intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tính toán lực cản phanh giảm tốc hệ thống thang thoát hiểm, mô phỏng và thực nghiệm kiểm chứng

Chia sẻ: Lê Thị Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

25
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết trình bày tính toán lực cản phanh giảm tốc hệ thống thang thoát hiểm, mô phỏng và thực nghiệm kiểm chứng. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tính toán lực cản phanh giảm tốc hệ thống thang thoát hiểm, mô phỏng và thực nghiệm kiểm chứng

K2t qu0 nghiên c:u KHCN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÍNH TOÁN LỰC CẢN PHANH GIẢM TỐC<br /> CHO HỆ THỐNG THANG THOÁT HIỂM,<br /> MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG<br /> Nguy4n Ng6c H0i, Nguy4n Hoàng Trung Kiên<br /> Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> <br /> <br /> Tóm tắt<br /> Bài báo trình bày việc tính toán lực cản của cơ cấu phanh trong hệ thống thang thoát hiểm.<br /> Hệ thống thang thoát hiểm có bốn module, một module cố định, ba module di động và tự động<br /> lắp ghép vào nhau khi kích hoạt. Bài báo tính toán các thành phần lực của phanh để tạo ra lực<br /> cản cần thiết sao cho thang chuyển động lắp ghép với gia tốc mong muốn. Sau cùng là mô<br /> phỏng và thực nghiệm để kiểm chứng kết quả.<br /> T; khóa: Phanh giảm tốc, phanh an toàn, giảm gia tốc rơi tự do<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> H<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> ệ thống thang thoát hiểm cho nhà phố Khi hệ thống thang thoát hiểm được kích hoạt<br /> là cơ cấu gồm bốn module lắp ghép các module sẽ lắp ghép tuần tự vào nhau theo<br /> với nhau tạo thành một thang liền thứ tự từ module (d) đến (a). Hệ thống hoạt động<br /> mạch. Khi chưa kích hoạt các thang được định bằng cơ và các cơ cấu di chuyển nhờ trọng lực.<br /> vị như trên Hình 1. Vấn đề đặt ra là khi các module di chuyển với gia<br /> tốc rơi tự do (9,8m/s2), vận tốc di chuyển của<br /> module lớn. Điều này sẽ gây nguy hiểm và đồng<br /> thời làm cơ cấu va chạm mạnh dẫn đến hư hại<br /> các bộ phận lắp ghép module. Vì vậy cần có một<br /> cơ cấu để hạn chế gia tốc chuyển động của<br /> module khi lắp ghép. Để giảm gia tốc rơi tự do<br /> của module cần tạo lực cản có chiều ngược với<br /> chiều chuyển động. Tạo lực cản có thể dùng đến<br /> đối trọng, phanh ma sát, phanh từ… Trong hệ<br /> thống thang thoát hiểm không gian thiết kế rất<br /> hạn chế, để tạo lực cản cho module cần cơ cấu<br /> nhỏ gọn, dễ chế tạo và hoạt động bằng cơ.<br /> Phanh là bộ phận không thể thiếu trong nhiều<br /> hệ thống cơ khí. Thường thấy nhất là hệ thống<br /> phanh xe máy, phanh an toàn thang máy, cầu<br /> Hình 1. Hệ thống thang thoát hiểm module<br /> trục… Trong thiết bị, phanh sẽ đóng vai trò hạn<br /> <br /> <br /> 108 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2019<br /> K2t qu0 nghiên c:u KHCN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> chế tốc độ hay dừng hẳn để đảm bảo an toàn.<br /> Mỗi loại phanh đều có những ưu, nhược điểm,<br /> đối với ứng dụng cụ thể mà chọn phanh phù<br /> hợp. Nhóm tác giả sẽ phân tích ưu, nhược điểm<br /> một số loại phanh thông dụng và đề xuất<br /> phương án phanh phù hợp với hệ thống thang<br /> thoát hiểm.<br /> 1.1. Phanh nêm (cơ) cho thang máy<br /> Hình 3a. Phanh má ngoài<br /> Hình 3b. Sơ đồ nguyên lý phanh má ngoài<br /> <br /> truyền động (1) và khung sườn (4). Khi có lực<br /> tác động vào bộ truyền động (1) lúc này hai má<br /> phanh (2) áp vào chuông phanh (3) sinh ma sát,<br /> tạo thành moment cản, có chiều ngược với<br /> chiều quay. Nhờ moment cản từ phanh, vận tốc<br /> quay của chuông (3) giảm xuống và cơ cấu<br /> Hình 2a. Phanh nêm thực tế chuyển động chậm lại. Hiệu suất của phanh cao<br /> Hình 2b. Sơ đồ nguyên lý của phanh nêm hay thấp phụ thuộc vào moment cản tạo ra từ<br /> má phanh. Moment cản phụ thuộc vào lực ép,<br /> Cabin thang máy di chuyển với vận tốc an hệ số ma sát giữa bố phanh và chuông phanh.<br /> toàn phanh sẽ không hoạt động. Khi cabin di Phanh này thường có kích thước khá lớn nên để<br /> chuyển với vận tốc lớn hơn vận tốc an toàn, lúc thu gọn người ta thường chọn vật liệu chuyên<br /> này phanh nêm hoạt động nhờ lực từ cơ cấu an dụng có hệ số ma sát cao, chịu mài mòn tốt và<br /> toàn Governor. Hai má phanh (3) di chuyển trong đặc biệt phải có hệ số ma sát ổn định ở nhiệt độ<br /> khung sườn phanh nêm (2) và ma sát với ray (1) cao. Hiện nay cơ cấu phanh má ngoài vẫn được<br /> để tạo ra lực cản, hướng di chuyển của má ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Ưu điểm<br /> phanh theo hướng mũi tên trên Hình 2 và cabin của phanh má ngoài là không gây uốn trục, độ<br /> thang di chuyển chậm lại đến khi vận tốc bằng bền cao, dễ bảo trì, chi phí thấp. Nhược điểm<br /> không. Phanh nêm có ưu điểm hoạt động rất ổn của phanh là có kích thước lớn.<br /> định, độ an toàn cao, dễ chế tạo, hoạt động 1.3. Phanh đai ngoài<br /> không cần điện và giá thành rẻ. Đến nay hầu hết<br /> các loại thang máy đều vẫn còn được trang bị,<br /> nhưng có một số hệ thống thang máy sẽ dùng<br /> điện để kích hoạt thay vì dùng cơ.<br /> 1.2. Phanh má ngoài<br /> Phanh má ngoài có kết cấu đơn giản. Tùy<br /> theo những ứng dụng khác nhau sẽ có nguyên<br /> tắc hoạt động như thường đóng hay thường mở.<br /> Dẫn động cho phanh có thể bằng cơ, điện, thủy<br /> lực hoặc khí nén.<br /> Phanh má ngoài có cấu tạo gồm hai cụm má Hình 4a. Phanh đai ngoài thực tế<br /> phanh (2), chuông phanh (3), các chi tiết cơ khí Hình 4b. Sơ đồ nguyên lý phanh đai ngoài<br /> <br /> <br /> Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2019 109<br /> K2t qu0 nghiên c:u KHCN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Phanh đai ngoài ra đời rất sớm và được trang - Chi phí chế tạo thấp;<br /> bị cho xe ô tô nhưng do nhiều khuyết điểm đã - Nguyên lý cơ hoạt động ổn định.<br /> dần đào thải. Hiện nay phanh đai vẫn được ứng<br /> dụng trên xe máy. Khuy2t đi3m:<br /> Phanh đai ngoài cấu tạo gồm trống phanh Hệ số ma sát không ổn định khi bị tạp chất<br /> (2), vòng đai ngoài (1) quấn quanh trống phanh bám vào phần trượt, má phanh.<br /> để tạo lực căng và các phần tử truyền động (3). Từ sơ đồ Hình 5 nhóm tác giả tiến hành tính<br /> Nguyên lý hoạt động của phanh đai ngoài tương toán các thông số lý thuyết, thiết kế 3D, mô<br /> tự với phanh má ngoài nhưng khác ở chỗ là phỏng chuyển động lắp ghép module và thực<br /> phanh đai ngoài tạo lực phanh bằng vòng đai. nghiệm. Vị trí cụm phanh của module mô tả trên<br /> Kết cấu loại phanh này khá đơn giản, gọn và dễ Hình 6.<br /> bố trí. Khuyết điểm phanh đai ngoài là độ tin cậy<br /> thấp. Nguyên nhân do nước, bụi dễ vào vòng đai Trong hệ thống thoát hiểm gồm bốn module<br /> và trống phanh làm giảm hệ số ma sát và vòng và mỗi module được trang bị một phanh giảm<br /> đai mau bị mài mòn. tốc riêng biệt. Tính toán cho từng phanh sẽ khác<br /> nhau, do hệ thống thang thoát hiểm sẽ lắp ghép<br /> Mỗi cơ cấu phanh đều có ưu, nhược điểm theo kiểu tuần tự từ module (d) vào (c), (c) vào<br /> riêng. Nhóm nghiên cứu kế thừa để thiết kế loại (b) và cuối cùng (b) vào (a), vị trí các thang mô<br /> phanh phù hợp với hệ thống thang thoát hiểm. tả Hình 1. Quá trình lắp ghép tuần tự sẽ làm tăng<br /> Phanh cần có thiết kế nhỏ gọn, kinh tế, dễ chế<br /> tạo, ổn định và hoạt động bằng cơ.<br /> 1.4. Đề xuất phanh cho hệ thống thoát hiểm 1 2 3 4<br /> <br /> Trong hệ thống thang thoát hiểm cơ cấu lắp<br /> ghép dạng trượt nên phương án phù hợp là cơ<br /> cấu phanh trượt. Cơ cấu phanh đề xuất cho hệ<br /> thống thang thoát hiểm được mô tả bằng sơ đồ<br /> Hình 5.<br /> Cụm phanh có cấu tạo gồm thanh trượt (1),<br /> má phanh (2), lò xo (3) và khung sườn (4). Bộ<br /> phận truyền động của phanh là lò xo nén. Thanh<br /> trượt là bộ phận để module di chuyển trong quá<br /> trình lắp ghép. Lò xo tạo lực ép cho má phanh,<br /> má phanh di chuyển có chiều như trên Hình 5. Hình 5. Sơ đồ nguyên lý cơ cấu phanh<br /> Khi má phanh ép sát vào thanh trượt sẽ tạo lực của hệ thống thang thoát hiểm<br /> cản cho module. Lực nén càng lớn thì ma sát<br /> càng cao và giúp module giảm vận tốc rơi khi lắp<br /> ghép. Hệ số nén lò xo được tính toán phù hợp<br /> với gia tốc của module khi lắp ghép, nhằm đảm<br /> bảo module di chuyển với vận tốc an toàn.<br /> .u đi3m:<br /> - Nguyên lý đơn giản giúp dễ dàng thiết kế,<br /> chế tạo; Hình 6. Vị trí phanh trên hệ thống<br /> - Linh hoạt, dễ bố trí trong không gian nhỏ; thang thoát hiểm<br /> <br /> <br /> 110 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2019<br /> K2t qu0 nghiên c:u KHCN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> khối lượng cho các cơ cấu lắp ghép phía sau ghép. Hành trình di chuyển của module (d)<br /> nên tính toán phanh sẽ thay đổi theo khối lượng. 3,028m. Các thông số, ký hiệu xem bảng phụ lục.<br /> Về nguyên lý hoạt động của phanh đều dùng<br /> chung cho cả hệ thống thang thoát hiểm. Trong II. XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ LÝ THUYẾT, MÔ<br /> bài báo chỉ trình bày tính toán, mô phỏng và thực PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM<br /> nghiệm cho lắp ghép đầu tiên (module (d) lắp 2.1. Lực ép phanh<br /> ghép module (c)).<br /> Từ những vấn đề nêu trên cần thực hiện việc Motion<br /> <br /> tính toán các thông số của phanh sao cho mod-<br /> 1 2 3 4<br /> <br /> <br /> <br /> ule (d) di chuyển đạt gia tốc là 3m/s2 (gia tốc<br /> 3m/s2 được chọn trong quá trình thử nghiệm hệ<br /> thống thang thoát hiểm, với gia tốc này module N<br /> lắp ghép không gây biến dạng). Gia tốc 3m/s2<br /> dùng làm đầu bài để tiến hành tính toán, mô<br /> phỏng cho hệ thống thang thoát hiểm. Bài báo<br /> sẽ thực hiện tính toán, mô phỏng và thực<br /> nghiệm. Sau cùng sẽ đưa ra so sánh, nhận xét<br /> kết quả. Tiếp theo tác giả sẽ trình bày việc xác Hình 8. Sơ đồ nguyên lý và phân tích<br /> định các thông số mô phỏng, thực nghiệm. Các lực cơ cấu phanh<br /> thông số gồm có lực ép phanh, gia tốc, vận tốc<br /> và chuyển vị của module (d) khi lắp ghép vào L i tr ng làm gi m v n t c di chuy n<br /> module (c). Các thông số của hệ thống được mô c a module (d) khi l p ghép. L i tr ng là<br /> tả như Hình 7.<br /> Fms Hình 8, P là tr ng l c c a module<br /> Trên hình mô tả vị trí hai thang khi chưa lắp (d). H s ma sát gi a phanh và t<br /> ch n là 0,25 (lo i b dán vào má phanh có h<br /> Thang Thang s ma sát 0,25). Kh ng c a module (d) là<br /> module (c) module (d)<br /> 18,6kg và hành trình di chuy n là 3,028m.<br /> L
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2