Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ<br />
CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2<br />
TẠI KHOA NỘI TIẾT THẬN - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH<br />
Đoàn Đức Tuấn*, Võ Phùng Nguyên*<br />
<br />
TÓM TẮT:<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình hình vi khuẩn gây bệnh và việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn tiết<br />
niệu, da và mô mềm và phổi trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại khoa thận nội tiết bệnh viện Gia định. Đánh<br />
giá vai trò, mức độ ảnh hưởng của việc chọn lựa kháng sinh ban đầu cũng như các yếu tố liên quan đến hiệu quả<br />
điều trị.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang hồ sơ bệnh án bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có nhiễm khuẩn<br />
từ 8/2009 đến 4/2010. Phân tích mô tả kết hợp phép kiểm sign, χ2 và hồi qui đa biến từ đó đánh giá đưa ra các<br />
khuyến cáo việc sử dụng kháng sinh và đánh giá lại sau khi khuyến cáo.<br />
Kết quả: Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella spp, Acinetobacter spp, Staphylococcus<br />
aureus là những vi khuẩn chiếm tỉ lệ cao trong khảo sát. Các kháng sinh còn hiệu quả cho ba loại nhiễm khuẩn<br />
thường gặp nhất trong bệnh nhân đái tháo đường týp 2 – tiết niệu, da và mô mềm, viêm phổi – đã được xác định.<br />
Mối liên quan giữa hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn ở bệnh nhân đái tháo đường và các yếu tố vị trí nhiễm khuẩn,<br />
sự lựa chọn kháng sinh ban đầu và các yếu tố phụ thuộc về tình trạng sinh lý của bệnh nhân đã được phân tích.<br />
Kết luận: Hai yếu tố vị trí nhiễm khuẩn và lựa chọn kháng sinh ban đầu là yếu tố chính quyết định sự<br />
thành công của trị liệu. Thời gian điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu ngắn hơn các nhiễm khuẩn khác. Các yếu tố phụ<br />
như mức độ đạt glucose máu, HbA1C mục tiêu, chức năng thận và độ tuổi có ảnh hưởng ít hoặc thông qua sự<br />
tương tác với các yếu tố chính. Khuyến cáo đã có ảnh hưởng làm giảm thời gian nằm viện.<br />
Từ khóa: Kháng sinh, tiểu đường týp 2, vi khuẩn, niệu, da, mô mềm, viêm phổi<br />
<br />
ABSTRACT<br />
USING ANTIBIOTIC TREATMENT FOR TYPE 2 DIABETIC PATIENTS<br />
AT NEPHROS - ENDOCRINOLOGY DEPARTMENT - GIA DINH PEOPLE HOSPITAL<br />
Doan Duc Tuan, Vo Phung Nguyen<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 538 - 544<br />
Object: Investigate on the using antibiotic treatment for type 2 diabetic patients about infected bacteria,<br />
infectious site – urinary tract, skin and soft tissue, and pneumonia infections, and influence of antibiotic choice<br />
and related factors.<br />
Subject: All infectious hopitalized patients in Nephros - Endocrinology Deparment Gia Dinh People<br />
Hospital from 2009 August to 2010 April.<br />
Methods: This is a cross sectional study from all diabetic patients hospitalized to Nephros - Endocrinology<br />
Deparment Gia Dinh Hospital from 08.2009 – 04.2010 for treatment of infectious disease. Data were collected<br />
and analyzed with descriptive, sign test, χ2 test statistics with multivariate regression analysis. Re-evaluate the<br />
using antibiotics in the treatment for diabetic patients after giving the recommendation.<br />
*Khoa Dược – Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên hệ: ThS. Đoàn Đức Tuấn<br />
<br />
538<br />
<br />
ĐT: 0913 689 203<br />
<br />
Email: doanductuan@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Result: The most common bacteria were Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella spp,<br />
Acinetobacter spp, Staphylococcus aureus. The list of effective antibiotics for three kind of infectious diseases –<br />
urinary tract, skin and soft tissue and pneumonia infections were established. The relationship between efficacy of<br />
using antibiotic in the treatment infections for diabetic patients and infectious site, the first-choice antibiotics and<br />
related factors was analyzed.<br />
Conclusion: Infectious and first-choice antibiotic were main factors which decided the success of treatment<br />
in diabetic patients. The duration of treatment for the urinary infection was shorter than the others. The related<br />
factors such as glycemia, HbA1C, kidney function, age had minor influence or only through interactions with<br />
main factors. Recommendation for the use of antibiotic treatment decreased the duration of hospitalization.<br />
Keyword: Antibiotics, type 2 diabetes mellitus, bacteria, urinary, skin, soft tissue, pneumonia.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Bệnh đái tháo đường là một bệnh mãn tính<br />
đang ngày càng phát triển trên phạm vi toàn thế<br />
giới. Nhiễm khuẩn là biến chứng cấp rất thường<br />
gặp trên bệnh nhân đái tháo đường(3), và là một<br />
trong những nguyên nhân làm cho bệnh nhân<br />
phải nhập viện(4). Trong các bệnh nhiễm khuẩn<br />
thường xảy ra ở bệnh nhân đái tháo đường typ<br />
2, các bệnh nhiễm khuẩn da và mô mềm, tiết<br />
niệu và phổi là ba loại nhiễm khuẩn thường gặp<br />
nhất. Vấn đề cấy bệnh phẩm và làm kháng sinh<br />
đồ yêu cầu cần phải thời gian để có kết quả<br />
nhưng thực tế trên lâm sàng việc sử dụng kháng<br />
sinh lại cần phải được thực hiện hợp lý và kịp<br />
thời. Chúng tôi tiến hành khảo sát tình hình sử<br />
dụng kháng sinh trên bệnh nhân đái tháo đường<br />
có biến chứng nhiễm khuẩn tại khoa nội tiết<br />
thận bệnh viện Nhân dân Gia Định" nhằm đánh<br />
giá tình hình nhiễm khuẩn, vi khuẩn gây bệnh<br />
và việc sử dụng kháng sinh cũng như các yếu tố<br />
liên quan khác ở bệnh nhân đái tháo đường có<br />
biến chứng nhiễm khuẩn(5) nhằm góp phần nâng<br />
cao hiệu quả sử dụng kháng sinh điều trị trên<br />
đối tượng đặc biệt – bệnh nhân đái tháo đường.<br />
<br />
Mô tả cắt ngang qua 2 giai đoạn với các<br />
phương pháp phân tích thống kê mô tả các<br />
thông tin chung về tình hình vi khuẩn gây bệnh<br />
và mức độ đề kháng kháng sinh. Tình hình sử<br />
dụng kháng sinh thực tế được phân chia thành<br />
05 loại bao gồm:<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng<br />
Bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng<br />
nhiễm khuẩn nhập viện điều trị tại khoa Nội tiết<br />
Thận BV Nhân Dân Gia Định từ tháng 8/2009<br />
đến tháng 4/2010.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Loại 1: Kháng sinh ban đầu đúng với<br />
kháng sinh đồ và trên lâm sàng không phải<br />
đổi kháng sinh.<br />
Loại 2: Kháng sinh ban đầu sai với kháng<br />
sinh đồ và trên lâm sàng phải đổi kháng sinh<br />
Loại 3: Kháng sinh ban đầu đúng với kháng<br />
sinh đồ nhưng vẫn phải đổi kháng sinh do lâm<br />
sàng không cải thiện<br />
Loại 4: Kháng sinh ban đầu sai với kháng<br />
sinh đồ nhưng lâm sàng có đáp ứng và không<br />
phải đổi kháng sinh<br />
Loại 5: Kháng sinh ban đầu không có trong<br />
bảng kết quả kháng sinh đồ nên không xác<br />
định được.<br />
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu<br />
điều trị bằng phân tích hồi qui đa biến số,<br />
phép kiểm sign, phép kiểm χ2 với phần mềm<br />
SPSS 16.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Vị trí nhiễm khuẩn thường gặp<br />
Bảng 1. Tỷ lệ các vị trí nhiễm khuẩn<br />
VỊ TRÍ NHIỄM KHUẨN<br />
Nhiễm khuẩn tiết niệu<br />
Nhiễm khuẩn da và mô dưới da<br />
Viêm phổi<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Số lượng<br />
66<br />
60<br />
79<br />
205<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
32,2<br />
29,27<br />
38,53<br />
100<br />
<br />
539<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phân bố vi khuẩn thường gặp theo vị trí nhiễm khuẩn<br />
25<br />
<br />
28.8<br />
19.7<br />
9.1<br />
<br />
0<br />
<br />
E. coli ESBL<br />
(-)<br />
<br />
E. coli ESBL<br />
(+)<br />
<br />
Klebsiella<br />
ESBL (-)<br />
<br />
22<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
30<br />
<br />
20<br />
10<br />
<br />
6.1<br />
<br />
5<br />
0<br />
<br />
Acinetobacter<br />
spp<br />
<br />
S. aureus<br />
<br />
5<br />
<br />
P.<br />
Proteus<br />
E. coli<br />
E. coli<br />
aeruginosa mirabilis ESBL (-) ESBL (+)<br />
<br />
ABC<br />
<br />
Hình 1. Vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn tiết niệu (A), da và mô dưới da (B) và viêm phổi (C)<br />
Staphylococcus aureus. Ngoài ra, hai loại vi khuẩn<br />
Có 23 loại vi khuẩn được phân lập gây<br />
Escherichia coli ESBL (+) và Klebsiella spp ESBL(+)<br />
nhiễm khuẩn ở 3 vị trí thường gặp trong dân số<br />
có một tỉ lệ lần lượt là 10,24%, 5,36% gây ra tình<br />
khảo sát giai đoạn 1. Năm loại vi khuẩn chiếm tỉ<br />
trạng đề kháng kháng sinh đang ngày càng<br />
lệ cao nhất là Escherichia coli, Pseudomonas<br />
nhiều trên lâm sàng.<br />
aeruginosa, Klebsiella spp, Acinetobacter spp,<br />
<br />
Tỉ lệ nhạy và kháng kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ ở từng vị trí nhiễm khuẩn<br />
Bảng 2. Mức độ nhạy của kháng sinh với vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn tiết niệu<br />
E. coli ESBL(-) E. coli ESBL (+) Kleb spp ESBL (-) Acine. Spp<br />
13/66<br />
6/66<br />
4/66<br />
19/66<br />
Cefuroxim<br />
0,79<br />
0,15<br />
0,83<br />
0,00<br />
Cefotaxim<br />
0,79<br />
0,15<br />
1,00<br />
0,25<br />
Ceftriaxon<br />
0,74<br />
0,15<br />
1,00<br />
0,25<br />
Cefepim<br />
0,84<br />
0,15<br />
1,00<br />
0,50<br />
Ceftazidim<br />
0,84<br />
0,15<br />
0,83<br />
0,25<br />
Piper -tazobactam<br />
0,89<br />
0,62<br />
1,00<br />
0,50<br />
Imipenem<br />
0,89<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,50<br />
Ertapenem<br />
1,00<br />
0,88<br />
1,00<br />
1,00<br />
Meropenem<br />
1,00<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,75<br />
Ciprofloxacin<br />
0,63<br />
0,38<br />
0,67<br />
0,25<br />
Amikacin<br />
0,95<br />
0,92<br />
1,00<br />
0,50<br />
Gentamicin<br />
0,63<br />
0,46<br />
0,83<br />
0,50<br />
Netilmicin<br />
0,79<br />
0,69<br />
1,00<br />
0,75<br />
KHÁNG SINH<br />
<br />
Kleb.spp ESBL (+)<br />
Tổng cộng<br />
3/66<br />
0,09<br />
0,48<br />
0,09<br />
0,53<br />
0,09<br />
0,48<br />
0,09<br />
0,61<br />
0,09<br />
0,52<br />
0,36<br />
0,76<br />
0,91<br />
0,91<br />
1,00<br />
0,95<br />
0,91<br />
0,96<br />
0,00<br />
0,48<br />
0,45<br />
0,85<br />
0,27<br />
0,55<br />
0,24<br />
0,72<br />
<br />
Bảng 3. Mức độ nhạy của kháng sinh với vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn da - mô dưới da<br />
<br />
540<br />
<br />
KHÁNG SINH<br />
<br />
S. aureus<br />
13/60<br />
<br />
Cefuroxim<br />
Cefotaxim<br />
Ceftriaxon<br />
Cefepim<br />
Ceftazidim<br />
Tica – clavulanat<br />
Piper - tazobactam<br />
Oxacillin<br />
Imipenem<br />
Ertapenem<br />
Meropenem<br />
Ciprofloxacin<br />
Amikacin<br />
Gentamicin<br />
Netilmicin<br />
<br />
0,62<br />
<br />
P. aeruginosa Pro. Mirabilis<br />
12/60<br />
6/60<br />
0,08<br />
0,83<br />
0,25<br />
1,00<br />
0,33<br />
1,00<br />
0,50<br />
1,00<br />
0,42<br />
1,00<br />
0,25<br />
1,00<br />
0,50<br />
1,00<br />
0,75<br />
<br />
0,46<br />
<br />
0,75<br />
0,67<br />
0,67<br />
0,58<br />
0,50<br />
<br />
1,00<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,50<br />
1,00<br />
0,50<br />
0,67<br />
<br />
E. coli ESBL3/60<br />
0,33<br />
0,67<br />
0,67<br />
0,67<br />
0,67<br />
0,67<br />
0,67<br />
1,00<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,33<br />
0,67<br />
0,67<br />
0,33<br />
<br />
E. coli ESBL+<br />
Tổng cộng<br />
3/60<br />
0,00<br />
0,33<br />
0,00<br />
0,54<br />
0,30<br />
0,58<br />
0,00<br />
0,64<br />
0,00<br />
0,64<br />
0,00<br />
0,56<br />
0,67<br />
0,72<br />
0,58<br />
1,00<br />
0,86<br />
0,87<br />
1,00<br />
0,89<br />
0,33<br />
0,61<br />
0,67<br />
0,72<br />
0,33<br />
0,49<br />
0,67<br />
0,58<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 4. Mức độ nhạy của kháng sinh với những vi khuẩn thường gây viêm phổi<br />
E. coli<br />
ESBL(-)<br />
7/79<br />
0,43<br />
0,71<br />
0,71<br />
1,00<br />
0,71<br />
0,71<br />
0,29<br />
0,43<br />
0,57<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,57<br />
0,86<br />
0,43<br />
0,57<br />
<br />
Kleb. Spp ESBL(+) Kleb. spp ESBL(- E. coli ESBL(+)<br />
Tổng<br />
7/79<br />
)<br />
5/79<br />
cộng<br />
6/79<br />
0,83<br />
0,83<br />
0,00<br />
0,21<br />
0,83<br />
0,83<br />
0,00<br />
0,34<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,00<br />
0,32<br />
0,83<br />
0,83<br />
0,00<br />
0,39<br />
0,80<br />
0,80<br />
0,20<br />
0,31<br />
0,83<br />
0,83<br />
0,00<br />
0,35<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,00<br />
0,28<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,40<br />
0,24<br />
1,00<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,68<br />
1,00<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,92<br />
1,00<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,71<br />
0,83<br />
0,83<br />
0,20<br />
0,36<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,60<br />
0,53<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,40<br />
0,43<br />
1,00<br />
1,00<br />
0,80<br />
0,57<br />
<br />
Từ các kết quả thu được ở giai đoạn 1, chúng<br />
tôi có đề nghị khuyến cáo về vi khuẩn gây bệnh<br />
và kháng sinh trị liệu:<br />
<br />
(trên 85%), piper-tazobactam (72%), amikacin<br />
(72%), netilmicin (58%), tobramycin (56%),<br />
colistin và polymycin (100%), doxycyclin (67%).<br />
Những thông tin này cũng phù hợp hướng dẫn<br />
của Sanford Guide 2009(2) và kháng sinh ban đầu<br />
được đề nghị là fluroquinolon, cefepime, pipertazobactam hoặc ampicillin phối hợp<br />
aminoglycoside hoặc ceftriaxone. Tuy nhiên,<br />
theo thống kê của chúng tôi ceftriaxon có mức<br />
độ nhạy chung là 48% và chỉ nhạy 15% với E.<br />
coli ESBL(+), nhạy 25% với Acinetobacter spp.<br />
<br />
KHÁNG SINH<br />
Cefuroxim<br />
Cefotaxim<br />
Ceftriaxon<br />
Cefepim<br />
Cefoxitin<br />
Ceftazidim<br />
Tica – clavulanat<br />
Amox – clavulanat<br />
Imipenem<br />
Ertapenem<br />
Meropenem<br />
Ciprofloxacin<br />
Amikacin<br />
Gentamicin<br />
Netilmicin<br />
<br />
Acine.<br />
Spp<br />
16/79<br />
0,00<br />
0,13<br />
0,06<br />
0,13<br />
0,00<br />
0,13<br />
0,06<br />
0,00<br />
0,31<br />
1,00<br />
0,35<br />
0,06<br />
0,19<br />
0,06<br />
0,31<br />
<br />
P.<br />
aeruginosa<br />
12/79<br />
0,00<br />
0,17<br />
0,17<br />
0,33<br />
0,17<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,00<br />
0,75<br />
1,00<br />
0,67<br />
0,50<br />
0,67<br />
0,67<br />
0,50<br />
<br />
- Đối với nhiễm khuẩn tiết niệu: vi khuẩn gây<br />
bệnh thường gặp cao là E. coli ESBL(-), E. coli<br />
ESBL (+), Klebsiella spp ESBL(-), Klebsiella spp<br />
ESBL (+), Acinetobacter spp. Các kháng sinh còn<br />
hiệu quả tốt cho các nhiễm khuẩn gây ra bởi vi<br />
khuẩn trên là cefoxitin, ceftazidim, pipertazobactam, ciprofloxacin, amikacin, netilmicin,<br />
nhóm carbapenem. Những thông tin này cũng<br />
phù hợp hướng dẫn của Sanford Guide 2009(2)<br />
và Antibiotic Essentials 2009(3) và kháng sinh ban<br />
đầu được đề nghị là fluroquinolon, cefepime,<br />
piper – tazobactam hoặc ampicillin phối hợp<br />
aminoglycoside hoặc ceftriaxone. Tuy nhiên,<br />
theo thống kê của chúng tôi ceftriaxon có mức<br />
độ nhạy chung là 48% và chỉ nhạy 15% với E.<br />
coli ESBL(+), nhạy 25% với Acinetobacter spp.<br />
- Đối với nhiễm khuẩn da và mô dưới da: vi<br />
khuẩn gây bệnh thường gặp là Staphylococcus<br />
aureus, Pseudomonas aeruginosa, Proteus mirabilis,<br />
E. coli ESBL (-), E. coli ESBL(+). Các kháng sinh<br />
còn hiệu quả tốt cho các nhiễm khuẩn gây ra bởi<br />
vi khuẩn trên là oxacillin, vancomycin, cefepim<br />
(64%), ceftazidim (64%), ceftriaxon (58%),<br />
cefotaxim<br />
(54%),<br />
ciprofloxacin<br />
(61%),<br />
levofloxacin nhạy (58%), nhóm carbapenem<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
- Đối với viêm phổi: vi khuẩn gây bệnh<br />
thường gặp là Staphylococcus aureus, Pseudomonas<br />
aeruginosa, Proteus mirabilis. Các kháng sinh còn<br />
hiệu quả tốt cho các nhiễm khuẩn gây ra bởi vi<br />
khuẩn trên là imipenem (68%), meropenem<br />
(71%), amikacin (53%), netilmicin (57%), pipertazobactam (50%), colistin và polymycin B<br />
(100%). Những thông tin này cũng phù hợp<br />
hướng dẫn của Sanford Guide 2009(2) và<br />
Antibiotic Essentials 2009(3) và kháng sinh ban<br />
đầu được đề nghị là fluroquinolon, cefepime,<br />
piper – tazobactam hoặc ampicillin phối hợp<br />
aminoglycoside hoặc ceftriaxone. Tuy nhiên,<br />
theo thống kê của chúng tôi ceftriaxon có mức<br />
độ nhạy chung là 48% và chỉ nhạy 15% với E.<br />
coli ESBL(+), nhạy 25% với Acinetobacter spp.<br />
<br />
541<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Áp dụng những khuyến cáo trên vào giai đoạn<br />
2 chúng tôi xác định các yếu tố ảnh hưởng<br />
đến kết quả điều trị<br />
Ngày điều trị = 13,114 - 2,649 (nhiễm khuẩn<br />
tiểu) + 1,34 (kháng sinh loại 2 và 4) (R2 = 0,149)<br />
Ngày điều trị = 10,129 + 3,084 (nhiễm khuẩn<br />
da) + 2,715 (viêm phổi) + 1,078 (tuối >60) + 0,682<br />
(kháng sinh loại 2 và 4) + 0,256 (glucose máu<br />
nhập viện ≤7) – 0,957 (glucose máu xuất viện ≤7)<br />
- 0,593 (eGFR≤30) – 2,485 (tương tác (glucose<br />
máu nhập viện ≤7) với (tuối >60)) + 3,860 (tương<br />
tác (glucose máu xuất viện ≤7) với (eGFR≤30)) +<br />
2,691 (tương tác (glucose máu nhập viện ≤7) với<br />
(kháng sinh loại 2 và 4)) (R2 = 0,237)<br />
<br />
Ảnh hưởng của vị trí nhiễm khuẩn và việc kê<br />
đơn kháng sinh sai (loại 2 và loại 4)<br />
Ngày điều trị = 15,873 - 3,543 (nhiễm khuẩn<br />
tiết niệu) – 2,296 (kháng sinh loại 4) (R2 = 0,369).<br />
Ngày điều trị = 12,325 + 3,279 (nhiễm<br />
khuẩn da và mô dưới da) + 3,821 (viêm phổi) –<br />
2,29 (kháng sinh loại 4) - 1,937(glucose máu<br />
xuất viện