Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH THEO NGÀY ĐIỀU<br />
TRỊ VÀ LIỀU DÙNG THEO NGÀY TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 11 NĂM 2017<br />
Phạm Đình Luyến*, Đào Duy Kim Ngà*, Ngô Ngọc Bình*<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Việc sử dụng kháng sinh hợp lý vẫn đang là một thách thức lớn trên toàn thế giới. Bộ Y Tế đã ban<br />
hành Quyết định 772/QĐ-BYT về “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” và “Dự thảo tiêu chí C9.7” của Bộ tiêu chí<br />
chất lượng bệnh viện về kháng sinh từ đó có biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả điều trị, hạn chế các vấn đề<br />
sử dụng kháng sinh bất hợp lý.<br />
Mục tiêu: Khảo sát, đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh theo ngày điều trị DOT (Days of Therapy) và<br />
liều dùng theo ngày DDD (Defined Daily Dose) để xây dựng công cụ phân tích DOT, LOT.<br />
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Thực hiện trên người bệnh nội trú sử dụng kháng sinh tại Bệnh<br />
viện Quận 11. Hồi cứu số liệu sử dụng và tiêu thụ kháng sinh từ 01/4/2017 đến 30/6/2017 trong bệnh án.<br />
Kết quả: Từ 160 bệnh án, nhận thấy, đánh giá theo DDD thì Cefuroxim có DDD 58,9% và số lượng thuốc<br />
sử dụng đối với 90% đơn thuốc chiếm tỷ lệ 28,3% cao nhất. Theo DOT và thời gian điều trị (LOT), nhóm<br />
Cephalosporin thế hệ 3 chiếm tỷ lệ sử dụng 69,4%, tiêu thụ 76,4% là cao nhất. Sử dụng kháng sinh đơn trị chiếm<br />
70% so với phối hợp.<br />
Kết luận: Đề xuất 09 giải pháp và xây dựng công cụ phân tích DOT, LOT liên quan đến sử dụng kháng<br />
sinh nhằm giảm bớt gánh nặng công việc cho khoa dược bệnh viện.<br />
Từ khóa: DDD, DU90%, DOT, LOT<br />
ABSTRACT<br />
THE ASSESSMENT OF ANTIBIOTIC USING SITUATION ACCORDING TO DAYS OF THERAPY<br />
AND DEFINED DAILY DOSE AT AT THE HOSPITAL OF DISTRICT 11 IN 2017<br />
Pham Dinh Luyen, Dao Kim Duy Nga, Ngo Ngoc Binh<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 384-388<br />
Background: Using antibiotic reasonably is still a big challenge all over in the world. Ministry of Health<br />
promulgated the Decision no. 772/QĐ-BYT about “Directing using antibiotic” và “Draft of norm C9.7” of<br />
Ministry of hospital quality norm about antibiotic. From that, there was the method of managing and improving<br />
the effectiveness of treatment, limiting the problems of using antibiotic unreasonably.<br />
Objectives: Survey, assess the situation of using antibiotic according to days of Therapy and dose according<br />
to Defined Daily Dose to build the tool of analyzing DOT, LOT.<br />
Methods: Resident patient uses antibiotic at the Hospital in District 11. Researched using data and<br />
antibiotic consumption from April 01st 2017 to June 30th 2017 in medical record.<br />
Result: From 160 medical records, assess according to Defined Daily Dose that Cefuroxim had Defined<br />
Daily Dose about 58.9% and the quantity of using medicines with 90% prescription appropriating the highest<br />
rate about 28.3%. According to DOT and time of treatment (LOT), the group of Cephalosporin of 3rd generation<br />
appropriated an using rate about 69.4%, consuming 76.4% is the highest. Using monovalent antibiotic<br />
appropriated 70% compared to the coordination.<br />
<br />
*Khoa dược, Bệnh viện Nhi Đồng 1 thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: DSCKII. Đào Duy Kim Ngà ĐT: 0918297368 Email: dsdaoduykimnga@gmail.com<br />
<br />
384 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: Propose 09 solutions and build the tools of analyzing related DOT, LOT to using antibiotic to<br />
reduce the burden of jobs for ward of pharmacy at the hospital.<br />
Keyword: DDD, DU90%, DOT, LOT<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Viện Quận 11 năm 2017” với ba mục tiêu<br />
sau:<br />
Đầu thế kỷ 20, với sự ra đời của kháng sinh,<br />
đã đánh dấu một kỷ nguyên mới của nền y học - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh giai<br />
thế giới, cứu sống hàng triệu người thoát khỏi đoạn từ tháng 04/2017 đến tháng 06/2017.<br />
các bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm. Bên cạnh đó, - Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh<br />
sử dụng kháng sinh hợp lý vẫn đang là một theo ngày điều trị kháng sinh (DOT) và liều<br />
thách thức lớn của toàn thế giới và thuật ngữ “đề dùng kháng sinh theo ngày (DDD) để tìm ra các<br />
kháng kháng sinh” đã trở nên quen thuộc trong đặc điểm quan trọng trong việc kê đơn kháng<br />
điều trị nhiễm khuẩn. Ngày sức khỏe thế giới sinh tại Bệnh viện Quận 11.<br />
năm 2011, WHO đã lấy khẩu hiệu phòng chống - Đề xuất dữ liệu để xây dựng công cụ phân<br />
kháng thuốc là “Không hành động ngày hôm tích DOT, LOT.<br />
nay, ngày mai không thuốc chữa” và kêu gọi các ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
quốc gia phải có kế hoạch kịp thời để đối phó<br />
Đối tượng<br />
với tình trạng kháng thuốc. Hưởng ứng lời kêu<br />
Người bệnh điều trị nội trú thuộc khoa Nội<br />
gọi đó, Bộ Y tế đã xây dựng và ban hành Kế<br />
tổng hợp tại Bệnh viện Quận 11.<br />
hoạch hành động quốc gia về chống kháng<br />
thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu<br />
(Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013). Nghiên cứu được tiến hành theo phương<br />
Kế hoạch phòng chống kháng thuốc là kế hoạch pháp hồi cứu, thực hiện thông qua việc hồi cứu<br />
liên ngành, đòi hỏi sự nỗ lực và cam kết của tất số liệu về tiêu thụ kháng sinh tại Bệnh viện<br />
cả các Bộ/ngành các cấp. Để triển khai kế hoạch Quận 11 bằng phương pháp phân tích sử dụng<br />
này, Bộ Y tế đã thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia thuốc theo mã ATC/DDD trong đó phân tích<br />
về phòng, chống kháng thuốc (Quyết định số theo nhóm thuốc dựa vào DU 90% (drug<br />
879/QĐ-BYT ngày 13/3/2014) và thành lập 9 tiểu<br />
utilization 90%) là số lượng thuốc sử dụng đối<br />
ban giám sát kháng thuốc; thành lập Đơn vị<br />
với 90% đơn thuốc và phép phân tích định<br />
giám sát kháng thuốc Quốc gia(1).<br />
lượng dựa trên ngày điều trị kháng sinh (DOT)<br />
Bên cạnh đó, Bộ y tế đã ban hành các tài<br />
và liều DDD/100 giường/ngày.<br />
liệu chuyên môn như “Hướng dẫn sử dụng<br />
kháng sinh”, “Hướng dẫn thực hiện quản lý Thu thập dữ liệu<br />
kháng sinh trong bệnh viện” cùng với dự thảo Số lượng kháng sinh sử dụng, tổng số ngày<br />
tiêu chí C9.7 của Bộ tiêu chí đánh giá chất nằm viện của người bệnh được thu thập trong<br />
lượng bệnh viện về quản lý sử dụng kháng bệnh án và định dạng mẫu trên phần mềm<br />
sinh cũng như quyết định 772/QĐ-BYT về Excel 2010.<br />
hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng Xử lý số liệu<br />
sinh trong bệnh viện. Trên cơ sở đó, với mong Bằng công cụ phân tích DDD.<br />
muốn đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh<br />
Thời gian và phạm vi nghiên cứu<br />
tại bệnh viện, từ đó có biện pháp quản lý và<br />
Từ 01/04/2017 đến 30/06/2017 tại Bệnh viện<br />
nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh, chúng<br />
Quận 11.<br />
tôi thực hiện đề tài “Đánh giá tình hình sử<br />
dụng kháng sinh theo ngày điều trị (DOT) và Nhiễm khuẩn<br />
liều dùng kháng sinh theo ngày (DDD) tại Là sự tăng sinh của các vi khuẩn, virus hoặc<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 385<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
ký sinh trùng dẫn tới phản ứng tế bào, tổ chức KẾT QUẢ<br />
hoặc toàn thân, thông thường biểu hiện trên lâm Kết quả sử dụng kháng sinh tại bệnh viện theo<br />
sàng là một hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc. DU90% và DDD/100 giường/ngày<br />
Các dấu hiệu của nhiễm khuẩn phụ thuộc vào<br />
Có 5 hoạt chất trong khoảng DU 90 % với<br />
loại và mức độ nặng nhẹ của bệnh như mệt<br />
tổng tỷ lệ % DDD sử dụng là 89,36%. Trong đó<br />
mỏi, chán ăn, ho, chảy nước mũi, sốt. Ngoài ra<br />
Cefuroxime thuộc nhóm cephalosporin thế hệ 2<br />
cần phải thực hiện các phương pháp cận lâm<br />
chiếm tỉ lệ cao nhất (28,37%) (Bảng 1).<br />
sàng để chẩn đoán như xét nghiệm công thức<br />
máu, soi hay nuôi cấy mẫu bệnh phẩm.<br />
Bảng 1. Báo cáo phân tích liều xác định trong ngày theo số lượng thuốc sử dụng đối với 90% đơn thuốc (DDD<br />
theo DU90%)<br />
<br />
Tổng lượng Tỷ lệ Tỷ lệ % DDD<br />
STT ATC Hoạt chất Đơn vị Số lượng DDD<br />
hoạt chất % DDD cộng dồn<br />
<br />
1 J01DC02 Cefuroxime 3.182,00 g 6.364,00 28,37 28,37<br />
2 J01MA02 Ciprofloxacin 5.650,40 g 5.674,80 25,30 53,67<br />
3 J01DD08 Cefixime 1.757,40 g 4.393,50 19,59 73,26<br />
4 J01DD02 Ceftazidime 8.146,00 g 2.036,50 9,08 82,34<br />
5 J01MA12 Levofloxacin 787,50 g 1.575,00 7,02 89,36<br />
6 J01CR02 Amoxicillin And Enzyme Inhibitor 1.258,00 g 1.258,00 5,61 94,97<br />
7 J01FA09 Clarithromycin 353,50 g 707,00 3,15 98,12<br />
8 J01XD01 Metronidazole 247,00 g 164,67 0,73 98,85<br />
9 J01DD04 Ceftriaxone 263,00 g 131,50 0,59 99,44<br />
10 J01DD07 Ceftizoxime 402,00 g 100,50 0,45 99,89<br />
11 J01DD62 Cefoperazone, Combinations 47,00 g 11,75 0,05 99,94<br />
12 J01DD12 Cefoperazone 47,00 g 11,75 0,05 99,99<br />
13 J05AB01 Aciclovir 7,40 g 1,85 0,01 100,00<br />
* Cột (2) mã ATC là mã được xác định tại dược thư quốc gia Việt Nam<br />
Bảng 2: Báo cáo phân tích theo liều xác định trong ngày trên 100 giường trong ngày (DDD/100 giường/ngày)<br />
<br />
DDD/100<br />
STT ATC Hoạt chất DDD WHO Đơn vị Số lượng DDD<br />
giường/ngày<br />
<br />
1 J01DC02 Cefuroxime 0,5 g 6.364,00 58,93<br />
2 J01MA02 Ciprofloxacin 1 g 5.674,80 52,54<br />
3 J01DD08 Cefixime 0,4 g 4.393,50 40,68<br />
4 J01DD02 Ceftazidime 4 g 2.036,50 18,86<br />
5 J01MA12 Levofloxacin 0,5 g 1.575,00 14,58<br />
6 J01CR02 Amoxicillin And Enzyme Inhibitor 1 g 1.258,00 11,65<br />
7 J01FA09 Clarithromycin 0,5 g 707,00 6,55<br />
8 J01XD01 Metronidazole 1,5 g 164,67 1,52<br />
9 J01DD04 Ceftriaxone 2 g 131,50 1,22<br />
10 J01DD07 Ceftizoxime 4 g 100,50 0,93<br />
11 J01DD62 Cefoperazone, Combinations 4 g 11,75 0,11<br />
12 J01DD12 Cefoperazone 4 g 11,75 0,11<br />
13 J05AB01 Aciclovir 4 g 1,85 0,02<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
386 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Cefuroxime có liều xác định trong ngày khuyến cáo việc sử dụng kháng sinh theo đơn<br />
DDD/100 giường/ngày cao nhất (58,93). trị liệu vẫn là phác đồ ưu tiên hàng đầu trong<br />
Acyclovir có liều xác định trong ngày DDD/100 sử dụng kháng sinh (Bảng 5).<br />
giường/ngày thấp nhất (0,02). Tổng DDD/100 Bảng 6: Thời gian nằm viện<br />
giường/ngày là 207,7. DDD/100 giường/ngày Ngày nằm viện Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
trung bình là 16 (Bảng 2). ≤ 6 ngày 28 17,5<br />
> 6 ngày 131 81,9<br />
Kết quả sử dụng kháng sinh tại bệnh viện theo<br />
Khác 1 0,6<br />
DOT/1000 ngày nằm viện<br />
Số ngày nằm viện trung bình là 9,4 ngày.<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n=160) Nằm viện dài ngày (> 6 ngày) chiếm 131 trường<br />
Bảng 3: Đặc điểm giới tính hợp (với tỷ lệ 81,9%) bởi các người bệnh nhập<br />
Giới tính Số lượng Tỷ lệ (%) viện với chẩn đoán ban đầu liên quan đến nhiễm<br />
Nam 78 48,8<br />
khuẩn, bên cạnh đó là do có các bệnh mắc kèm<br />
Nữ 82 51,2<br />
(như tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm dạ<br />
Tỷ lệ người bệnh nữ cao hơn người bệnh dày, suy tim...) làm kéo dài thời gian điều trị<br />
nam (51,2% so với 48,8%) (Bảng 3). (Bảng 6).<br />
Bảng 4: Phân bố độ tuổi Bảng 7: Sự hiện diện của bệnh mắc kèm<br />
Tuổi Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
Bệnh mắc kèm Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
< 30 tuổi 4 2,5<br />
Có bệnh mắc kèm 123 76,9<br />
≥ 30 tuối - < 60 tuổi 48 30,0<br />
Không có bệnh mắc kèm 37 23,1<br />
≥ 60 tuổi 107 66,9<br />
Khác 1 0,6 Sự hiện diện của bệnh mắc kèm chiếm số<br />
lượng là 123 với tỷ lệ 76,9% (Bảng 7).<br />
Độ tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là<br />
65,2 tuổi. Đối tượng người cao tuổi (≥ 60 tuổi) Bảng 8: Đặc điểm sử dụng kháng sinh<br />
Lý do chỉ định kháng sinh Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất (66,9%). Ở người cao tuổi do<br />
Có chẩn đoán nhiễm khuẩn và dấu 114 71,3<br />
tình trạng sức khỏe suy giảm, có nhiều bệnh mắc hiệu nhiễm khuẩn<br />
kèm, có sự thay đổi về các thông số dược động Không có chẩn đoán nhiễm khuẩn – 3 1,9<br />
học nên đây là đối tượng nhạy cảm với tác dụng có dấu hiệu nhiễm khuẩn<br />
có hại của thuốc và có nguy cơ cao xuất hiện các Không có chẩn đoán nhiễm khuẩn 1 0,6<br />
và dấu hiệu nhiễm khuẩn<br />
biến cố bất lợi trong quá trình sử dụng thuốc Có chẩn đoán nhiễm khuẩn – không 42 26,2<br />
(Bảng 4). có dấu hiệu nhiễm khuẩn<br />
Bảng 5: Kiểu phác đồ trị liệu Việc sử dụng kháng sinh có chẩn đoán<br />
Trị liệu Số lượng Tỷ lệ (%) nhiễm khuẩn và dấu hiệu nhiễm khuẩn chiếm tỷ<br />
Đơn trị 112 70,0 lệ cao nhất (71,3%) (Bảng 8).<br />
Kết hợp 48 30,0<br />
Nhóm cephalosporin thế hệ 3 chiếm tỷ lệ sử<br />
Đơn trị liệu chiếm tỷ lệ 70%, cao hơn gấp dụng (69,4%) và tiêu thụ (76,4%) là cao nhất<br />
đôi so với trị liệu phối hợp (30%). Theo (Bảng 9).<br />
Bảng 9: Sự sử dụng, tiêu thụ kháng sinh theo nhóm<br />
STT Nhóm Số đợt điều trị % Sử dụng DOT DOT/1000DP % Tiêu thụ<br />
1 Cephalosporin TH2 12 4,4 22 14,7 1,4<br />
2 Cephalosporin TH3 188 69,4 1213 809,2 76,4<br />
3 Penicillin và phối hợp 10 3,7 25 16,7 1,6<br />
4 Fluoroquinolon 58 21,4 316 210,8 19,9<br />
5 Kháng virus 1 0,4 5 3,3 0,3<br />
6 Macrolid 1 0,4 2 1,3 0,1<br />
7 Nitroimidazol 1 0,4 4 2,7 0,3<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 387<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
Bảng 10: Sự sử dụng, tiêu thụ kháng sinh theo từng kháng sinh cụ thể<br />
STT Tác nhân Số đợt điều trị % Sử dụng DOT DOT/1000DP % Tiêu thụ<br />
1 Ceftazidim 156 57,6 1076 717,8 67,8<br />
2 Cefuroxim 12 4,4 22 14,7 1,4<br />
3 Amoxicillin + A.clavulanic 10 3,7 25 16,7 1,6<br />
4 Levofloxacin 46 17,0 267 178,1 16,8<br />
5 Ciprofloxacin 12 4,4 49 32,7 3,1<br />
6 Cefixim 17 6,3 47 31,4 3,0<br />
7 Acyclovir 1 0,4 5 3,3 0,3<br />
8 Cefoperazon + Sulbactam 2 0,7 21 14,0 1,3<br />
9 Ceftizoxim 12 4,4 64 42,7 4,0<br />
10 Ceftriaxon 1 0,4 5 3,3 0,3<br />
11 Metronidazol 1 0,4 4 2,7 0,3<br />
12 Clarithromycin 1 0,4 2 1,3 0,1<br />
Ceftazidim chiếm tỷ lệ sử dụng (57,6%) và pháp DDD là không bị ảnh hưởng bởi những<br />
tỷ lệ tiêu thụ (67,8%) cao nhất (Bảng 10). thay đổi trong chuẩn DDD, có thể sử dụng cho<br />
BÀN LUẬN trẻ em và thông tin người bệnh cụ thể. Dựa vào<br />
những đánh giá trên Khoa Dược có cái nhìn tổng<br />
Qua khảo sát, việc sử dụng kháng sinh có<br />
thể, từ đó xây dựng các giải pháp về quản lý,<br />
chẩn đoán nhiễm khuẩn và dấu hiệu nhiễm<br />
giám sát và các quy trình liên quan đến kháng<br />
khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất (71,3%). Kết quả này<br />
sinh. Việc phân tích các nhóm thuốc sử dụng<br />
cao hơn so với nghiên cứu của Trần Thị Ánh tại<br />
qua phần mềm DDD đã được xây dựng thành<br />
bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí<br />
công cụ trước đó tại khoa Dược Bệnh viện Quận<br />
(50,46%)(2). Điều này cho thấy công tác ghi chép<br />
11 đã chứng minh rằng việc ứng dụng công<br />
các triệu chứng lâm sàng và lý do sử dụng<br />
nghệ thông tin trong quản lý sử dụng kháng<br />
kháng sinh trong bệnh án tại Bệnh viện Quận 11<br />
sinh tại bệnh viện là vô cùng cần thiết, đem lại<br />
được thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên, một tỷ<br />
hiệu quả cũng như tiết kiệm được thời gian,<br />
lệ rất nhỏ (0,6%) phác đồ được chỉ định khi<br />
nhân lực, giảm gánh nặng công việc cho khoa<br />
người bệnh không có cả chẩn đoán và dấu hiệu<br />
Dược, giúp cho Hội đồng thuốc và điều trị có<br />
nhiễm khuẩn trước khi sử dụng kháng sinh. Đây<br />
được tầm nhìn quản lý tổng quan và chi tiết về<br />
có thể là những trường hợp sử dụng kháng sinh<br />
sử dụng thuốc tại bệnh viện. Vì vậy, trong tương<br />
để dự phòng nhiễm khuẩn ở người bệnh có<br />
lai sẽ mở rộng cũng như xây dựng công cụ phân<br />
nguy cơ nhiễm khuẩn cao (người bệnh nằm lâu<br />
tích bằng phương pháp DOT và LOT, góp phần<br />
ngày, sức khỏe suy kiệt, thực hiện thủ thuật,<br />
đẩy mạnh công tác dược lâm sàng và quản lý<br />
đang điều trị hóa trị liệu…) và việc đánh giá tính<br />
dược tại bệnh viện.<br />
phù hợp của chỉ định kháng sinh trên người<br />
bệnh này cần được căn cứ vào các hướng dẫn cụ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thể cho từng trường hợp. 1. Bộ Y Tế (2016). Phòng chống kháng thuốc vì thế hệ mai sau. Hà<br />
Nội.<br />
KẾT LUẬN 2. Trần Thị Ánh (2014). Đánh giá việc sử dụng kháng sinh tại Bệnh<br />
viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ,<br />
Qua khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Trường Đại học Dược Hà Nội.<br />
cho thấy, các bác sĩ thường chỉ định kháng sinh<br />
cho người bệnh ngay ngày đầu nhập viện với Ngày nhận bài báo: 31/01/2019<br />
112 trường hợp (70%). Việc đánh giá sử dụng và Ngày phản biện nhận xét bài báo: 27/02/2019<br />
tiêu thụ thuốc thông qua DOT và LOT đã góp Ngày bài báo được đăng: 20/04/2019<br />
phần khắc phục những nhược điểm của phương<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
388 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />