Tính tóan bể khử trùng Khử trùng
lượt xem 93
download
Khử trùng (disinfection) khác với tiệt trùng (sterilizatiodiệt hoàn toàn các vi sinh vật còn quá trình khử trùng sinh vật. Quá trình khử trùng dùng để tiêu diệt các vi khuẩn,bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, dịch tả, sởi, trùng bao gồm sử dụng hóa chất, sử dụng các quá trì. Trong phần này chúng ta chỉ bàn đến việc khử trùng bằ,thường sử dụng cho quá trình khử trùng là chlorine
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính tóan bể khử trùng Khử trùng
- Tính tóan bể khử trùng Khử trùng (disinfection) khác với tiệt trùng (sterilizatio diệt hoàn toàn các vi sinh vật còn quá trình khử trùng sinh vật. Quá trình khử trùng dùng để tiêu diệt các vi k bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, dịch tả, sởi, v trùng bao gồm sử dụng hóa chất, sử dụng các quá trì Trong phần này chúng ta chỉ bàn đến việc khử trùng bằ thường sử dụng cho quá trình khử trùng là chlorine và ozone, phenol và các phenolic, cồn, kim loại nặng và cá bột giặt, oxy già, các loại kiềm và axít. So sánh hiệu quả khử trùng của các phương pháp Phương pháp Hiệu quả (%) Lọc thô 0¸5 Lọc tinh 10 ¸ 20 Bể lắng cát 10 ¸ 25
- Bể lắng sơ hoặc thứ cấp cơ học 25 ¸ 75 Bể lắng sơ hoặc thứ cấp có thêm 40 ¸ 80 hóa chất trợ lắng Bể lọc sinh học nhỏ giọt 90 ¸ 95 Bể bùn hoạt tính 90 ¸ 98 Chlorine hóa nước thải sau xử lý 98 ¸ 99 Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, Cl2 hòa tan rất mạnh trong nước (7160 mg/L ở 20oC và 1 atm thành hypochlorous acide Cl2 + H2O ------> HOCl + H+ + Cl- Với hàm lượng Cl2 thấp hơn 1000 mg/L và pH > 3 phản ứ toàn. Hypochlorous acide sau đó bị ion hóa thành hypochlorite ion HOCL �------> OCl- + H+ HOCl và OCl- được coi là lượng chlor tự do hữu dụng hypochlorite cũng được sử dụng Ca(OCl)2 ® Ca2+ + 2OCl-
- Hypochlorous acide sẽ tác dụng với ammonia để tạo nên m nitrogen trichloride NH4+ + HOCl ® NH2Cl + H2O + H+ NH2Cl + HOCl ® NHCl2 + H2O NHCl2 + HOCl ® NCl3 + H2O Việc sinh ra các sản phẩm trên tùy thuộc vào pH, nhiệt đ giữa chlorine và ammonia (Cl2 : NH4+ - N). Trong khoảng pH : 1 tất cả chlorine tự do hữu dụng sẽ chuyển thành monochl nếu tỉ lệ Cl2 : NH4+ - N lớn hơn 5 : 1 thì sẽ có một ít dichloram Khi cho chlorine vào nước thải có chứa các chất khử (H2 amine hữu cơ đường biểu diễn dư lượng chlorine sau các hình Dư lượng chlorine trong quá trình sử dụng chlorine đ Đầu tiên khi cho chlorine vào nước thải nó sẽ phản ứng hết chlorine thừa (a - b): H2S + Cl2 ® 2HCl + S Chlorine còn tác dụng với phenol tạo nên mono-, di- ho nước. Nó còn tác dụng với mùn trong nước tạo thành
- chloroform CHCl3 là chất gây ung thư. Cho tới liều lượng b nó đã thỏa mãn nhu cầu về chlor đối vớ cho thêm chlor vào nó sẽ tạo nên chloramine, chloramine tạ hợp chất chlor hữu dụng. Khi tất cả ammonia và các amine hết với chlorine (c) việc tiếp tục cho thêm chlorine vào chloramine quá trình này sẽ làm giảm dư lượng chlor (c giảm dư lượng chlorine là kết quả của quá trình khử các ngu thấp nhất (chloride). Sau khi đã kết thúc quá trình oxy hóa chlor vào nước thải thì sẽ tạo nên dư lượng chlor tự do hữ điểm d sẽ đi lên. Điểm d được coi như là "điểm dừng" của xác định liều lượng chlorine cần sử dụng cho quá trình xử lý (cần thiết phải có dư lượng chlor tự do hữu dụng để bảo nhiên việc áp dụng điểm dừng để xác định liều lượng chlori được ứng dụng. Để đơn giản hóa vấn đề trong việc xử lý nước thải sinh hoạ chất chlor hữu dụng sau 15 phút tiếp xúc giữa nước thải mg/L thì liều lượng chlorine sử dụng là đủ và người ta gọi Để hoàn thành công đoạn xử lý nước thải bằng chlorine n phối qua ống châm lổ, hoặc suốt chiếu ngang của bể trộn) máy khuấy vận tốc cao, thời gian lưu tồn của nước thải và
- không ngắn hơn 30 giây. Sau đó nước thải đã trộn lẫn với d qua bể tiếp xúc được chia thành những kênh dài và hẹp theo Thời gian tiếp xúc giữa chlorine và nước thải từ 15 ¸ 45 phú tải đỉnh. Bể tiếp xúc chlorine thường được thiết kế theo kiể dài : rộng từ 10 : 1 đến 40 : 1. Vận tốc tối thiểu của nước th lắng bùn trong bể. Sơ đồ một bể Tổng chiều dài của kênh có thể tính bằng công thức L: tổng chiều dài của kênh V/Q: thời gian lưu tồn theo lý thuyết (t), hay thời gian tiếp xú W: chiều rộng kênh
- D: chiều sâu mực nước trong kênh Qmax: lưu lượng nước thải ở tải đỉnh Người ta thường sử dụng thời gian tiếp xúc là 15 phút chiều sâu của nước trong kênh là 1,33 m. Để dễ dàng loại bỏ các cặn lắng, bể tiếp xúc nên được lắp đáy. So sánh đặc điểm của một số hóa chất sử dụng cho quá Đặc Đặc Chlorine Sodium Calcium diểm điểm hypochloride hypochloride mong muốn đạt được Độc Độc Cao Cao Cao tính tính đối cao ở với vi nồng sinh độ cao vật
- Độ Phải Thấp Cao Cao hòa hòa tan tan trong nước hoặc mô Độ Ít giảm Bền Hơi không ổn Tương đối bền tính định bền diệt khuẩn theo thời gian Không Độc Rất độc Độc Độc độc đối với với sv đối vsv, bậc cao với sv không
- bậc độc với cao người và động vật Tính - Đồng Đồng nhất Đồng nhất đồng nhất nhất trong dung dịch Tác Chỉ tác Oxy hóa Chất oxy hóa Chất oxy hóa dụng dụng chất hữu mạnh mạnh với cá với vi cơ chất khuẩn khác không tác dụng
- với chất hữu cơ Độc Giữ Cao Cao Cao tính ở được các độ độc nhiệt ở độ khoảng khác biến nhau thiên của nhiệt độ môi trường Độ ăn Không Ăn mòn Ăn mòn Ăn mòn mòn ăn mạnh mòn kim
- loại Khả Có khả Cao Trung bình Trung bình năng năng k hử khử mùi mùi khi khử trùng . Như đã nói ở trên các hóa chất thường sử dụng trong q Ca(ClO)2, NaOCl. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình là k chất này, quá trình khuấy trộn ban đầu, đặc tính cuả nư thải và chất khử trùng, đặc điểm của các vi sinh vật. Các liều lượng chlorine thường dùng cho các mục đích trong quá trình xử lý nước thải Mục đích sử dụng Liều lượng mg/L Ngăn quá trình ăn mòn do H2S 2¸9a Khử mùi hôi 2¸9a
- Khống chế quá trình phát triển của các 1 ¸ 10 màng bùn vi sinh vật Khử BOD 0,5 ¸ 2 b Khống chế ruồi ở bể lọc sinh học 0,1 ¸ 0,5 Loại dầu, mỡ 2 ¸ 10 Khử trùng nước thải chưa qua xử lý 6 ¸ 25 Khử trùng nước thải đã qua xử lý cấp I 5 ¸ 20 Khử trùng nước thải sau kết tủa hóa 2¸6 học Khử trùng nước thải đã qua xử lý 3 ¸ 15 bằng bể lọc sinh học Khử trùng nước thải đã qua xử lý 2¸8 bằng bể bùn hoạt tính Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, Ghi chú: a: trên mg/L H2S b: cho 1 mg/L BOD khử đi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 6 - GV. Trần Thị Ngọc Diệu
0 p | 174 | 34
-
Ứng dụng vô cùng bé tương đương tính giới hạn hàm số
5 p | 779 | 10
-
Nghiên cứu nhiệt độ bề mặt trái đất khu vực thành phố Hà Nội trên cơ sở dữ liệu ảnh vệ tinh landsat 8
5 p | 79 | 5
-
Đánh giá khả năng sử dụng mô hình số độ cao toàn cầu độ phân giải 1” x 1” trong việc tính toán các số hiệu chỉnh bề mặt đất ở các khu vực rừng núi Việt Nam
64 p | 49 | 4
-
Đặc trưng trường sóng khu vực cửa đại tỉnh Quảng Nam
9 p | 34 | 3
-
Một số đặc tính xây dựng của đất loại sét yếu holocen khu vực ven biển Bắc Trung bộ
10 p | 9 | 3
-
Giải pháp khống chế ứng suất nhiệt của bê tông đầm lăn – trường hợp áp dụng cho đập thủy điện Trung Sơn
6 p | 34 | 3
-
Kết hợp dữ liệu vệ tinh trọng lực và thủy văn bề mặt để theo dõi diễn biến trữ lượng nước ngầm tại khu vực Bắc Trung Bộ
11 p | 19 | 3
-
Mô phỏng sự phụ thuộc xâm nhập mặn và các yếu tố thủy văn bằng MIKE 3 – Trường hợp cửa sông Vệ, Quảng Ngãi
16 p | 69 | 3
-
Thành lập bản đồ bề mặt không thấm sử dụng dữ liệu ảnh vệ tinh Sentinel-2 ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 26 | 2
-
Nghiên cứu mối tương quan giữa mưa, dòng chảy và chất lượng nước ở khu vực hạ lưu sông Sài Gòn
9 p | 65 | 2
-
Đánh giá tác động của BĐKH đến tổn thương sinh kế người dân TP Hồ Chí Minh
4 p | 97 | 2
-
Nghiên cứu phương pháp phân loại mây từ thông tin vệ tinh địa tĩnh MTSAT
8 p | 76 | 2
-
Tổng hợp và đặc trưng điện hóa vật liệu nanocompozit rGO/CoFe2O4
8 p | 9 | 2
-
Chiết tách bề mặt không thấm khu vực nông thôn từ ảnh LANDSAT 8 OLI sử dụng thuật toán K-Nearest Neighbor
10 p | 20 | 1
-
Ứng dụng bể lọc áp lực có làm thoáng trong bể để xử lý nước dưới đất tại xã Kim Tân, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An
10 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn