汉语的主语宾语问题. 中 63<br />
张学成(1982).存现句.语言学年刊<br />
华书局. 64<br />
宋玉柱(1982).动态存现句.汉语学习<br />
61<br />
高慎贵(1990).用”有”的存现句试析.逻辑与 65<br />
潘文, & 延俊荣. (2007). 论现代汉语存现句<br />
语言学习, 2 的语用分类. 江苏社会科学(1), 209-213.<br />
62<br />
顾志刚(1992).是‘字’存现句一兼析‘有’字 66<br />
崔建新. 隐现句的谓语动词[J]. 语言教学与<br />
存现句.南通师专学报, 2 研究, 1987(2):45-54.<br />