Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT TỈNH SƠN LA<br />
Nguyễn Văn Sơn*, Phạm Thị Chiến*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá sự phân bố bệnh giun truyền qua đất ở tỉnh Sơn La. Mô tả sự hiểu biết của cộng đồng<br />
về bệnh giun sán và cách phòng chống. Đề ra biện pháp can thiệp thích hợp trong chiến lược phòng chống giun<br />
sán tại cộng đồng các dân tộc trong tỉnh.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Điều tra cắt ngang.<br />
Kết quả: Điều tra 7.150 mẫu phân tại 18 xã, 72 bản thuộc 6 huyện Mai Sơn, Mường La, Thuận Châu,<br />
Sông Mã, Quỳnh Nhai và Yên Châu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun chung là 93,45%. Trong đó nhiễm giun đũa<br />
85,85%, giun tóc 24,52% và giun móc 18,92%. Tỷ lệ nhiễm giun chung giữa nam và nữ không có sự khác biệt<br />
và cao dần theo nhóm tuổi. Nhiễm giun tóc và giun móc ở người lớn cao hơn trẻ em. Tỷ lệ nhiễm một loại giun là<br />
82,17%, nhiễm 2 loại giun là 15,9%, nhiễm 3 loại giun là 0,43%. Tỷ lệ nhiễm giun ở dân tộc Sinh Mun 97,2%,<br />
dân tộc Thái 96,6, dân tộc La Ha 85% dân tộc kinh 80,62% và dân tộc Mông 45,96.%). Nhiễm giun móc ở dân<br />
tộc Kinh và dân tộc Thái cao hơn so với các dân tộc. Điều tra 2.188 hộ gia đình cho thấy có 90,6% hộ gia đình đều<br />
có hố xí trong đó có 92,9% là hố xí tự đào. Tỷ lệ hố xí tự đào càng cao thì tỷ lệ nhiễm giun càng lớn.<br />
Kết luận: Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột tăng dần theo nhóm tuổi, nhiễm giun ở các nhóm dân tộc đều rất<br />
cao. Tỷ lệ gia đình có hố xí từ 80,4 - 99,1% không đảm bảo vệ sinh. Sự hiểu biết về tác hại của bệnh giun còn<br />
thấp. Nhân dân chưa biết phòng chống bệnh giun sán.<br />
Từ khóa: Giun truyền qua đất, Sơn La.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SITUATION OF WORM INFECTION THROUGH THE SOLID IN SON LA PROVINCE<br />
Nguyen Van Son, Pham Thi Chien<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 139 - 144<br />
Objective: Evaluate the distribution of worm infection transmitted through the soil in Son La province, and<br />
describe the understanding of community on cysticercoids and worm prevention and propose appropriate<br />
interventions in worm prevention strategies in the ethnic communities in the province<br />
Method: Cross-sectional survey<br />
Results: Testing 7,150 feces sample in 18 communes and 72 villages in 6 districts of Mai Son, Muong La,<br />
Thuan Chau, Song Ma, and Quynh Yen Chau shows that the worm infection rate is 93.45%. Of which infected<br />
roundworm 85.85%, hair worms 24.52% and hookworm 18.92%. Worm infection rates between men and women<br />
do not differ and gradually high by age group. Hair worm and hookworm infections in adults are higher than<br />
children. One worm infection rate is 82.17%, 2 worm infection is 15.9%, 3 worms infection is 0.43%. Worm<br />
infection rate of Sinh Mun is 97.2%, Thai Ethnicity of 96.6, La Ha ethnicity of 85%, Kinh ethnicity of 80.62 and<br />
Hmong ethnicity of 45.96%). Hookworm infection in Kinh and Thai ethnicity are higher than the ethnics.<br />
Conducting survey 2,188 household shows that 90.6% of households have latrines of which 92.9% are septic<br />
latrines. The higher rate of septic latrines the greater prevalence of worms.<br />
Conclusion: Intestinal worm infection rate increases by age group, worm infection rate in the ethnic groups<br />
* Trung tâm phòng chống sốt rét KST – CT Sơn La<br />
Tác giả liên lạc: BSCKI Nguyễn Văn Sơn, ĐT: 0912164637, Email: nguyenvansonsr@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
139<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
is very high. The proportion of households with no sanitary latrines is 80.4 - 99.1%. Understanding about<br />
consequences of the cysticercoids is low. People do not know how to prevent diseases<br />
Key words: worm infection through the solid, Son La.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Bệnh giun là bệnh ký sinh trùng gây ảnh<br />
hưởng nhiều tới sức khoẻ con người, trong đó<br />
nó còn là tác nhân gây suy dinh dưỡng ở lứa<br />
tuổi trẻ em.<br />
<br />
Phương pháp dịch tễ học mô tả (Điều tra cắt<br />
ngang xác định tỷ lệ mắc).<br />
<br />
Nhiễm giun liên quan tới nghèo đói, điều<br />
kiện sống thấp, vệ sinh môi trường kém, cung<br />
cấp nước không đảm bảo vệ sinh nước sạch, khí<br />
hậu và độ sạch của đất, vệ sinh cá nhân và môi<br />
trường kém, sự hiểu biết về y tế còn thấp.<br />
Nhiễm bệnh về giun thường làm giảm khả<br />
năng lao động và sự tập trung tư tưởng. Đối với<br />
trẻ em bị nhiễm giun làm giảm phát triển về trí<br />
tuệ. Nhiễm bệnh về giun cũng làm tăng tỷ lệ<br />
bệnh, tỷ lệ tử vong ở bà mẹ và thai nhi. Người bị<br />
nhiễm giun móc thường có biểu hiện thiếu máu.<br />
<br />
Xác định tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm các<br />
bệnh giun truyền qua đất bằng điều tra ngang<br />
được thực hiện bằng các xét nghiệm phân.<br />
Mô tả sự hiểu biết của cộng đồng về bệnh<br />
giun sán và phòng chống giun sán bằng bộ câu<br />
hỏi phỏng vấn.<br />
<br />
Chọn mẫu<br />
- Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng<br />
- Chọn ngẫu nhiên 6 huyện/11 huyện, tị theo<br />
bảng danh sách các huyện trong tỉnh Sơn La.<br />
- Mỗi huyện được lựa chọn ngẫu nhiên 3 xã.<br />
- Mỗi xã được lựa chọn ngẫu nhiên 4 bản.<br />
<br />
Với sinh địa cảnh của Tỉnh Sơn La luôn là<br />
môi trường thuận lợi cho bệnh giun ký sinh ở<br />
người phát triển mạnh.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
- Xác định tỷ lệ nhiễm giun bằng xét nghiệm<br />
phân:<br />
<br />
Điều tra cơ bản về tình hình nhiễm giun<br />
truyền qua đất là vấn đề hết sức cần thiết nhằm<br />
mục đích:<br />
<br />
Chúng tôi dựa trên công thức tính cỡ mẫu<br />
cho một xã sẽ là:<br />
<br />
- Đánh giá sự phân bố bệnh giun truyền qua<br />
đất ở tỉnh Sơn La.<br />
- Mô tả sự hiểu biết của cộng đồng về bệnh<br />
giun sán và phòng chống giun sán.<br />
- Đề ra biện pháp can thiệp thích hợp trong<br />
chiến lược phòng chống giun sán tại cộng đồng<br />
các dân tộc trong tỉnh.<br />
<br />
THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
Từ tháng 7 năm 2005 đến tháng 12 năm 2006.<br />
<br />
Địa điểm nghiên cứu<br />
Tỉnh Sơn La<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Chủ hộ và các thành viên trong gia đình của<br />
chủ hộ.<br />
<br />
140<br />
<br />
1,96 2. p. q<br />
n=----------------e2<br />
Cỡ mẫu tính cho mỗi xã là 384 người, điều<br />
tra thêm 16 người để tránh tình trạng thiếu hụt<br />
trong quá trình điều tra. Tổng số mẫu được tiến<br />
hành điều tra của đề tài sẽ là: 7.200 người.<br />
- Điều tra bằng bộ câu hỏi.<br />
Mỗi bản điều tra 30 chủ hộ gia đình thuộc<br />
các hộ được chọn điều tra làm xét nghiệm phân.<br />
Tổng số hộ điều tra tại 6 huyện là 2.160 hộ gia<br />
đình.<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Quản lý và xử lý trên phần mềm EPI - INFO<br />
và Excel.<br />
<br />
Các kỹ thuật dùng trong nghiên cứu<br />
Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh giun truyền qua<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
đất bằng xét nghiệm phân theo kỹ thuật Kato –<br />
Kaz.<br />
Phỏng vấn chủ hộ gia đình bằng bộ câu hỏi.<br />
<br />
Các chỉ số đánh giá<br />
Chỉ số nhiễm ( prevalence of infections )<br />
Số người nhiễm trong một cộng đồng<br />
Chỉ số nhiễm = (Số người có xét nghiệm<br />
dương tính) x 100/ Số người được xét nghiệm<br />
<br />
Tỷ lệ nhiễm của mỗi loại ký sinh trùng<br />
Tỷ lệ nhiễm chung các bệnh giun truyền qua<br />
đất (Tỷ lệ nhiễm ít nhất một loại giun truyền<br />
qua đất )<br />
Tỷ lệ đa nhiễm<br />
Cường độ nhiễm.<br />
Cường độ nhiễm = (Tổng số trứng trung<br />
bình / 1 gam phân của tất cả người XN)/ Số<br />
người xét nghiệm<br />
Bảng 1. Phân loại cường độ nhiễm (Theo WHO).<br />
Loài<br />
Cường độ<br />
giun<br />
nhiễm nhẹ<br />
Giun đũa 1 - 4.999 trứng /<br />
gam<br />
<br />
Cường độ<br />
nhiễm TB<br />
5.000-49.999<br />
trứng / gam<br />
<br />
Giun tóc 1 - 999 trứng /<br />
gam<br />
<br />
1.000 - 9.999<br />
trứng / gam<br />
<br />
Cường độ<br />
nhiễm nặng<br />
50.000 trứng/<br />
gam<br />
10.000 trứng/<br />
gam<br />
<br />
2.000 - 3.999<br />
trứng / gam<br />
<br />
4.000 trứng /<br />
gam<br />
<br />
Giun<br />
móc<br />
<br />
1 - 1.999 trứng /<br />
gam<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Về điều kiện tự nhiên và xã hội<br />
Tổng số huyện được điều tra gồm có 6<br />
huyện tại 18 xã, 72 bản. Số người được xét<br />
nghiệm phân là 7.150 người. Số chủ hộ được<br />
phỏng vấn 2.188 người.<br />
Nhân dân sinh sống cố định. Cuộc sống<br />
chủ yếu là tự cung tự cấp. Kinh tế dựa vào<br />
làm ruộng, nương rẫy và chăn nuôi. Cấu trúc<br />
nhà sàn bằng gỗ. Mái lợp bằng ngói, vị trí nhà<br />
đều ở sát ven rừng, cạnh bờ suối. Trâu bò<br />
nhốt ở dưới gầm sàn nhà ở. Nhiều gia đình<br />
vẫn nuôi thả rông lợn.<br />
<br />
Xác định tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất<br />
tại cộng đồng.<br />
Xác định tỷ lệ nhiễm giun đường ruột chung<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tại 6 huyện<br />
Bảng 2. Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột tại 6 huyện.<br />
Tỷ lệ nhiễm (%)<br />
Huyện Số XN Số (+) Giun Giun Giun Nhiễm Nhiễ Nhiễ<br />
m2 m3<br />
đũa Tóc móc 1 loại<br />
loại loại<br />
1.200 1.056 862 198 304 913 175<br />
4<br />
Mai<br />
%<br />
88,0 71,83 16,5 25,33 76,08 14,58 0,33<br />
Sơn<br />
nhiễm<br />
1.196 997 759 361 138 1.094 69<br />
6<br />
Mường<br />
% 83,36 83,36 30,18 11,54 91,47 5,77 0,5<br />
La<br />
nhiễm<br />
1.199 1.158 1.128 115 136 1.066 127<br />
2<br />
Yên<br />
% 96,58 97,41 9,93 11,74 88,91 10,59 0,17<br />
Châu<br />
nhiễm<br />
1.200 1.167 1.118 543 172 1.041 167<br />
12<br />
Thuận<br />
% 97,25 93,17 45,25 14,33 86,75 13,92 1<br />
Châu<br />
nhiễm<br />
1.200 1.173 1.160 316 370 839 366<br />
7<br />
Sông<br />
% 97,75 96,67 26,33 30,83 69,92 30,5 0,58<br />
Mã<br />
nhiễm<br />
1.155 1.131 1.111 220 233 922 233<br />
0<br />
Quỳnh<br />
% 97,92 96,19 19,05 20,17 79,83 20,17 0<br />
Nhai<br />
nhiễm<br />
7.150 6.682 6.138 1.753 1.353 5.875 1.137 31<br />
Cộng<br />
% 93,45 85,85 24,52 18,92 82,17 15,9 0,43<br />
nhiễm<br />
<br />
Tại bảng 1 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm giun chung<br />
93,45%, cao hơn nghiên cứu của Hán Đình<br />
Trọng(1,2), trong đó nhiễm giun đũa 85,85%,<br />
nhiễm giun tóc 24,52% và nhiễm giun móc<br />
18,92%. Nhiễm 1 loại giun 82,13 %, Nhiễm 2 loại<br />
giun 15,9%, Nhiễm 3 loại giun 0,43%.<br />
<br />
Xác định cường độ nhiễm giun tại 6 huyện<br />
Bảng 3. Phân loại cường độ nhiễm các loại giun các<br />
huyện<br />
Huyện<br />
Mai Sơn<br />
Nhẹ<br />
Trung bình<br />
Nặng<br />
Mường La<br />
Nhẹ<br />
Trung bình<br />
Nặng<br />
Yên Châu<br />
<br />
Giun đũa<br />
Giun tóc<br />
Giun móc<br />
Số ca + Tỷ lệ% TS XN + Tỷ lệ% TS XN + Tỷ<br />
lệ%<br />
286<br />
574<br />
2<br />
<br />
23,83<br />
47,83<br />
0,17<br />
<br />
10<br />
188<br />
0<br />
<br />
0,83<br />
15,67<br />
0<br />
<br />
155<br />
109<br />
40<br />
<br />
12,92<br />
9,08<br />
3,33<br />
<br />
540<br />
219<br />
0<br />
<br />
45,15<br />
18,31<br />
0<br />
<br />
76<br />
284<br />
1<br />
<br />
6,35<br />
23,75<br />
0,08<br />
<br />
56<br />
59<br />
23<br />
<br />
4,68<br />
4,93<br />
1,92<br />
<br />
141<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Nhẹ<br />
203<br />
Trung bình 922<br />
Nặng<br />
3<br />
Thuận<br />
Châu<br />
Nhẹ<br />
32<br />
Trung bình 1.084<br />
Nặng<br />
2<br />
Sông Mã<br />
Nhẹ<br />
3<br />
Trung bình 1.156<br />
Nặng<br />
1<br />
Quỳnh<br />
Nhai<br />
Nhẹ<br />
5<br />
Trung bình 1.104<br />
<br />
16,93<br />
76,9<br />
0,25<br />
<br />
0<br />
115<br />
0<br />
<br />
0<br />
9,59<br />
0<br />
<br />
30<br />
72<br />
34<br />
<br />
2,5<br />
6,01<br />
2,84<br />
<br />
Nặng<br />
2<br />
Cộng<br />
chung<br />
Nhẹ<br />
1.069<br />
Trung bình 5,059<br />
<br />
0,17<br />
<br />
1<br />
<br />
0,09<br />
<br />
34<br />
<br />
2,94<br />
<br />
14,95<br />
70,76<br />
<br />
89<br />
1,655<br />
<br />
1,24<br />
23,15<br />
<br />
431<br />
569<br />
<br />
6,03<br />
7,96<br />
<br />
0,14<br />
<br />
9<br />
<br />
0,13<br />
<br />
353<br />
<br />
4,94<br />
<br />
2,67<br />
90,33<br />
0,17<br />
<br />
1<br />
535<br />
7<br />
<br />
0,08<br />
44,58<br />
0,58<br />
<br />
25<br />
92<br />
55<br />
<br />
2,08<br />
7,67<br />
4,58<br />
<br />
0,25<br />
96,33<br />
0,08<br />
<br />
1<br />
315<br />
0<br />
<br />
0,08<br />
26,25<br />
0<br />
<br />
86<br />
117<br />
167<br />
<br />
7,17<br />
9,75<br />
13,92<br />
<br />
Giun đũa: Nhiễm nhẹ 14,95%, nhiễm trung<br />
bình 70,76% và nhiễm nặng 0,14%.<br />
<br />
0,43<br />
95,58<br />
<br />
1<br />
218<br />
<br />
0,09<br />
18,87<br />
<br />
79<br />
120<br />
<br />
6,84<br />
10,39<br />
<br />
Giun móc: Nhiễm nhẹ 6,03%, nhiễm trung<br />
bình 7,96% và nhiễm nặng 4,94%.<br />
<br />
Nặng<br />
<br />
10<br />
<br />
Tại bảng 2 cho thấy cường độ nhiễm các loại<br />
giun:<br />
<br />
Giun tóc: Nhiễm nhẹ 1,24%, nhiễm trung<br />
bình 23,15% và nhiễm nặng 0,13%<br />
<br />
Xác định tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đát theo nhóm tuổi<br />
Bảng 4. Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột theo nhóm tuổi tại 6 huyện<br />
Lứa tuổi<br />
<br />
Số XN<br />
<br />
(+)<br />
<br />
%<br />
<br />
0-4<br />
5-9<br />
10-14<br />
15-19<br />
20-29<br />
30-39<br />
40-49<br />
50-59<br />
>=60<br />
Cộng<br />
<br />
64<br />
701<br />
1.078<br />
1.050<br />
1.522<br />
1.096<br />
813<br />
399<br />
427<br />
7.150<br />
<br />
43<br />
589<br />
990<br />
998<br />
1.457<br />
1.063<br />
780<br />
383<br />
379<br />
6.682<br />
<br />
67,19<br />
84,02<br />
91,84<br />
95,05<br />
95,73<br />
96,99<br />
95,94<br />
95,99<br />
88,76<br />
93,45<br />
<br />
Giun đũa<br />
(+)<br />
%<br />
38<br />
59,38<br />
559<br />
79,74<br />
942<br />
87,38<br />
925<br />
88,1<br />
1.331<br />
87,45<br />
969<br />
88,41<br />
704<br />
86,59<br />
355<br />
88,97<br />
315<br />
73,77<br />
6.138<br />
85,85<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun chung ở các<br />
nhóm tuổi từ 67,19% - 95,94% và cao dần theo<br />
nhóm tuổi. Tỷ lệ này cũng phợp với kết quả<br />
<br />
TT<br />
<br />
nghiên cứu của Hán Đình Trọng(1,2).<br />
<br />
4<br />
<br />
Xác định tỷ lệ nhiễm giun truyền đất theo<br />
nhóm dân tộc<br />
Bảng 5. Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất theo nhóm<br />
dân tộc tại 6 huyện<br />
<br />
5<br />
<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
142<br />
<br />
Dân tộc<br />
Thái<br />
% nhiễm<br />
Kinh<br />
% nhiễm<br />
La Ha<br />
<br />
Tỷ lệ nhiễm giun<br />
G. Đũa G.Tóc G.Móc<br />
5.278 4.830 1.616 1.094<br />
5.464<br />
96,6<br />
88,4<br />
29,58 20,02<br />
183<br />
115<br />
13<br />
81<br />
227<br />
80,62 50,66<br />
5,73<br />
35,68<br />
100<br />
85<br />
84<br />
31<br />
1<br />
<br />
Số XN Số (+)<br />
<br />
6<br />
7<br />
<br />
Giun tóc<br />
(+)<br />
8<br />
87<br />
156<br />
201<br />
421<br />
330<br />
276<br />
117<br />
157<br />
1.753<br />
<br />
%<br />
12,5<br />
12,41<br />
14,47<br />
19,14<br />
27,66<br />
30,11<br />
33,95<br />
29,32<br />
36,77<br />
24,52<br />
<br />
Dân tộc<br />
<br />
Số XN Số (+)<br />
<br />
% nhiễm<br />
Mông<br />
% nhiễm<br />
Khơ Mú<br />
% nhiễm<br />
Sinh Mun<br />
% nhiễm<br />
Kháng<br />
% nhiễm<br />
Cộng<br />
% nhiễm<br />
<br />
85<br />
491<br />
706<br />
69,55<br />
5<br />
5<br />
100<br />
278<br />
286<br />
97,2<br />
353<br />
768<br />
45,96<br />
6.682<br />
7.150<br />
93,45<br />
<br />
Giun móc<br />
(+)<br />
%<br />
1<br />
1,56<br />
23<br />
3,28<br />
67<br />
6,22<br />
179<br />
17,05<br />
400<br />
26,28<br />
308<br />
28,1<br />
214<br />
26,32<br />
90<br />
22,56<br />
71<br />
16,63<br />
1.353<br />
18,92<br />
Tỷ lệ nhiễm giun<br />
G. Đũa G.Tóc G.Móc<br />
84<br />
31<br />
1<br />
491<br />
17<br />
52<br />
69,55<br />
2,41<br />
7,37<br />
5<br />
1<br />
0<br />
100<br />
20<br />
0<br />
267<br />
18<br />
29<br />
93,36<br />
6,29<br />
10,14<br />
346<br />
57<br />
97<br />
45,05<br />
7,42<br />
12,63<br />
6.138 1.753 1.353<br />
85,85 24,52 18,92<br />
<br />
Tại bảng 4 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm giun ở dân<br />
tộc Sinh Mun chiếm 97,2%, dân tộc Thái 96,6%,<br />
dân tộc La Ha 85%, dân tộc Kinh 80,62%, dân tộc<br />
Mông 69,55% và dân tộc Kháng 45,96%.<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kết quả điều tra bộ câu hỏi<br />
Bảng 6. Tình hình công trình vệ sinh có liên quan tới tỷ lệ nhiễm giun.<br />
Tên huyện<br />
<br />
Số ĐT<br />
<br />
Có hố xí<br />
<br />
Hố xí tự đào<br />
<br />
SL<br />
<br />
%<br />
<br />
SL<br />
<br />
%<br />
<br />
Hố xí luôn bị<br />
ngập nước<br />
SL<br />
%<br />
<br />
Tỷ lệ nhiễm giun<br />
Số XN<br />
<br />
% (+)<br />
<br />
Mai Sơn<br />
<br />
373<br />
<br />
354<br />
<br />
94,9<br />
<br />
314<br />
<br />
88,7<br />
<br />
11<br />
<br />
3,1<br />
<br />
1.200<br />
<br />
88,00<br />
<br />
Mường La<br />
Yên Châu<br />
Thuận Châu<br />
Sông Mã<br />
Quỳnh Nhai<br />
Cộng<br />
<br />
365<br />
365<br />
361<br />
362<br />
362<br />
2.188<br />
<br />
362<br />
316<br />
301<br />
358<br />
291<br />
1.982<br />
<br />
99,2<br />
86,6<br />
83,4<br />
98,9<br />
80,4<br />
90,6<br />
<br />
321<br />
292<br />
273<br />
351<br />
290<br />
1.841<br />
<br />
88,7<br />
92,4<br />
90,7<br />
98,0<br />
99,7<br />
92,9<br />
<br />
27<br />
9<br />
0<br />
0<br />
0<br />
47<br />
<br />
7,5<br />
2,8<br />
0<br />
0<br />
0<br />
2,2<br />
<br />
1.196<br />
1.199<br />
1.200<br />
1.200<br />
1.155<br />
7.150<br />
<br />
83,36<br />
96,58<br />
97,25<br />
97,75<br />
97,92<br />
93,45<br />
<br />
Bảng 5 cho thấy số hộ có hố xí 1.982 hộ<br />
chiếm 90,6%, cao hơn so với các nghiên cứu<br />
khác nhưng chủ yếu hố xí tự đào 92,9%. Có mối<br />
tương quan chặt chẽ giữa hố xí tự đào với tỷ lệ<br />
nhiễm giun {r(hxd-tln)=0,71 (p