intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tính ổn định cột có độ cứng tiết diện thay đổi bằng phương pháp sai phân hữu hạn

Chia sẻ: ViEdison2711 ViEdison2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

59
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày cách áp dụng phương pháp sai phân hữu hạn để tính ổn định cho cột có độ cứng tiết diện thay đổi theo quy luật bất kỳ với các điều kiện biên khác nhau. Việc giải các phương trình vi phân được thay thế bằng hệ phương trình đại số xác định các thông số tính ổn định cho cột. Từ đó, thiết lập trình tự tính toán bằng phần mềm lập trình Mathcad cho bài toán ổn định cột có độ cứng tiết diện thay đổi theo quy luật bất kỳ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tính ổn định cột có độ cứng tiết diện thay đổi bằng phương pháp sai phân hữu hạn

Tính ổn định cột có độ cứng tiết diện thay đổi<br /> bằng phương pháp sai phân hữu hạn<br /> Column stability analysis with variation cross section using finite difference method<br /> Trần Thị Thúy Vân, Hoàng Việt Bách<br /> <br /> <br /> Tóm tắt 1. Đặt vấn đề<br /> Bài báo trình bày cách áp dụng phương Trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, cột là cấu kiện chịu lực<br /> pháp sai phân hữu hạn để tính ổn định cơ bản. Việc tính toán khả năng chịu lực của cột phải đảm bảo ba yêu cầu về độ bền,<br /> cho cột có độ cứng tiết diện thay đổi độ cứng và độ ổn định. Có nhiều trường hợp kết cấu thỏa mãn điều kiện về bền và<br /> cứng nhưng vẫn không thể sử dụng được do không đảm bảo về điều kiện ổn định.<br /> theo quy luật bất kỳ với các điều kiện<br /> Hình dáng và kích thước mặt cắt ngang của cột được lựa chọn phụ thuộc vào sơ đồ<br /> biên khác nhau. Việc giải các phương<br /> làm việc và hình thức tác dụng của tải trọng. Trong phần lớn các kết cấu xây dựng<br /> trình vi phân được thay thế bằng hệ<br /> kích thước mặt cắt ngang được lựa chọn là không đổi tại mỗi đoạn cột. Tuy nhiên,<br /> phương trình đại số xác định các thông trong một số trường hợp do yêu cầu về kiến trúc hoặc đặc trưng tác dụng của tải<br /> số tính ổn định cho cột. Từ đó, thiết lập trọng cũng như do yêu cầu về tính kinh tế, người ta sử dụng cột có kích thước mặt cắt<br /> trình tự tính toán bằng phần mềm lập ngang thay đổi theo quy luật nhất định nào đó. Bài toán ổn định của cột có tiết diện<br /> trình Mathcad cho bài toán ổn định cột thay đổi đã được đề cập trong các tài liệu của cơ học công trình cho một số trường<br /> có độ cứng tiết diện thay đổi theo quy hợp đơn giản như: cột có chiều cao hoặc bề rộng thay đổi theo quy luật bậc nhất; cột<br /> luật bất kỳ. có độ cứng tiết diện thay đổi theo từng đoạn nhất định. Các đường lối giải bài toán<br /> Từ khóa: Cột có độ cứng tiết diện thay đổi, ổn này được xây dựng trên cơ sở phương pháp giải tích có thể cho lời giải chính xác<br /> định cột, phương pháp sai phân hữu hạn, tải trong trường hợp đơn giản. Đối với các bài toán phức tạp như cột độ cứng tiết diện<br /> trọng tới hạn thay đổi theo quy luật bất kỳ và có điều kiện biên bất kỳ thì việc sử dụng phương pháp<br /> giải tích gặp phải các khó khăn về mặt toán học. Hiện nay, các phần mềm ứng dụng<br /> phương pháp phần tử hữu hạn đã cho phép tính ổn định cột có độ cứng tiết diện thay<br /> Abstract đổi, nhưng chỉ phù hợp khi độ cứng tiết diện thay đổi theo một quy luật đơn giản và sẽ<br /> This paper presents the application of khó áp dụng nếu độ cứng tiết diện thay đổi theo một hàm bất kỳ. Với sự phát triển của<br /> finite difference method to calculate công nghệ thông tin và các công cụ lập trình các bài toán phức tạp có thể giải quyết<br /> maximum buckling load of columns được bằng cách áp dụng các phương pháp số. Một trong những phương pháp số có<br /> with random variation cross section and thể áp dụng và giải quyết được tương đối triệt để vấn đề nghiên cứu đặt ra là phương<br /> different boundary conditions. Solving pháp sai phân hữu hạn. Bài báo trình bày cách áp dụng phương pháp sai phân hữu<br /> of differential equation was replaced by hạn trong việc thiết lập đường lối tính ổn định cột có tiết diện thay đổi theo quy luật bất<br /> solving of algebraic equations system that kỳ. Từ đó đưa ra thuật toán giải sử dụng phần mềm lập trình MathCad.<br /> determines the parameters to calculate the 2. Thiết lập đường lối tính ổn định của cột có độ cứng tiết diện thay đổi bằng<br /> maximum buckling load of columns. Thereof, phương pháp sai phân hữu hạn<br /> establishing the calculation procedure by 2.1. Phương pháp sai phân hữu hạn trong tính toán ổn định của cột có tiết diện thay<br /> Mathcad programming software for stability đổi<br /> problem of column with random variation<br /> Theo [4] việc áp dụng phương pháp sai phân hữu hạn giải bài toán ổn định cột<br /> cross section.<br /> được triển khai theo trình tự sau:<br /> Keywords: column with variation cross<br /> - Lập phương trình vi phân đường biến dạng của hệ ở trạng thái lệch khỏi trạng<br /> section, stability of column, finite difference thái ban đầu;<br /> method, maximum buckling load<br /> - Giả thiết chuyển vị tại một số điểm chia của hệ ở trạng thái cân bằng lệch. Thay<br /> phương trình vi phân bằng các phương trình sai phân tương ứng tại mỗi điểm chia<br /> nhận được hệ phương trình đại số thuần nhất với ẩn là các chuyển vị yi của thanh (là<br /> chuyển vị tại điểm chia thứ i);<br /> - Thiết lập phương trình ổn định: Cho định thức của hệ phương trình đại số bằng<br /> TS. Trần Thị Thúy Vân không;<br /> Khoa Xây dựng,<br /> Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội - Giải phương trình ổn định để tìm các lực tới hạn.<br /> Email: Sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn, chia thanh thành n khoảng thì số ẩn số<br /> ThS. Hoàng Việt Bách yi bằng (n+1) bao gồm y0, y1, ..., yn, còn số phương trình sai phân chỉ có (n-1). Do đó,<br /> Cty TNHH TVTK&XD Đô thị Hà Nội để giải bài toán ta cần bổ sung thêm 2 phương trình điều kiện biên.<br /> UCDC Để tăng độ chính xác của phương pháp ta có thể vận dụng sai phân bậc cao hoặc<br /> Email: tăng số lượng đoạn chia.<br /> Xét một thanh chịu lực nén dọc trục, có độ cứng thay đổi dọc theo chiều dài thanh<br /> theo quy luật Jz(x)=J0.f(x). Thanh một đầu liên kết ngàm cứng và một đầu liên kết<br /> ngàm trượt như thể hiện trên hình 1.<br /> Sử dụng phương pháp lực để giải bài toán, loại bỏ liên kết trên đầu thanh và thay<br /> <br /> <br /> S¬ 27 - 2017 23<br /> KHOA H“C & C«NG NGHª<br /> <br /> <br /> thế bằng các phản lực tương ứng là R0 và M0<br /> Phương trình vi phân đường đàn hồi của thanh tại thời<br /> điểm thanh bị mất ổn định được viết dưới dạng sau:<br /> EJz y ′′ = -M0 - R0 x - Pth y<br /> (1)<br /> Chia lưới sai phân với bước sai phân là . Thay đạo hàm<br /> trong biểu thức trên bằng biểu thức sai phân hữu hạn tại<br /> điểm chia thứ i, công thức (1) được viết lại dưới dạng sau:<br /> ∆ 2 yi<br /> EJ0 fi = -M0 - R0 xi - Pth yi<br /> h2 (2)<br /> Biến đổi biểu thức (2), ta có<br /> ˜ 0.i + M<br /> fiΔ2yi - βyi + R ˜ 0 = 0, i = 0, 1, 2, ..., n (3)<br /> Trong đó:<br /> Hình 1. Sơ đồ tính ổn định của thanh đầu ngàm, đầu<br /> R0 3  M0 2 Pth 2 ngàm trượt<br /> R = h M= β<br /> h = h<br /> 0<br /> EJ0<br /> 0<br /> EJ0 EJ<br /> ; 0 ; . <br /> Để tính giá trị của lực tới hạn Pth khi thanh bị mất ổn định • Thanh có liên kết là đầu ngàm đầu khớp<br /> ta cần xác định giá trị của tham số β thỏa mãn phương trình Trong trường hợp này M0=0 và trong định thức (6) bỏ đi<br /> (3). Từ đó, giá trị lực tới hạn Pth được xác định từ công thức: hàng đầu tiên và cột cuối cùng (cột có các giá trị là đơn vị),<br /> EJ0 EJ lúc này định thức d(β) có dạng sau:<br /> Pth β =<br /> = β 2 0 n2<br /> h2 l (4)<br /> -2f1 + β f1 0 . . 0 1<br /> Khai triển với sai phân bậc hai Δ2, phương trình (3) có thể<br /> f2 -2f2 + β f2 0 . 0 2<br /> được viết như sau:<br /> 0 f3 . . . 0 3<br />  ×i +M<br />  =0 d(b) =<br /> fi yi-1 + ( -2fi + b ) yi + fi yi+1 +R 0 0 . . . . . . .<br /> ,<br /> 0 . 0 fn-2 -2fn-2 + β fn-2 n-2<br /> i = 0,1, 2,...,n 0 0 . . 0 -2fn-1 + β n -1<br /> (5)<br /> 0 0 . . 0 2fn n<br /> Trên cơ sở của phương trình (5) thu được một hệ phương (7)<br /> trình đại số thuần nhất đối với ẩn số là các chuyển vị yi và các • Thanh có liên kết hai đầu là khớp<br /> phản lực chưa biết R0 và M0.<br /> Lúc này các phản lực M0 và R0 đều bằng 0. Trong định<br /> Để hệ phương trình đại số thuần nhất (5) có nghiệm khác thức bỏ đi hàng đầu tiên và hàng cuối cùng và 2 cột cuối<br /> không (nghiệm khác nghiệm tầm thường), định thức của các cùng. Định thức d(β) có dạng sau:<br /> hệ số của phương trình phải bằng 0. Lần lượt cho i nhận các<br /> giá trị từ 0, 1, 2, …n, thu được định thức hệ số của phương<br /> -2f1 + β f1 0 . . 0<br /> trình cho trường hợp thanh đầu ngàm cứng, đầu ngàm trượt<br /> f2 -2f2 + β f2 0 . 0<br /> như sau:<br /> 0 f3 . . . 0<br /> 2f0 0 . . . 0 0 1 d(b) =<br /> . . . . . .<br /> -2f1 + β f1 0 . . 0 1 1 0 . 0 fn-2 -2fn-2 + β fn-2<br /> f2 -2f2 + β f2 0 . 0 2 1 0 0 . . 0 -2fn-1 + β<br /> 0 f3 . . . 0 3 1<br /> d( β ) = (8)<br /> . . . . . . . .<br /> • Thanh có liên kết đầu ngàm, đầu tự do<br /> 0 . 0 fn-2 -fn-2 + β fn-2 n-2 1<br /> 0 0 . . 0 -fn-1 + β n -1 1 Trường hợp này định thức d(β) bỏ đi hàng đầu tiên và 2<br /> cột ngoài cùng, còn hai hàng cuối cùng được thay thế bằng<br /> 0 0 . . 0 2fn n 1<br /> (6) 2 hàng sau:<br /> Khi xây dựng các hệ phương trình (5) sử dụng các điểm 0 . . . 0 fn-1 -2fn-1 + β fn-1<br /> biên y-1 và yn+1 và kể tới điều kiện biên y0=yn=0, y’0=y’n=0. Hai 0 . . . 0 0 2fn -2fn + β<br /> điều kiện cuối là các phương trình y-1=y1, yn+1 = yn-1. Các dấu<br /> chấm trong định thức trên thể hiện các thành phần trùng lặp Như vậy, với thanh đầu ngàm đầu tự do định thức d(β)<br /> theo đường chéo fi -2fi+β fi hoặc các số không ở bên trái và có dạng sau:<br /> bên phải đường chéo.<br /> Khai triển định thức ta thu được một đa thức bậc (n-1) f1 0 . . 0 1<br /> đối với tham số β. Từ việc tìm giá trị nhỏ nhất của nghiệm -2f2 + β f2 0 . 0 2<br /> phương trình dạng đa thức sẽ xác định được giá trị của lực f3 . . . 0 3<br /> tới hạn (theo công thức (4), là giá trị của lực khi hệ bắt đầu d(b) =<br /> . . . . . .<br /> mất ổn định.<br /> . 0 fn-2 -2fn-2 + β fn-2 n-2<br /> Thực hiện tương tự như trên với các điều kiện liên kết 0 . . fn-1 -2fn-1 + β fn-1<br /> khác nhau thì định thức (6) sẽ có một số thay đổi, cụ thể là:<br /> 0 . . 0 2fn -2fn + β<br /> (9)<br /> <br /> <br /> 24 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br /> Hình 3. Sơ đồ tính toán ổn định và<br /> kích thước cột<br /> <br /> <br /> Bước 5: Giải phương trình ổn định chứa<br /> tham số β: |d(β)| =0<br /> Bước 6: Xác định giá trị lực tới hạn khi hệ<br /> bị mất ổn định:<br /> EJ0 EJ<br /> Pth β =<br /> = β 2 0 n2<br /> D2 l<br /> b) Sơ đồ khối bài toán<br /> Trên cơ sở trình tự giải bài toán, thiết lập<br /> sơ đồ khối như hình 2.<br /> <br /> 3. Ví dụ tính toán<br /> Sử dụng chương trình tính ổn định cột có<br /> tiết diện thay đổi bằng phương pháp sai phân<br /> hữu hạn thiết lập ở trên, tác giả đã thực hiện<br /> việc tính lực tới hạn cho cột có tiết diện thay<br /> Hình 2. Sơ đồ khối của phương pháp sai phân hữu hạn đổi theo quy luật bất kỳ với các điều kiện biên<br /> khác nhau (đầu ngàm đầu khớp, 2 đầu khớp,<br /> đầu ngàm đầu tự do), triển khai cụ thể trong<br /> 2.2. Thiết lập trình tự giải bài toán và sơ đồ khối của bài<br /> [1]. Trong giới hạn bài báo này tác giả trình bày kết quả tính<br /> toán<br /> cho một ví dụ cụ thể:<br /> Trên cơ sở phương pháp giải bài toán ổn định cột có<br /> Tính ổn định cho cột đầu ngàm đầu khớp, có chiều dài<br /> tiết diện thay đổi được trình bày tại mục 2.1, tác giả đã viết<br /> l=6m, môđun đàn hồi vật liệu E=2.108KPa; độ cứng tiết diện<br /> chương trình tính ổn định cột có tiết diện thay đổi bằng phần<br /> ban đầu I0=0.85m4, hàm số thể hiện sự thay đổi độ cứng tiết<br /> mềm lập trình MathCad [1]. Sơ đồ khối và thuật toán giải<br /> diện 4 ⋅ z ⋅ (l - z)<br /> được trình bày chi tiết như sau: f(x) =<br /> l2 <br /> a) Trình tự giải bài toán<br /> Thực hiện giải bài toán bằng phương pháp sai phân hữu<br /> Bước 1: Khai báo các thông số ban đầu và chia lưới sai<br /> hạn với bước sai phân khác nhau [1] và kiểm nghiệm bằng<br /> phân: Chiều dài cột: l (m); số đoạn chia: n; lưới sai phân:<br /> phương pháp Bubnov-Galerkin [2] ta thu được giá trị tải<br /> Δ=l/n; Thông số vật liệu: Môđun đàn hồi vật liệu E; độ cứng<br /> trọng tới hạn như trong bảng 1.<br /> tiết diện ban đầu I0 ; Hàm số thể hiện sự thay đổi của độ cứng<br /> tiết diện f(x): EI(x)=EI0.f(x) Các kết quả tính toán thể hiện trong bảng 1 cho thấy giá<br /> trị tải trọng tới hạn tính theo 2 phương pháp có sự sai khác<br /> Bước 2: Vẽ đồ thị hàm số thể hiện sự thay đổi độ cứng<br /> không đáng kể. Tuy nhiên, sử dụng phương pháp do tác giả<br /> tiết diện<br /> đề xuất đơn giản và hiệu quả hơn trong trường hợp tiết diện<br /> Bước 3: Thiết lập ma trận hệ số của phương trình đường cột thay đổi theo một hàm số bất kỳ. Bước sai phân càng nhỏ<br /> đàn hồi [Qii] kết quả càng chính xác so với phương pháp giải tích hoặc<br /> Bước 4: Thiết lập ma trận chứa tham số β: [d(β)] các phương pháp phổ biến khác.<br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 1. Giá trị tải trọng tới hạn theo các phương pháp<br /> <br /> Phương pháp Phương pháp sai phân hữu hạn<br /> Giá trị<br /> Bubnov-Galerkin N=4 N=8 N=16 N=20 N=30<br /> 4 4 4 4 4<br /> Pth, kN 3.778x10 3.862x10 3.822x10 3.788x10 3.784x10 3.778x104<br /> ∆, % 2.176% 1.15% 0.264% 0.16% 0%<br /> <br /> <br /> <br /> S¬ 27 - 2017 25<br /> KHOA H“C & C«NG NGHª<br /> <br /> <br /> 4. Kết luận<br /> Phương pháp sai phân hữu hạn áp dụng để tính ổn định Tài liệu tham khảo<br /> cột có tiết diện thay đổi cho phép thực hiện được với các hàm 1. Hoàng Việt Bách, Nghiên cứu tính toán ổn định của cột có tiết<br /> diện thay đổi bằng phương pháp sai phân hữu hạn, Luận văn<br /> số thay đổi tiết diện theo quy luật bất kỳ mà không gặp trở<br /> thạc sĩ kỹ thuật, Trường đại học kiến trúc Hà nội, 2016.<br /> ngại về mặt toán học do có thể áp dụng phần mềm lập trình<br /> 2. Lều Thọ Trình, Ổn định công trình, NXB khoa học và kỹ thuật,<br /> Mathcad để giải bài toán. Trên cơ sở lý thuyết trình bày, tác<br /> Hà Nội, 2008.<br /> giả đã thiết lập trình tự giải bài toán ổn định cột có tiết diện<br /> 3. Nguyễn Mạnh Yên, Phương pháp số trong cơ học kết cấu,<br /> thay đổi bằng phần mềm lập trình Mathcad, trong nội dung<br /> NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2000<br /> bài báo trình bày kết quả một ví dụ cụ thể để kiểm nghiệm<br /> 4. В.Н. Иванов, Основы численных методов расчета<br /> phương pháp tính. /.<br /> конструкций, Москва, 2007<br /> 5. А.В. Александров, В.Д. Потапов, Б.П. Державин,<br /> Сопротивление материалов, Москва «высшая школа»,<br /> 2003.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Postbuckling behavior of functionally graded sandwich...<br /> (tiếp theo trang 22)<br /> <br /> <br /> Fig. 5 gives the postbuckling behavior of FGM SSSSs with equations are based on the first order shear deformation<br /> various values of non-dimensional foundation stiffness K1, shell theory taking geometrical nonlinearity and Pasternak<br /> K2. It is obvious that elastic foundations have very beneficial type foundation interaction into consideration. Approximate<br /> influences on the load carrying capability of FGM SSSSs analytical solutions are assumed to satisfy immovably<br /> under uniform external pressure. On the one hand, the clamped boundary condition and Galerkin procedure is<br /> extreme-type buckling pressures and load-deflection curves applied to derive explicit expression of nonlinear load-<br /> are considerably enhanced as the stiffness parameters of deflection relation from which the nonlinear stability of FGM<br /> foundations, especially Pasternak type foundations, are SSSSs is analyzed. The results show that pressure-loaded<br /> increased. On the other hand, the severity of snap-through FGM SSSS exhibit an extreme type buckling response and<br /> instability is decreased, that is, the difference between an unstable postbuckling behavior with a relatively intense<br /> upper and lower point pressures is reduced because of the snap-through phenomenon. The study also reveals that<br /> presence of elastic foundations. increase in the volume fraction index, thickness of face<br /> sheets and the rise of spherical shell lead to an increase in<br /> 5. Concluding remarks buckling loads, load-deflection curves and severity of snap-<br /> The postbuckling behavior of sandwich shallow spherical through instability. In addition, the load carrying capacity is<br /> shells (SSSS) constructed from two functionally graded enhanced and the postbuckling behavior of pressure-loaded<br /> material (FGM) face sheets and thicker metal core layer, FGM SSSSs is more stable due to the support of elastic<br /> rested on elastic foundations and subjected to uniform foundations, especially Pasternak type elastic foundations./.<br /> external pressure has been investigated. Governing<br /> <br /> <br /> Tài liệu tham khảo FGM face sheets and temperature-dependent properties,<br /> Compos. Part B-Eng., Vol. 39, 332-344, 2008.<br /> 1. T. Hause, L. Librescu, and C. Carmarda, Postbuckling of<br /> anisotropic flat and doubly-curved sandwich panels under 6. H.V. Tung, Thermal and thermomechanical postbuckling of FGM<br /> complex loading conditions, Int. J. Solids Struct., Vol. 35, 3007- sandwich plates resting on elastic foundations with tangential<br /> 3027, 1998. edge constraints and temperature dependent properties,<br /> Compos. Struct., Vol. 131, 1028-1039, 2015.<br /> 2. L. Librescu and T. Hause, Recent developments in the modeling<br /> and behavior of advanced sandwich constructions: a survey, 7. H.V. Tung, Nonlinear thermomechanical stability of shear<br /> Compos. Struct., Vol. 48, 1-17, 2000. deformable FGM shallow spherical shells resting on elastic<br /> foundations with temperature dependent properties, Compos.<br /> 3. A.M. Zenkour, A comprehensive analysis of functionally graded<br /> Struct., 114, 107-116, 2014.<br /> sandwich plates: part 2-buckling and free vibration, Int. J.<br /> Solids Struct., Vol. 42, 5243-5258, 2005. 8. H.V. Tung, Nonlinear axisymmetric response of FGM shallow<br /> spherical shells with tangential edge constraints and resting on<br /> 4. A.M. Zenkour and M. Sobhy, Thermal buckling of various types<br /> elastic foundations, Compos. Struct., Vol. 149, 231-238, 2016.<br /> of FGM sandwich plates, Compos. Struct., Vol. 93, 93-102,<br /> 2010. 9. M. Sathyamoorthy, Vibrations of moderately thick shallow<br /> spherical shells at large amplitudes, J. Sound Vib., Vol. 13,<br /> 5. H.S. Shen and S.R. Li, Postbuckling of sandwich plates with<br /> 157-170, 1978.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 26 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2