intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình nhiễm nấm mốc trong phòng làm việc của trường học ở TP.HCM

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

48
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát mức độ nhiễm nấm mốc và định danh nấm trong phòng làm việc của trường học tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm phát hiện các loại nấm mốc gây bệnh ở người. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình nhiễm nấm mốc trong phòng làm việc của trường học ở TP.HCM

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> TÌNH HÌNH NHIỄM NẤM MỐC TRONG PHÒNG LÀM VIỆC<br /> CỦA TRƯỜNG HỌC Ở TP.HCM<br /> Lê Thị Ngọc Huệ*, Đỗ Thị Phương Xuân*, Trần Thị Hạnh Tiên*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát mức độ nhiễm nấm mốc và định danh nấm trong phòng làm việc của trường học tại<br /> thành phố Hồ Chí Minh, nhằm phát hiện các loại nấm mốc gây bệnh ở người.<br /> Phương pháp: Lấy mẫu bằng máy Mas 100, định danh nấm dùng phương pháp cổ điển dựa theo màu sắc<br /> khúm nấm và cấu trúc nấm ở kính hiển vi.<br /> Kết quả: Mức độ nhiễm nấm của 10 phòng làm việc của trường học ở Quận Bình Thạnh là 1.400 – 1.780<br /> CFU/m3 không khí. Mức độ nhiễm nấm của 20 phòng làm việc của trường học ở Quận 1 là 200 – 530 CFU/m3<br /> không khí. Đa số nấm mốc được phát hiện đều là nấm độc.<br /> Kết luận: 12 phòng/30 phòng làm việc của 2 trường (đặc biệt 100% phòng của trường ở Quận Bình<br /> Thạnh) có mức độ nhiễm nấm khá cao (> 500 CFU/m3 không khí). Ngoài ra, những nấm mốc này gây hại cho sức<br /> khoẻ con người. Do đó, những nơi này cần có biện pháp loại bỏ nấm mốc.<br /> Từ khóa: Mức độ nhiễm nấm mốc, CFU, m3 không khí, nấm mốc độc.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> THE MOULDS POLLUTED SITUATION IN THE OFFICES OF SCHOOLS IN HO CHI MINH CITY<br /> Le Thi Ngoc Hue, Do Thi Phuong Xuan, Tran Thi Hanh Tien<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 198 - 201<br /> Objectives: Research on the polluted moulds level in offices of two schools and identify them to discover<br /> pathogenic moulds.<br /> Methods: Research on fungal contamination in offices by using Mas 100 for sampling and identifying the<br /> moulds by following the classical method which is based primarily on colony color and mould morphology.<br /> Results: The polluted moulds levels of ten school offices in Binh Thanh District were about 1,400 – 1,780<br /> CFU in air cubic metre. The polluted moulds levels of twenty school offices in District 1 were about 200 – 530<br /> CFU in air cubic metre. The majority of moulds discovered are toxic to human health.<br /> Conclusions: 12 offices/30 offices of two schools (especially 100% school offices in Binh Thanh District) have<br /> been polluted the moulds at the high level (> 500 CFU in air cubic metre). In addition, these moulds can be<br /> harmful to human health. So, these places need the method to reduce the moulds.<br /> Keywords: The polluted moulds level, CFU (Colony Forming Unit), air cubic metre, toxic mould.<br /> nhiễm nấm trong không khí bên trong nhà, tuy<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> nhiên nước ta chưa có quy định này. Cuộc điều<br /> Trong tình hình hiện nay, bệnh do nấm mốc<br /> tra khảo sát ở khu Pháp Vân Hà Nội năm 2007<br /> (ở da, móng, tai, mũi, họng, cơ quan nội tạng)<br /> cho biết mức độ nhiễm nấm mốc 449 CFU/m3<br /> ngày càng gia tăng đặc biệt ở những người suy<br /> (mùa lạnh), 532 CFU/m3 (mùa nóng), bệnh<br /> giảm miễn dịch. Để giảm bớt mối nguy cơ do<br /> đường tai mũi họng, viêm mũi dị ứng, hen phế<br /> nấm mốc, các nước đã đưa ra giới hạn mức độ<br /> quản, viêm phổi, viêm phế quản, các bệnh ngoài<br /> * Đại học Y Dược TPHCM<br /> <br /> Tác giả liên lạc: ThS. Lê Thị Ngọc Huệ, ĐT: 0906394895, Email : ngochue_1@yahoo.com<br /> <br /> 198<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> da, bệnh về mắt ở khu vực này gia tăng. Ở nước<br /> ta việc điều tra khảo sát nấm mốc bên trong nhà<br /> vẫn còn hạn chế. Do đó, đề tài nhằm khảo sát<br /> mức độ nhiễm nấm mốc trong văn phòng của<br /> trường học, nơi mà các nhân viên làm việc suốt<br /> cả ngày.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Khảo sát mức độ nhiễm nấm mốc và định<br /> danh nấm trong 30 phòng làm việc của 2 trường<br /> học (Quận Bình Thạnh, Quận 1) ở thành phố Hồ<br /> Chí Minh, nhằm phát hiện các loại nấm mốc gây<br /> ảnh hưởng sức khoẻ con người.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng thử nghiệm<br /> Bảng 1. Đặc điểm của 2 trường khảo sát<br /> Đặc điểm<br /> <br /> Trường X<br /> Trường Y<br /> 10 phòng không 20 phòng dùng máy<br /> Phòng khảo sát<br /> dùng máy lạnh<br /> lạnh<br /> Khu vực trường Quận Bình Thạnh<br /> Quận 1<br /> Sân hẹp, ít cây<br /> Kiến trúc trường<br /> Sân rộng, cây xanh<br /> xanh<br /> Giờ sinh hoạt<br /> dưới sân<br /> Cùng lúc<br /> Không cùng lúc<br /> (Vào lớp, ra về)<br /> <br /> Nhận xét: Các phòng khảo sát: thư viện,<br /> phòng y tế, văn phòng đoàn, tài vụ, giáo vụ…<br /> không là phòng đang dạy có nhiều học viên.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Dùng máy Mas 100, đĩa thạch Sabouraud.<br /> Lấy mẫu buổi sáng, trong 3 ngày liên tiếp.<br /> Vận hành máy với tốc độ 50 L/phút (trường<br /> X) và với tốc độ 100 L/phút (trường Y) tại 5 vị trí:<br /> 4 góc phòng và chính giữa phòng.<br /> Đem đĩa thạch ủ ở nhiệt độ 250C trong 7<br /> ngày.<br /> Đếm tổng số khúm nấm trong đĩa thạch.<br /> <br /> Cách tính kết quả CFU/m3<br /> B = A/15<br /> A: tổng số khúm nấm của 5 góc phòng trong 3 ngày. B:<br /> trung bình số khúm nấm trong 1 đĩa của 1 phòng.<br /> D = C x 20 (trường X)<br /> <br /> D = C x 10 (trường Y)<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> C: tổng số khúm nấm /phòng được tra từ B theo bảng<br /> quy định của tài liệu máy Mas 100. D: CFU/m3 không<br /> khí<br /> <br /> Phương pháp định danh.<br /> Định danh theo phương pháp cổ điển(3,4,8)<br /> dựa vào hình dạng, màu sắc của khúm nấm và<br /> đặc điểm hình thái cấu trúc nấm mốc xem ở<br /> kính hiển vi.<br /> Định danh sơ bộ để xác định chi nấm. Nếu<br /> nấm chưa định danh được hay nấm không có<br /> bào tử, tham khảo tài liệu để chọn môi trường<br /> thích hợp cho nấm như PDA, MEA, CYA, CZ,<br /> PCA, ….hay làm thêm một số phản ứng sinh<br /> hoá hoặc cấy vào môi trường đặc biệt như thạch<br /> máu theo tính đặc thù của một số nấm để xác<br /> định chi nấm.<br /> Sau đó cấy 3 điểm (màu sắc khúm nấm) và<br /> cấy trên lam (đặc điểm hình thái cấu trúc nấm)<br /> để đo đạc kích thước và so sánh với tài liệu.<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> Mức độ nhiễm nấm mốc của 30 phòng<br /> khảo sát<br /> Bảng 2. Mức độ nhiễm nấm mốc của 30 phòng làm<br /> việc của 2 trường X và Y<br /> Trường X<br /> 3<br /> Phòng CFU/m<br /> P1<br /> 1600<br /> P2<br /> 1780<br /> P3<br /> 1540<br /> P4<br /> 1740<br /> P5<br /> 1420<br /> P6<br /> 1400<br /> P7<br /> 1520<br /> P8<br /> 1560<br /> P9<br /> 1640<br /> P10<br /> 1400<br /> <br /> Trường Y<br /> 3<br /> 3<br /> Phòng CFU/m Phòng CFU/m<br /> P11<br /> 400<br /> P21<br /> 350<br /> P12<br /> 300<br /> P22<br /> 430<br /> P13<br /> 260<br /> P23<br /> 480<br /> P14<br /> 260<br /> P24<br /> 440<br /> P15<br /> 400<br /> P25<br /> 330<br /> P16<br /> 380<br /> P26<br /> 440<br /> P17<br /> 260<br /> P27<br /> 440<br /> P18<br /> 190<br /> P28<br /> 470<br /> P19<br /> P29<br /> 530<br /> 510<br /> P20<br /> 450<br /> P30<br /> 370<br /> <br /> Nhận xét: Qua biểu đồ 1 cho thấy, đa số<br /> những phòng có mức độ nhiễm nấm > 400<br /> CFU/m3 đều có độ ẩm > 60%, với độ ẩm này là<br /> điều kiện tốt cho sự hình thành và phát triển của<br /> nấm mốc.<br /> Mức độ nhiễm nấm mốc trong phòng làm<br /> việc của trường học ở Quận Bình Thạnh cao hơn<br /> nhiều so với trường học ở Quận 1.<br /> <br /> 199<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Điều này có thể do bị ảnh hưởng bởi ô<br /> nhiễm của môi trường không khí nơi khu vực<br /> khảo sát, môi trường không khí ở khu vực<br /> trường học Quận Bình Thạnh ô nhiễm hơn môi<br /> trường không khí ở khu vực trường học Quận 1.<br /> Ngoài ra, đặc điểm kiến trúc cũng khác nhau,<br /> trường học ở Q1 sân rộng, thông thoáng hơn, có<br /> nhiều cây xanh ngược lại với trường ở Quận<br /> Bình Thạnh. Cách sinh hoạt cũng khác nhau,<br /> trường ở Quận Bình Thạnh với đặc điểm số<br /> lượng học viên cùng ra vào trường theo giờ (giờ<br /> chơi, về) ngược lại trường ở Quận 1. Với đặc<br /> điểm trên phần nào giải thích môi trường không<br /> khí của trường ở Quận Bình Thạnh ô nhiễm hơn<br /> và gây làm gia tăng mức độ nhiễm bên trong<br /> phòng.<br /> 2000<br /> 1800<br /> <br /> 1400<br /> <br /> Một số quy định giới hạn mức độ nấm mốc<br /> bên trong nhà của các nước như sau:<br /> Bảng 3. Quy định độ nhiễm nấm bên trong nhà của<br /> các nước(5,9)<br /> TT<br /> 1<br /> <br /> Giới hạn nấm mốc<br /> 3<br /> < 100 CFU/m không khí<br /> <br /> 2<br /> <br /> < 200 CFU/m không khí<br /> <br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> 3<br /> 3<br /> <br /> Nguồn gốc<br /> ACGIH 1989<br /> US Public Health<br /> Service 1993<br /> Robetson (Mỹ) 1997<br /> Singapore<br /> <br /> < 300 CFU/m không khí<br /> 3<br /> < 500 CFU/m không khí<br /> 3<br /> < 50 CFU/m không khí cho<br /> WHO Robertson (Mỹ)<br /> từng chủng loại nấm (trừ<br /> 1997; Canada 1993<br /> Cladosporium spp.)<br /> <br /> Nhận xét: Qua bảng trên, nếu dựa theo quy<br /> định mức độ nhiễm nấm cao nhất là < 500<br /> CFU/m3 thì kết quả khảo sát cho thấy 100%<br /> phòng của trường ở Quận Bình Thạnh, 10%<br /> phòng của trường ở Quận 1 có mức độ nhiễm<br /> nấm vượt quá quy định cho phép.<br /> <br /> 1200<br /> <br /> 3<br /> <br /> CFU/m KK<br /> <br /> 1600<br /> <br /> làm việc của 2 trường X và Y<br /> <br /> 1000<br /> 800<br /> 600<br /> 400<br /> 200<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 15<br /> <br /> 20<br /> <br /> 25<br /> <br /> 30<br /> <br /> 35<br /> <br /> Phòng khảo sát<br /> <br /> Ngoài ra, theo tài liệu cho biết nhân viên văn<br /> phòng thường bị bệnh đường hô hấp do môi<br /> trường làm việc nhiễm nấm 344 CFU/m3(1), vậy<br /> 100% phòng của trường X và 70% phòng của<br /> trường Y với mức độ nhiễm nấm mốc có nguy<br /> cơ gây bệnh đường hô hấp cho nhân viên.<br /> <br /> Biểu đồ 1. Mức độ nhiễm nấm mốc của 30 phòng<br /> <br /> Kết quả định danh nấm mốc<br /> Bảng 4. Các nấm mốc nhiễm của 2 trường X và Y<br /> Trường<br /> X (Q. Bình Thạnh)<br /> Y (Quận 1)<br /> <br /> Penicillium<br /> <br /> Aspergillus<br /> <br /> 10,6<br /> 29,2<br /> <br /> 4,1<br /> 24,9<br /> <br /> Tỉ lệ các chi nấm mốc nhiễm (%)<br /> Các chi nấm với sợi nấm Các chi nấm với Các chi nấm<br /> Fusarium<br /> không vách ngăn<br /> sợi nấm có màu<br /> khác<br /> 0,8<br /> 0,5<br /> 79,9<br /> 4,1<br /> 1,5<br /> 0,9<br /> 25,6<br /> 17,9<br /> <br /> Nhận xét: Các chi nấm sợi nấm có màu<br /> trong đó đa số là chi Cladosporium.<br /> Các chi nấm sợi nấm không vách ngăn đa số<br /> là chi gồm Mucor, Rhizopus.<br /> Trường X có đặc thù nhiễm các chi nấm mốc<br /> với sợi nấm có màu lên đến 79,9%.<br /> Cả 2 trường đều có đặc điểm chung và đặc<br /> điểm này cũng phù hợp với các báo cáo của các<br /> nước là tỉ lệ nhiễm của chi nấm Penicillium,<br /> Aspergillus, Cladosporium cao hơn các chi nấm<br /> khác(1,2).<br /> <br /> 200<br /> <br /> Trong chi Aspergillus, Aspergillus niger chiếm<br /> tỉ lệ cao hơn các loài khác. Tuy nhiên Aspergillus<br /> fumigatus, Aspergillus flavus mặc dù tỉ lệ không<br /> cao nhưng chúng xuất hiện khá phổ biến. Đây là<br /> 2 nấm gây hại đến sức khoẻ của con người.<br /> Theo bảng 3, quy định từng chủng loại nấm<br /> không được vượt quá 50 CFU/m3, vì nếu nấm<br /> mốc vượt quá mức giới hạn này sẽ gây nguy hại<br /> đến sức khoẻ con người.<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> fumigatus, A. niger, Fusarium spp, Mucor spp và<br /> nhiễm cùng loại nấm với mức độ cao.<br /> Nếu thời gian con người phơi nhiễm ở trong<br /> môi trường này khá nhiều giờ, cơ thể suy yếu,<br /> nấm mốc có thể gây hại cho sức khỏe. Do đó cần<br /> có biện pháp loại bỏ chúng như vệ sinh phòng<br /> thường xuyên, vệ sinh máy lạnh… và nhất là<br /> làm giảm độ ẩm của phòng.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Biểu đồ 2. Tỉ lệ% các chi nấm nhiễm của 2 trường X<br /> và Y<br /> Thật vậy, theo tài liệu(6) nếu nhiễm<br /> Aspergillus > 50 CFU/m3 không khí gây kích ứng<br /> mắt, da, ho. Với quy định này cho thấy hầu hết<br /> các phòng khảo sát của 2 trường đều có nguy cơ<br /> bị tác hại bởi nấm mốc vì có mức độ nhiễm<br /> không những chi nấm Aspergillus mà cả chi<br /> Penicillium và chi nấm sợi màu Cladosporium khá<br /> cao (> 50 CFU/m3 không khí).<br /> Mặc dù chi Cladosporium không có quy<br /> định mức độ nhiễm cho từng loại nấm nhưng<br /> chi nấm này có tác hại gây dị ứng, hơn nữa<br /> theo báo cáo của BV ĐHYD Huế năm 2008, ca<br /> bệnh não do Cladosporium batiana ở bệnh nhân<br /> không nhiễm HIV(7).<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Trong 30 phòng khảo sát của 2 trường có<br /> 12/30 phòng mức độ nhiễm nấm khá cao (> 500<br /> CFU/m3 không khí). Ngoài ra, đa số các phòng<br /> nhiễm nấm mốc độc hại như A. flavus, A.<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> 1.<br /> 2.<br /> <br /> 3.<br /> 4.<br /> <br /> 5.<br /> 6.<br /> <br /> 7.<br /> <br /> 8.<br /> <br /> 9.<br /> <br /> Buczyńska A, Cyprowski M ()2007, Indoor moulds: results of the<br /> environmental study in office rooms, Med Pr., 2007, 58(6), 521-525.<br /> Cetinkaya Z, Fidan F (2005), Assessment of indoor air fungi in<br /> Western-Anatolia, Turkey, Asian Pacific Journal of Allergy and<br /> Immunology, 2005, 23(2-3), 87-92.<br /> Đặng Vũ Hồng Miên(1976), Bảng phân loại các loài nấm mốc<br /> thường gặp. NXB Minh Sang, Hà Nội, 1976, 371 – 375.<br /> DettoogGS (2000), Atlas of clinical fungi, 2nd ed, Centraalbureau<br /> Voor Schimmel cultures, Spain, 2000, 128, 156, 164, 444 – 445,<br /> 596, 523, 857, 899, 928.<br /> Giardino NJ (2004), Summary of currently available guidelines for<br /> fungal levels in indoor, Pure air control services<br /> Kowalski WJ (2000), Indoor mold growth- Health hazards and<br /> remediation, HPAC Engineering (Heating/Piping/Air Conditioning<br /> Engineering)<br /> Pham Van Linh, Truong Quang Anh, Ton Nu Phuong Anh, Tran<br /> Duc Thai, Nguyen Thi Hoa (2008), Cladophialophora bantiana<br /> and Candida albicans mixed infection in cerebral abscess of an<br /> HIV- negative patient. J. Infect Developing Countries, 2008, 2(3),<br /> 245-248.<br /> St. Germain G (1996), Identifying filamentous fungi. A clinical<br /> laboratory handbook, 1996, 63-77, 82, 84-85, 90-93,104, 106, 160,<br /> 263-265.<br /> WHO (2000), Ambient air quality monitoring and assessment.<br /> Guidelines for Air quality, Geneva, 2000, 82-104.<br /> <br /> 201<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0