intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Động lực học máy xây dựng - Chương 2

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

140
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ĐỘNG LỰC HỌC CỦA BỘ MÁY NÂNG - HẠ HÀNG CỦA CẦN TRỤC 2.1. Xây dựng mô hình động lực học Xét một bộ máy nâng hạ hàng như hình vẽ (Hình 2-1). 8 7 Mm Phanh (+) Mf Hình 2-1. Bộ máy nâng hạ hàng của cần trục 1- Động cơ; 2- Phanh; 3- Hộp giảm tốc; 4- Tang cuốn cáp; 5- Pa lăng cáp 6- Hàng nâng; 7, 8- Cụm puly dẫn hướng; 9- Cụm puly động (puly móc câu)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Động lực học máy xây dựng - Chương 2

  1. CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CỦA BỘ MÁY NÂNG - HẠ HÀNG CỦA CẦN TRỤC 2.1. Xây dựng mô hình động lực học Xét một bộ máy nâng hạ hàng như hình vẽ (Hình 2-1). 8 7 (+) Mf §éng c¬ Mm Phanh K20 (+) (-) S20  e  S §éng c¬ Phanh 5 N©ng H¹ hµng hµng H×nh b. §-êng ®Æc tÝnh c¬ i2 = a 9 v(+) 6  2 1 m30 v(-) D 20 10 2 4 K10 S10 3 i1 H×nh a. S¬ ®å bé m¸y n©ng h¹ hµng Hình 2-1. Bộ máy nâng hạ hàng của cần trục 1- Động cơ; 2- Phanh; 3- Hộp giảm tốc; 4- Tang cuốn cáp; 5- Pa lăng cáp 6- Hàng nâng; 7, 8- Cụm puly dẫn hướng; 9- Cụm puly động (puly móc câu) Trong đó: i1- Tỷ số truyền hộp giảm tốc e- Vận tốc góc khi nâng s- Vận tốc góc khi hạ a=i2- Bội suất cáp Mm- Mô men mở máy θ01 - Tương ứng là mô men quán tính của rô to động cơ và khớp nối θ 02 - Là mô men quán tính của tang D- Đường kính tang http://www.ebook.edu.vn
  2. 2- Vận tốc góc của trục tang S10, K01- Độ cứng và hệ số dập tắt dao động của trục động cơ và khớp nối Mf- Mô men phanh Có thể quy dẫn về hai mô hình sau đây: Quy dẫn về các khối lượng quay trên trục động cơ (Hình c). Quy dẫn về các khối lượng thực hiện chuyển động tịnh tiến của hàng nâng hạ (Hình d). Hình e- Mô hình động lực học không quy dẫn. M F  m  S S K K m  S S K K m v  Rm3 g m3g Hình c. Mô hình quy dẫn Hình d. Mô hình quy dẫn về trục động cơ về hàng nâng S1  M1 K2 S2 i2 K1  D  i1 m3 v m3 g Hình e. Mô hình không quy dẫn http://www.ebook.edu.vn
  3. 2.2. Tính các phần tử quy dẫn của mô hình động lực học Sau khi xây dựng mô hình ĐLH trước khi viết phương trình chuyển động chúng ta cần phải tính toán các phần tử quy dẫn trong mô hình động lực học. 2.2.1. Tính các phần tử quy dẫn theo mô hình c (quy dẫn về trục động cơ) a) Tính các khối lượng quy dẫn Các khối lượng quy dẫn là các khối lượng thực hiện chuyển động quay Do quy dẫn về trục động cơ nên: 1  10 Gọi 2 là khối lượng khi quy dẫn của tang cuốn cáp quy dẫn về trục động cơ, ta có thể xác định 2 như sau: 1 Động năng của phần tử quy dẫn: Tr   2 2 2 1 Động năng của phần tử cần quy dẫn: Te   20 2 2 2    Mà 2  ; Từ Te = Tr ; Suy ra:  2 2   20 ( ) 2 ; Vậy  2  20 i1 i1 i12 Gọi 3 là khối lượng quy dẫn của hàng quy dẫn về trục động cơ, ta có thể xác định 3 như sau: 1 1 Tr  3 2 , Te  m 30 v 2 Động năng 2 2  D D v 2  mà 2i 2 2i1i 2 D 2 1 1 Tr  Te  3 2  m 30 ( Từ điều kiện ) 2 2 2i1i 2 D D2 Với: R  - Gọi là bán kính quy dẫn, ta có  3  m 30 ( )  m 30 R 2 2i1i 2 2i1i 2 b) Tính các độ cứng quy dẫn S1  S10 (vì quy dẫn về trục động cơ nên nó không đổi) Độ cứng quy dẫn có thể xác định từ điều kiện tần số dao động riêng của khối lượng quy dẫn 3 bằng với tần số dao động riêng ban đầu của khối lượng m30 thuộc hệ trước khi quy dẫn, tức là: S S  2  2  20  3 m 30 Hoặc: Từ điều kiện cân bằng thế năng: Ue = Ur 1 1 U e  S 20 l 2 , U r  S2  2 Với (2-1) 2 2 http://www.ebook.edu.vn
  4. l2 E, A lf i1 l1 F Hình 2-2. Sơ đồ tính độ cứng quy dẫn của hệ palăng cáp EA FD F vì S20  Δ  và l  Mà l 2i 2 i1S2 i 2S20 l = l1+ l2+i2lf Thay các kết quả trên vào biểu thức (2-1) ở trên và đồng nhất Ue = Ur , ta có: 1 F21 FD 2 )  S2 ( S20 ( ) 2 i 2S20 2 2i1i 2S2 1 1 D2 ( Sau khi rút gọn, ta có: ) i 2S 20 S2 2i1i 2 2 D2 S2  S20 i 2 ( Suy ra: ) 2 2i1i 2 D Nếu đặt R  - Gọi là bán kính quy dẫn, chúng ta có: 2i1i 2 EA EA S2  S20 i 2 R 2 với S20   l1  l 2  i 2 l f 2 l c) Tính hệ số quy dẫn của các phần tử dập tắt dao động Vì quy dẫn về trục động cơ nên K 1  K 10 Xác định K2 như sau: Xuất phát từ điều kiện: Φ  Φ e r 1  e  K 20 Δ 2 l 2 1  r  K 2Δ  2 2  1 1  Δ D  Δ  R ; Suy ra: K 20  2 R 2  K 2  2 Δl  Vì   2 2 2i1i 2 http://www.ebook.edu.vn
  5. K 2  K 20 R 2 Từ đó: 2.2.2. Tính các phần tử quy dẫn theo mô hình ở Hình d (quy dẫn về mô hình có các khối lượng chuyển động tịnh tiến) Tải trọng hàng nâng vẫn giữ nguyên ở vị trí ban đầu và hàng chuyển động với tốc độ v trong trạng thái làm việc ổn định. a) Quy dẫn khối lượng. m 3  m 30 (giữ nguyên với hàng) Ở tang cuốn cáp: 1 1 Từ điều kiện Te  Tr với Te   20 2 ; Tr  m 2 v 2 , ta có: 2 2 2 1 1  20 2  m 2 v 2 2 2 2 D 1 1 D mà v  2  20 2  m 2 2 ( ) 2 ; Suy ra: 2 2 2i 2 2 2 2i 2 2i 2 2 m 2   20 ( ) Sau khi rút gọn nhân được: D Quy dẫn mô men quán tính của rôto động cơ và khớp nối 10 về hàng nâng thì khối lượng quy dẫn m1 xác định như sau: 1 1 Từ điều kiện: Te  Tr  m1 v 2  10 2 2 2 D D22 1 1 Mà v  ) ω  θ 10 ω 2 m1 ( ; Suy ra: 2i1i2 2i1i2 2 2 10 D thì m1  Sau khi rút gọn với R  R2 2i1i 2 b) Quy dẫn về độ cứng Tương tự như trên chúng ta có: S2  S20 i 2 , K 2  K 20 2 S S1 S10 S Sử dụng điều kiện: 12   ; Suy ra: S1  10 m1  10 . 10 m1 10 10 10 R 2 S10 S1  Cuối cùng R2 K K 1  10 . Tương tự R2 http://www.ebook.edu.vn
  6. Chú ý: 1- Trong quá trình quy dẫn theo mô hình ở Hình c và mô hình ở Hình d, giá tri của độ cứng quy dẫn và hệ số dập tắt dao động quy dẫn mang tính chất gần đúng vì chúng ta đã giả thiết: Bỏ qua hệ số độ cứng và hệ số dập tắt dao động của các phần tử khác như hộp giảm tốc… 2- Theo mô hình ở Hình e là mô hình động lực học được xây dựng trên mô hình thực nên không cần phải quy dẫn các yếu tố động lực học giữ nguyên vị trí ban đầu 3- Theo mô hình ở Hình c và mô hình ở Hình d việc viết phương trình chuyển động sẽ đơn giản hơn so với mô hình ở Hình e. Các kết quả tính toán nhận được theo mô hình ở Hình e sẽ không cần phải quy dẫn trở lại. 2.3. Thiết lập các phương trình chuyển động 2.3.1. Để làm ví dụ minh hoạ cho cách thiết lập phương trình chuyển động, chúng ta chọn mô hình ở Hình d. Trước ta thay các phần tử đàn hồi và dập tắt dao động bằng các lực đàn hồi Fr và lực dập tắt dao động Fc. Đặt các toạ độ suy rộng q1, q2, q3 tại các khối lượng quy dẫn m1, m2, m3. Như vậytại một thời điểm tính toán nào đó, các khối lượng sẽ chuyển động với các vận tốc đặc trưng là q 1 , q 2 , q 3 và gia tốc là 1 ,  2 ,  3 . qqq  Trong trường hợp này dùng nguyên lý Dalambert để viết phương trình chuyển động sẽ đơn giản hơn, cụ thể như sau: F1 m1 m1q1 q1 Fc1 Fr1 Fst Fc1 Fr1 m2 m2q2 q2 Fc2 Fr2 Fst Fc2 Fr2 m3 m3 q3 q3 m3 g Hình 2-3. http://www.ebook.edu.vn
  7. Áp dụng nguyên lý Dalambert ta có: m11  F1  (Fr1  Fc1 ) q m 2  2  ( Fr1  Fc1 )  (Fr 2  Fc 2 ) (2-2) q m 3 3  (Fr 2  Fc 2 ) q Trong đó: 1 F1  M (q 1 )  m 3 g  R Fr1  S1 (q1  q 2 ), Fc1  K 1 (q1  q 2 )  Fr 2  S2 (q 2  q 3 ), Fc 2  K 2 (q 2  q 3 )   Thay các kết quả trên vào hệ phương trình (2-2), ta có: m11  F1  S1 (q1  q 2 )  K 1 (q1  q 2 ) q  m11  S1 (q1  q 2 )  S2 (q 2  q 3 )  K 1 (q1  q 2 )  K 2 (q 2  q 3 ) (2-3) q    m11  F1  S2 (q 2  q 3 )  K 2 (q 2  q 3 ) q   Lưu ý: Trong mô hình tính toán, chúng ta quan niệm m3g là ngoại lực tác dụng lên hệ và ở trạng thái tĩnh. Biểu diễn hệ phương trình (2-3) dưới dạng ma trận như sau: m 1 0 0   1   K 1 0   q 1   S1 0  q1  q 0 0  0 m .    K .q    S (S1  S 2 )  S 2 .q 2  (K 1  K 2 )  K 2  2 0 q2        1   1 2 0 0 m 3   3   0 K 2  q 3   0 S 2  q 3   K2  S2 q          (2-4)  1  R M (q 1 )     m 3g      θ     Hay viết gọn hơn, chúng ta có: M  Kq  Sq  f(t) (2-5) q  Trong đó: M- Ma trận khối lượng K- Ma trận của các phần tử dập tắt dao động S- Ma trận độ cứng f(t)- Véc tơ lực suy rộng q, q,  - Là các véc tơ toạ độ suy rộng, véc tơ vận tốc suy rộng và véc tơ q gia tốc suy rộng. Sau khi giải được hệ phương trình chuyển động, chúng ta phải quy dẫn trở về để nhận được các đặc trưng động lực học của các phần tử trong hệ. http://www.ebook.edu.vn
  8. 2.3.2. Thành lập hệ phương trình chuyển động theo mô hình động lực học ở Hình e. i2 Mst Mr1 Mc1 M1  Fr2 Fc2  Mr1 Mc1 i1 q2 m3 q3 D  Hình 2-4. Giả thiết tại thời điểm t = 0, lực căng ban đầu của cáp do trọng lượng hàng là m3g gây ra và từ đó hàng được nâng lên. Khi đó mô men cần thiết để hàng được nâng lên là: M1 = Mm() - Mst Với: Mst - Mô men tĩnh do trọng lượng hàng gây ra trên trục động cơ D M st  m 3 g  m 3 gR Mà 2i1i 2 M m (ω)  M(q1 ) Và  M 1  M (q 1 )  m 3 gR Suy ra:  Mô hình gồm 3 khối lượng, trong đó m3 là khối lượng hàng nâng 1- Mô men quán tính của rô to động cơ và khớp nối. 2- Mô men quán tính của tang cuốn cáp, q1, q2, q3 - Các toạ độ suy rộng Fr- Lực đàn hồi và Fc là lực dập tắt dao động D R - Bán kính quy dẫn 2i1i 2 Mr, Mc- Các mô men phát sinh trong phần tử đàn hồi và phần tử dập tắt dao động. Dùng nguyên lý Dalambert, ta có: θ11  M1  M r1  M c1 q D θ 2  2  i1 (M r1  M c1 )  (Fr 2  Fc 2 ) (2-6) q 2 m 3 3  i 2 ( Fr 2  Fc 2 ) q http://www.ebook.edu.vn
  9. Xác định các lực phát sinh trong các phần tử đàn hồi và dập tắt dao động  M r1  S1δ  S1 (q 1  q 1 )  S1 (q 1  i1q 2 ) Vì  = q1- i1q2 là biến dạng góc trên trục động cơ (biến dạng nhỏ) M c1  K 1 (q 1  i1q 2 )   D Fr 2  S2 δl  S2 ( q 2  i 2q 3 ) Và 2 D Fc 2  K 2 δl  K 2 ( q 2  i 2 q 3 )   2 Thay các kết quả trên vào hệ phương trình chuyển động (2-6) ở trên và chuyển vế các phương trình , chúng ta có: θ11  K 1 (q 1  i1q 2 )  S1 (q1  i1q 2 )  M (q1 )  m 3 gR q    D D D D θ 2  2  i1 K 1 (q 1  i1q 2 )  i1S1 (q 1  i1q 2 )  K 2 ( q 2  i 2 q 3 )  S2 ( q 2  i 2 q 3 )  0 q     2 2 2 2 D D m 3 3  i 2 K 2 ( q 2  i 2 q 3 )  i 2S 2 ( q 2  i 2 q 3 )  0 q   2 2 (2-7) Viết dưới dạng ma trận:       0   1  θ  i1K 1  q   K1 0 0  q   1   1  D2 D  i 2 K 2  . q 2   0 . 2     i1K 1 i 12 K 1  0 K2 θ2 q  4 2       q 3   θ3  q3  0 0 D    0  i2 K 2 2 i2K 2            2         q   M ( q )  m gR   i 1S1  S1 0 1 D   1    3 D2  i 2 S 2  . q 2        i 1S1 i 12 S1  S2 0 4 2      q3 0 D   i 2S 2    0  i2 S2 2          2  Gọn hơn: M  Kq  Sq  f q  Hệ phương trình chuyển động này cũng giống như hệ phương trình chuyển động ở phần trên nhưng chỉ khác ở chỗ chúng ta không quy dẫn mà tính trực tiếp cho các phần tử đàn hồi và phần tử dập tắt dao động, cũng như giữ nguyên tải trọng ngoài tác dụng. http://www.ebook.edu.vn
  10. 2.3.4. Xác định tần số dao động riêng Từ quan điểm thực tế có thể xác định được tần số dao động riêng của hệ khi bỏ qua dao động tắt dần và lực kích thích bên ngoài. Chúng ta sử dụng quan hệ sau: det(S  α 2 M )  0 Trong đó: S, M là ma trận độ cứng và ma trận khối lượng.  là tần số dao động riêng của hệ. Từ phương trình vi phân trên ta có (xét cho mô hình ở Hình e))     S  α 2 θ  i1S1 0   1 1 D  D2   i S  0 i1 S1  S2  α 2 θ 2  S2 i 2 2 det 2   11 4   D i 2S 2  α 2 m 3    S2 i 2  0    2 2 Biểu diễn định thức theo quy tắc Cramer: D2 D D (S1  α θ1 )(i S1  S2  α 2 θ 2 )(i12S1  α 2 m 3 )  (S1  α 2 θ1 )(S2 i 2 )(S2 i 2 )  2 2 1 4 2 2 ( i1S1 )(i1S1 )(i 2S2  α m 3 )  0 2 2 Suy ra:  D2  D2 D2 2 (S1  α 2 θ1 ) i12 i 2S1S2  i12S1α 2 m 3  i 2S2  S2 α m 3  i 2S 2 α 2 θ 2  α 4 θ 2 m 3  S 2 i 2 4 2 22 2 22 4 4    i1 S1 (i 2S2  α m 3 )  0 22 2 2 Khai triển các số hạng, ta có: D2 D2 2 i12 i 2S12S2  i12S12 α 2 m 3  i 2S1S2  S1S2 α m 3  i 2S1S2 α 2 θ 2  S1α 4  2 m 3  2 2 2 2 4 4 2 D2 2 D2 4 D  α 2 i12 i 2S1S2θ1  i12S1α 4 θ1m 3  i 2S2 α θ1  S 2 S1S2 i 2 α m 3θ1 22 2 22 4 4 4 D2 2  i 2S2 α 4θ1θ 2  α 6 θ 2 θ1m 3  S2 i 2 α θ1  i12 i 2S12S2  i12S12 α 2 m 3  0 22 2 4 Sau khi giản ước các số hạng trên cho  1 2 m3 2 và nhóm các số hạng còn lại, chúng ta nhận được với phương trình đối với  như sau: D2 D2 i S  S2 i1 i 2 1  i 2  2  m 3 2 22 2 S1 1 1 4  i 2 S 2 ) 2  S S 2 4 0  (  4 1 2 1 2 m 3 12 m3 Phương trình trên có dạng:  4  b 2  c  0 http://www.ebook.edu.vn
  11. b b Giải phương trình trùng phương này ta có:   ( )  ( ) 2  c 2 2 Từ đây ta nhận được hai nghiệm là tần số dao động riêng của hệ Tương tự như vậy, nếu xét cho mô hình ở Hình d chúng ta có:   S1  α 2 m1  S1   det(S  α 2 M )  det   S1 S1  S2  α 2 m 2  S2   =0 S2  α 2 m 3     S2   Khai triển và rút gọn ta có: S S  S2 S2  2 m  m 2  m3 4   1  1   S1S2 1  0 m m3  m2 m1 m 2 m 3 1  Giải ra chúng ta sẽ nhận được nghiệm là tần số dao động riêng của hệ. http://www.ebook.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0