intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị tại một số khoa ngoại Bệnh viện Bình Dân sau khi triển khai chương trình quản lý kháng sinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương trình Quản lý kháng sinh (QLKS) giúp giảm tỷ lệ đề kháng, giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và chi phí điều trị kháng sinh. Tại bệnh viện Bình Dân, chương trình QLKS với sự kiểm tra, giám sát chính thức thực hiện từ tháng 06/2016. Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị (KSĐT) tại một số khoa ngoại sau triển khai chương trình cần được đánh giá. Mục tiêu: Đánh giá tình hình sử dụng KSĐT sau khi triển khai chương trình QLKS.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị tại một số khoa ngoại Bệnh viện Bình Dân sau khi triển khai chương trình quản lý kháng sinh

  1. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ TẠI MỘT SỐ KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN SAU KHI TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH Huỳnh Lê Hạ1, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng2, Trần Gia Ân1 TÓM TẮT 13 kháng sinh của bệnh viện (HDSDKS), tỷ lệ thay Đặt vấn đề: Chương trình Quản lý kháng sinh đổi kháng sinh, các chỉ số liều xác định hằng (QLKS) giúp giảm tỷ lệ đề kháng, giảm tỷ lệ ngày (DDD/1000 bệnh nhân), ngày điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện và chi phí điều trị kháng kháng sinh trung bình (DOT), thời gian sử dụng sinh. Tại bệnh viện Bình Dân, chương trình kháng sinh trung bình (LOT), thời gian nằm viện QLKS với sự kiểm tra, giám sát chính thức thực trung bình (LOS). hiện từ tháng 06/2016. Tình hình sử dụng kháng Kết quả: 227 HS được đưa vào nghiên cứu sinh điều trị (KSĐT) tại một số khoa ngoại sau (118 HS trước can thiệp và 159 HS sau can triển khai chương trình cần được đánh giá. Mục thiệp). Tỷ lệ % tuân thủ cấy mẫu ở nhóm sau can tiêu: Đánh giá tình hình sử dụng KSĐT sau khi thiệp tăng lên có ý nghĩa thống kê ở mẫu chung triển khai chương trình QLKS. (83,1% và 92,5%; p = 0,015) và ở khối tổng quát Đối tượng & Phương pháp: Nghiên cứu cắt (80,3% và 91,5%; p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 và danh sách KSĐT phù hợp dựa trên phân tầng stratification and microbiological results, nguy cơ kết hợp đánh giá lâm sàng cũng cần compliance rate of indicating appropriate được sớm thực hiện. Các nghiên cứu so sánh antibiotics according to hospital guideline, ngẫu nhiên ở phạm vi rộng hơn cần được tiến assessment of antibiotic use and comparing hành để chứng minh được lợi ích của chương metrics used in ASP (DDD per 1000 patients, trình QLKS trong giảm tỷ lệ đề kháng của vi DOT, LOT and LOS). khuẩn và giảm chi phí điều trị. Results: 227 patients were selected in the Từ khóa: Kháng sinh, Chương trình Quản lý study, including 118 patients before the kháng sinh, Nhiễm khuẩn intervention compared with 159 patients after the intervention. Compliance rate in collecting SUMMARY cultures before antibiotic administration EVALUATION OF ANTIBIOTIC USE increased significantly after the intervention in IN SOME SURGICAL WARDS AT general sample from 83.1% to 92.5% (p
  3. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 switch strategies should be promoted. Updating được một số kết quả khả quan. Tuy nhiên, guidelines based on microbiological data is việc đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh indispensable. More cross-sectional studies are to điều trị (KSĐT) sau khi triển khai chương be carried out with large sample size in order to trình vẫn chưa được thực hiện. Bài viết này demonstrate benefit of ASP in decreasing nhằm đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh antimicrobial resistance and expenditures. điều trị tại một số khoa Ngoại sau khi triển Keywords: Antibiotic, Antimicrobial khai chương trình quản lý kháng sinh và so Stewardship Program, Infection sánh các chỉ số liên quan. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề kháng kháng sinh là vấn đề quan trọng 2.1. Đối tượng nghiên cứu hiện nay trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Hồ sơ bệnh án ngoại khoa có sử dụng Việc xuất hiện các chủng vi khuẩn đề kháng, kháng sinh điều trị được thu thập tại 04 khoa đặc biệt các chủng vi khuẩn Gram âm đa lâm sàng: 02 khoa Ngoại niệu (Niệu A và kháng hoặc các chủng siêu kháng gây rất Niệu B) và 02 khoa ngoại tổng quát (Tổng nhiều khó khăn trong điều trị. Việc sử dụng quát 1 và Tổng quát 2) tại Bệnh viện Bình kháng sinh không phù hợp là một trong các Dân. Thời gian nghiên cứu thực hiện ở hai nguyên nhân chính làm tăng đề kháng kháng thời điểm trước và sau triển khai chương sinh. Thống kê cho thấy trên 50% trường trình kiểm tra, giám sát sử dụng kháng sinh: hợp không cần thiết chỉ định kháng sinh hoặc giai đoạn 1 từ 01/01/2016 đến 30/06/2016 và sử dụng kháng sinh điều trị không đầy đủ giai đoạn 2 từ 01/01/2017 đến 30/06/2017. hiệu quả [4]. Tiêu chuẩn chọn hồ sơ là các hồ sơ thuộc Từ năm 2007, Hiệp hội Bệnh nhiễm khối ngoại niệu có chẩn đoán thận ứ nước khuẩn Hoa Kỳ đã đưa hướng dẫn thực hành với tắc do sỏi thận và niệu quản có can thiệp Chương trình Quản lý kháng sinh (QLKS), đặt stent JJ niệu quản; các hồ sơ ngoại tổng giúp cải thiện điều trị lâm sàng cũng như quát với chẩn đoán viêm phúc mạc do viêm giảm thiểu được những hậu quả không mong ruột thừa có can thiệp phẫu thuật nội soi cắt muốn do sử dụng kháng sinh [5, 6]. Ở Việt ruột thừa hoặc viêm túi mật cấp do sỏi có can Nam, theo hướng dẫn của Bộ Y tế về thực thiệp phẫu thuật nội soi cắt túi mật. hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh 2.2. Phương pháp nghiên cứu viện, chương trình QLKS cũng đã được triển Thực hiện theo phương pháp nghiên cứu khai và đánh giá tại một số bệnh viện trọng hồi cứu, mô tả cắt ngang. điểm [3]. Tại bệnh viện Bình Dân, chương - Việc thu thập các thông tin dựa trên y trình QLKS, bao gồm cả kháng sinh dự lệnh của bác sĩ và phiếu thông tin sử dụng phòng và kháng sinh điều trị bắt đầu được kháng sinh trong hồ sơ bệnh án bằng cách triển khai từ cuối năm 2013, nhưng đến lấy mẫu thuận tiện các HSBA thỏa mãn tiêu tháng 06/2016, chương trình mới chính thức chí đặt ra, có thời điểm nhập viện trong đánh giá, kiểm tra việc sử dụng kháng sinh khoảng thời gian từ 01/01/2016 đến thực tế. Năm 2017, chúng tôi đã tiến hành 30/06/2016 và từ 01/01/2017 đến 30/06/2017 đánh giá lợi ích của chương trình QLKS trên với số lượng phân bố tương đối đồng đều đối tượng kháng sinh dự phòng và đã thu 88
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 giữa các tháng ở mỗi giai đoạn cho đến khi . Liều xác định hằng ngày (DDD/1000 đủ mẫu. bệnh nhân), ngày điều trị kháng sinh trung - Nội dung thu thập thông tin từ HSBA bình (DOT), thời gian sử dụng kháng sinh gồm thông tin hành chính, chẩn đoán, loại trung bình (LOT), thời gian nằm viện trung phẫu thuật, thông tin phân tầng nguy cơ, bình (LOS). thông tin lấy mẫu gửi vi sinh (nếu có), đặc điểm sử dụng KSĐT, kết quả vi sinh (nếu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU có). Việc đánh giá các tiêu chí KSĐT dựa Đặc điểm dân số nghiên cứu trên “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh của Tổng số hồ sơ được đưa vào mẫu nghiên bệnh viện Bình Dân năm 2014” (HDSDKS cứu là 277 hồ sơ với đặc điểm tuổi, giới tính, của BVBD). Số liệu sau khi thu thập được bệnh kèm theo, sự phân bố theo khoa và xử lý bằng phần mềm SPSS 22 và Excel chẩn đoán đi kèm phương pháp phẫu thuật 2013. được trình bày trong bảng 1. Tuy nhiên, - Các tiêu chuẩn liên quan việc sử dụng trong 6 tháng đầu năm 2016, số lượng HS kháng sinh được so sánh giữa 2 giai đoạn với chẩn đoán thận ứ nước nhiễm khuẩn của trước và sau can thiệp bao gồm: khoa Niệu A chỉ thu được 7 HS; tương tự đối . Tỷ lệ tuân thủ nguyên tắc gửi mẫu cấy với số lượng HS có chẩn đoán viêm đường trước khi sử dụng kháng sinh mật của khoa Tổng quát 2 chỉ có 08 HS. Do . Tỷ lệ phân tầng nguy cơ bệnh nhân và đó, số lượng HS đi kèm với chẩn đoán thu đặc điểm vi khuẩn theo phân tầng. thập sau can thiệp có khác biệt so với trước . Tỷ lệ tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng can thiệp. Các đặc điểm về tuổi, giới tính, kháng sinh của bệnh viện bệnh lý đi kèm và phân tầng nguy cơ không . Tỷ lệ thay đổi kháng sinh: lên thang, khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa nhóm xuống thang kháng sinh và chuyển kháng trước và sau can thiệp. Trong phân tầng nguy sinh uống cơ, nhóm 1 chiếm đa số với tỷ lệ trung bình 78,9%. Bảng 1. Đặc điểm dân số trước và sau can thiệp Trước can Sau can thiệp Chung Giá trị Đặc điểm thiệp (N=159) (N=277) P (N=118) Tuổi TB (± SD ) 45,8 ± 16,9 48,4 ± 16,8 47,3 ± 16,9 0,212 Giới tính Nam 40,7% 35,8% 37,9% 0,413 (%) Nữ 59,3% 64,2% 62,1% Tăng huyết áp 22,9% 23,3% 23,1% 0,939 Đái tháo đường 8,5% 8,2% 8,3% 0,929 Bệnh kèm Viêm dạ dày 11,0% 8,8% 9,7% 0,539 (%) Bệnh hô hấp 5,1% 5,0% 5,1% 0,984 Bệnh tiết niệu 21,2% 18,2% 19,5% 0,54 89
  5. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 Bệnh khác 28,0% 25,8% 26,7% 0,685 Không có 39,0% 38,4% 38,6% 0,917 Niệu A 5,9% 27,7% 18,4% Khoa điều Niệu B 29,7% 20,8% 24,5% 0,0001 trị (%) Tổng quát 1 22,9% 17,6% 19,9% Tổng quát 2 41,5% 34,0% 37,2% Thận ứ nước nhiễm khuẩn có đặt thông 35,6% 48,4% 43,0% Chẩn đoán JJ niệu quản & phương Viêm phúc mạc có 0,0001 pháp phẫu 57,6% 34,6% 44,4% PTNS cắt ruột thừa thuật (%) Viêm túi mật có 6,8% 17,0% 12,6% PTNS cắt túi mật Phân Phân nhóm 1 83,9% 74,8% 78,7% nhóm Phân nhóm 2 16,1% 23,3% 20,2% 0,101 nguy cơ (%) Phân nhóm 3 0% 1,9% 1,1% Tỷ lệ tuân thủ cấy mẫu Tỷ lệ % tuân thủ gửi mẫu cấy trước khi sử dụng kháng sinh đều có cải thiện ở nhóm sau can thiệp so với nhóm trước can thiệp. Ở khối niệu, sự thay đổi này không có ý nghĩa thống kê (88,1% và 93,5%; p = 0,321). Ở khối Tổng quát, tỷ lệ % tuân thủ cấy mẫu tăng lên có ý nghĩa thống kê ở nhóm sau can thiệp (80,3% và 91,5%; p = 0,042). Tính chung, nhóm sau can thiệp đạt được tỷ lệ % tuân thủ cấy mẫu tăng lên có ý nghĩa thống kê (83,1% và 92,5%; p = 0,015). p = 0,042 p = 0,015 100% 93,5% 91,5% 92,5% 88,1% 90% 83,1% 80,3% 80% 70% 60% Trước can thiệp 50% 40% Sau can thiệp 30% 20% 10% 0% Khối Niệu Khối Tổng quát Chung Hình 1. Tỷ lệ % tuân thủ cấy mẫu trước và sau can thiệp 90
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 Đặc điểm vi khuẩn theo phân nhóm ở phân nhóm 2, vi khuẩn gram âm cấy ra từ nguy cơ và bệnh phẩm các bệnh phẩm chủ yếu là E. coli và Trong 211 mẫu bệnh phẩm được chỉ định Klebsiella pneumoniae. (xem bảng 2). cấy trước khi dùng kháng sinh, có 52,6% Khi đánh giá chung về độ nhạy cảm của mẫu cấy dương tính và định danh vi khuẩn vi khuẩn, tỷ lệ % nhạy cảm tăng ở giai đoạn gây nhiễm khuẩn. Tỷ lệ % cấy ra vi khuẩn sau can thiệp so với trước can thiệp nhưng gram âm chiếm tỷ lệ cao ở các phân nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê: 63,3% nguy cơ (PN) trước và sau can thiệp trên cả và 71,2%; p = 0,455. ba loại bệnh phẩm nước tiểu, dịch ổ bụng và Khi đánh giá độ nhạy cảm của vi khuẩn dịch mật. Trong đó, vi khuẩn Escherichia trong phân nhóm 2, tỷ lệ % nhạy cảm ở coli (E. coli) chiếm tỷ lệ cao nhất với tỷ lệ % nhóm tuân thủ cao hơn nhưng lại không có ý khi gộp các phân nhóm là 70,83% ở mẫu nghĩa thống kê so với nhóm không tuân thủ nước tiểu và 68,33% ở mẫu dịch ổ bụng. Tỷ KSĐT ở từng giai đoạn trước can thiệp (80% lệ % E. coli sinh men beta-lactamse phổ rộng và 33,3%; p = 0,217) và giai đoạn sau can ESBL (extended spectrum beta-lactamase) thiệp (88,9% và 75%; p = 0,467). Kết quả tương ứng lần lượt ở hai mẫu bệnh phẩm là này cũng tương tự khi so sánh việc tăng độ 44,1% và 24,4%. Tỷ lệ này ở phân nhóm 2 nhạy cảm chung của vi khuẩn trước và sau luôn cao hơn so với phân nhóm 1. Ngoài ra, can thiệp. (xem hình 2). Bảng 2. Đặc điểm vi khuẩn theo phân nhóm nguy cơ và bệnh phẩm Trước can Đặc điểm Sau can thiệp Chung thiệp PN 1 PN 2 PN 1 PN 2 PN 3 PN 1 PN 2 PN 3 (n=33) (n=9) (n=51) (n=17) (n=1) (n=84) (n=26) (n=1) E. coli 81,8% 100% 50% 80% 100% 61,3% 87,6% 100% (E. coli ESBL) (55,5%) (83,3%) (20%) (25%) (100%) (36,8%) (50%) (100%) Aeromonas 5% 3,2% hydrophylax Klebsiella 10% 6,2% Nước pneumoniae tiểu (%) Proteus spp 5% 3,2% Enterococcus spp 9,1% 25% 19,3% Staphylococcus 9,1% 5% 10% 6,4% 6,2% spp Streptococcus 10% 6,4% spp Mủ/ E. coli 61,9% 100% 72,4% 57,1% 68% 70% dịch ổ (E. coli ESBL) (46,1%) (66,7%) (4,8%) (25%) (20,6%) (42,9%) bụng Enterobacter 14,3% 10% (%) cloaceae 91
  7. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 Klebsiella 6,9% 14,3% 4% 10% pneumoniae Kluyvera spp 4,7% 2% Morganella 3,4% 2% morganii Pantoea spp 9,5% 4% Proteus spp 4,7% 3,4% 4% Pseudomonas spp 4,7% 6,9% 6% Raoultella 9,5% 4% ornithinolyticca Serratia spp 4,7% 3,4% 4% Staphylococcus 3,4% 2% spp Streptococcus 14,3% 10% spp Dịch E. coli 50% 33,3% mật (%) (E. coli ESBL) (100%) (100%) Enterobacter 100% 33,3% cloaceae Klebsiella 50% 33,3% pneumoniae 100% 88,9% 85,7% 80,0% 80% 75,0% 63,6% 60% Tuân thủ 40% 33,3% Không tuân thủ 20% 0% Trước can thiệp Sau can thiệp Chung Hình 2. Tỷ lệ % vi khuẩn nhạy cảm với KSĐT khởi đầu trong phân nhóm 2 Các thông số liên quan kháng sinh điều Nhìn chung, tỷ lệ % chỉ định KSĐT phù trị (xem bảng 3) hợp theo phân nhóm nguy cơ của mẫu Về tuân thủ KSĐT phù hợp phân nhóm nghiên cứu đạt được là 84,5%. Khi so sánh nguy cơ tỷ lệ này giữa nhóm trước và sau can thiệp 92
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê: phải chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang 85,6% và 83,6%; p = 0,658. Kết quả tương đường uống (22,9% và 17,0%; p = 0,220). tự khi đánh giá tỷ lệ % tuân thủ KSĐT phù Về đánh giá chỉ số KSĐT hợp theo từng phân nhóm. Khi so sánh trước và sau can thiệp, chỉ số Về đánh giá sử dụng KSĐT trong quá DDD /1000 bệnh nhân giảm có ý nghĩa trình điều trị thông kê ở nhóm sau can thiệp (7.619 DDD Khi so sánh trước và sau can thiệp, mặc và 6.384 DDD; p = 0,018). Các chỉ số khác dù tỷ lệ phải lên thang kháng sinh theo kháng mặc dù có giảm ở nhóm sau thiệp nhưng sinh đồ có giảm nhưng lại không có ý nghĩa không có khác biệt có ý nghĩa thống kê: thống kê (28,6% và 6,3%; p = 0,209). Không DOT trung bình (11 ± 4,9 ngày và 10 ± 5,9 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giai ngày; p = 0,123), LOT trung bình (7,1 ± 3,1 đoạn trước và sau can thiệp về tỷ lệ phải ngày và 6,7 ± 3,7 ngày; p = 0,337), LOS xuống thang theo kháng sinh đồ hoặc lâm trung bình (6,8 ± 3,2 ngày và 6,2 ± 4 ngày; p sàng (21,1% và 25,0%; p = 0,999) và tỷ lệ = 0,146). Bảng 3. So sánh các thông số liên quan KSĐT trước và sau can thiệp Trước can Sau can Mẫu Giá thiệp thiệp chung trị p (n = 118) (n = 159) (n = 277) Tuân thủ KSĐT phù hợp theo phân 85,6% 83,6% 84,5% nhóm (%): Tuân thủ KSĐT phù hợp phân 90,9% 91,7% 91,3% 0,658 nhóm 1 (%) Tuân thủ KSĐT phù hợp phân 57,9% 60,0% 59,3% nhóm 2 và 3 (%) Đánh giá thay đổi KSĐT: Tỷ lệ phải lên thang kháng sinh 28,6% 6,3% 13,0% 0,209 theo kháng sinh đồ (%) Tỷ lệ phải xuống thang kháng sinh 21,1% 25,0% 23,7% 0,999 theo kháng sinh đồ/ lâm sàng (%) Tỷ lệ phải chuyển kháng sinh từ 22,9% 17,0% 19,5% 0,220 đường tiêm sang đường uống (%) Đánh giá chỉ số KSĐT: DDD/ 1000 bệnh nhân (DDD) 7.619 6.384 6.907 0,018 DOT trung bình (ngày) 11 ± 4,9 10 ± 5,9 10,4 ± 5,5 0,123 LOT trung bình (ngày) 7,1 ± 3,1 6,7 ± 3,7 6,8 ± 3,5 0,337 LOS trung bình (ngày) 6,8 ± 3,2 6,2 ± 4 6,4 ± 3,6 0,146 93
  9. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 IV. BÀN LUẬN mặc dù tỷ lệ % nhạy cảm ở nhóm tuân thủ Về tỷ lệ tuân thủ cấy mẫu cao hơn phù hợp (85,7% và 63,6%) nhưng có Thực hiện nguyên tắc cấy mẫu bệnh phẩm thể vì mẫu nhỏ nên sự khác biệt này không trước khi chỉ định KSĐT là điều bắt buộc có ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu của tác giản trong quá trình điều trị. Đó là căn cứ để lựa Trần Quang Bính (2015) đã chứng minh chọn kháng sinh có hiệu quả cao nhất với được việc lựa chọn KSĐT theo HDSDKS độc tính thấp nhất và có phổ tác dụng hẹp của bệnh viện, tức theo phân tầng nguy cơ, nhất gần với tác nhân gây bệnh được phát sẽ có độ nhạy với vi khuẩn tăng cao khác hiện. Tại thời điểm khảo sát, khối Tổng quát biệt có ý nghĩa [8]. Ngoài ra, khi thực hiện có tỷ lệ % thực hiện cấy mẫu thấp hơn so với đúng chương trình QLKS có thể giúp giảm tỉ khối Niệu (80,3% và 88,1%). Sau can thiệp, lệ nhiễm khuẩn và nhiễm trùng vi khuẩn đa việc tuân thủ cấy mẫu được cải thiện rõ rệt kháng như nghiên cứu gộp của David Baur với tỷ lệ % của 2 khối đều tăng > 90%. Kết và cộng sự năm 2017 cho thấy: giảm 51% quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của tác nhiễm khuẩn gram âm đa kháng, giảm 48% giả Trần Quang Bính (2015) khi khảo sát tại vi khuẩn gram âm sinh ESBL, giảm 37% vi 6 khoa lâm sàng bệnh viện Chợ Rẫy sau khi khuẩn MRSA và giảm 32% nhiễm trùng triển khai Chương trình QLKS đã ghi nhận tỉ Clostridium difficile [1]. lệ tuân thủ nguyên tắc gửi mẫu cấy trước khi Về các thông số liên quan kháng sinh sử dụng kháng sinh có cải thiện theo thời điều trị gian [8]. Chương trình Quản lý kháng sinh đã được Về đặc điểm vi khuẩn theo phân nhóm triển khai tại bệnh viện Bình Dân từ năm nguy cơ và bệnh phẩm 2013 nhưng đến giữa năm 2016 mới chính Kết quả vi sinh với tác nhân chủ yếu là vi thức được kiểm tra, đánh giá. Sau 6 tháng khuẩn gram âm với số lượng nhiều nhất là E. thực hiện, việc tuân thủ KSĐT vẫn không có coli hoàn toàn phù hợp với bệnh lý nhiễm thay đổi (> 80%) mặc dù tỷ lệ % có tăng lên khuẩn tiết niệu và nhiễm khuẩn ổ bụng. Kết ít ở phân tầng nguy cơ nhóm 2. Đa số bác sĩ quả này cũng tương đồng với dữ liệu vi sinh vẫn chỉ định kháng sinh khởi trị theo kinh ghi nhận trong Hướng dẫn sử dụng kháng nghiệm cá nhân. Chỉ có 59,3% trường hợp kê sinh của bệnh viện Bình Dân năm 2014 với các kháng sinh theo HDSDKS của bệnh viện E. coli chiếm 43,2% trong nhiễm khuẩn tiết như ertapenem, piperacillin/tazobactam, niệu và 55% trong nhiễm khuẩn ổ bụng. Tỷ ticarcillin-acid clavulanic tương ứng với lệ E. coli sinh ESBL xuất hiện nhiều ở phân nguy cơ nhiễm trực khuẩn gram âm sinh nhóm 2 càng chứng tỏ việc phân tầng nguy ESBL. Sử dụng KSĐT khởi đầu không phù cơ bệnh nhân trước khi điều trị kháng sinh là hợp có thể ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị rất quan trọng và cần thiết vì các nhiễm hoặc phải thay đổi kháng sinh theo kháng khuẩn liên quan chăm sóc y tế thường đi kèm sinh đồ và dùng kéo dài không cần thiết. với nguy cơ nhiễm Enterobacteriaceae sinh Trong nghiên cứu này, ở nhóm sau can thiệp ESBL [2]. tức nhóm tuân thủ KSĐT phù hợp theo phân Khi đánh giá độ nhạy cảm của vi khuẩn nhóm 2 có vẻ tốt hơn, tỷ lệ phải lên thang theo kháng sinh đồ giữa nhóm tuân thủ và theo kháng sinh đồ giảm khoảng 4 lần so với không tuân thủ KSĐT trong phân nhóm 2, trước can thiệp (28,6% và 6,3%) [2]. 94
  10. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 Kết quả nghiên cứu vẫn ghi nhận khoảng cải thiện (> 90%). Nghiên cứu cũng chứng tỏ trên 20% hồ sơ cần phải thực hiện xuống được tỉ lệ phân tầng nguy cơ bệnh nhân và thang kháng sinh theo KSĐ hoặc theo lâm đặc điểm vi khuẩn theo phân tầng phù hợp. sàng cũng như phải chuyển kháng sinh từ Chỉ số DDD/ 1000 bệnh nhân giảm từ 7319 đường tiêm sang đường uống. Việc kéo dài xuống còn 6380 tại 4 khoa khảo sát. Các chỉ sử dụng kháng sinh phổ rộng hoặc kháng số khác như DOT, LOT và LOS mặc dù có sinh đường tiêm có thể làm gia tăng tỷ lệ giảm nhưng khác biệt không có ý nghĩa kháng thuốc của vi khuẩn, tăng tỷ lệ xuất thống kê. Tỷ lệ chọn kháng sinh khởi đầu hiện tác dụng không mong muốn và tăng chi theo HDSDKS của BVBD đạt > 80%, không phí điều trị. có sự khác biệt trước và sau can thiệp. Cần Mặc dù chỉ có DDD/1000 bệnh nhân thay tăng tỷ lệ tuân thủ KSĐT phù hợp theo phân đổi có ý nghĩa thống kê, giảm khoảng 15% nhóm 2. Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đề so với nhóm trước can thiệp, xu hướng sụt nghị cần tăng cường tập huấn và đẩy mạnh giảm của các chỉ số liên quan KSĐT như công tác xuống thang kháng sinh và chuyển DOT, LOT và LOS sau khi can thiệp bước kháng sinh đường tiêm sang đường uống. đầu chứng tỏ được lợi ích của chương trình Việc cập nhật dữ liệu vi sinh và danh sách Quản lý kháng sinh trong giảm số lượng tiêu KSĐT phù hợp dựa trên phân tầng nguy cơ thụ kháng sinh và tiết kiệm chi phì điều trị. kết hợp đánh giá lâm sàng cũng cần được Điều này phù hợp với nhiều nghiên cứu sớm thực hiện. Ngoài ra, vì đây là nghiên trong và ngoài nước. Chẳng hạn nghiên cứu cứu tổng hợp trên ba loại nhiễm khuẩn nên của tác giả Nguyễn Thị Việt Thi thực hiện tại cỡ mẫu còn tương đối nhỏ, cần thực hiện bệnh viện Nhân dân Gia Định nhằm đánh giá thêm các nghiên cứu so sánh ngẫu nhiên ở hiệu quả của giải pháp can thiệp của chương phạm vi rộng hơn để chứng minh được lợi trình QLKS năm 2016-2017 đã thu được các ích của chương trình QLKS trong giảm tỷ lệ kết quả rất khả quan: giảm mức độ tiêu thụ đề kháng của vi khuẩn và giảm chi phí điều kháng sinh từ 44.779 DDD giảm xuống còn trị. 41.905 DDD, giảm LOT (giảm 0.62 ngày trên toàn bệnh viện với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1