Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG KHÁNG THUỐC IN VITRO CỦA STAPHYLOCOCCUS<br />
AUREUS VÀ STREPTOCOCCUS PYOGENES GÂY BỆNH CHỐC Ở TRẺ EM<br />
ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TP. HỒ CHÍ MINH<br />
Trần Nguyên Ánh Tú *, Văn Thế Trung**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Chốc là bệnh nhiễm trùng da nông thường gặp ở trẻ em, có tính lây nhiễm cao, rất dễ thành dịch<br />
bệnh. Trước đây, điều trị chốc chủ yếu bôi kháng sinh tại chỗ, và chỉ dùng kháng sinh uống trong trường hợp<br />
bệnh lan rộng. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu gần đây tỉ lệ S.aureus và S.pyogenes kháng với các thuốc bôi<br />
ngày càng cao. Năm 2012, Bolaji, R. S., và cộng sự thống kê vấn đề điều trị trên 3722 462 bệnh chốc tại Mỹ, thấy<br />
rằng điều trị bằng kháng sinh bôi có tỉ lệ thất bại cao hơn điều trị bằng kháng sinh uống.<br />
Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng và tình trạng kháng thuốc in vitro của các vi trùng gây bệnh chốc ở<br />
trẻ em đến khám tại bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh từ 09/2013 – 04/2014.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca.<br />
Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân trẻ em bị bệnh chốc đến khám tại bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh<br />
được nuôi cấy và làm kháng sinh đồ.<br />
Kết quả: 72 trường hợp trẻ em bị chốc có kết quả cấy vi trùng dương tính (92,31%). Trong số này, chốc<br />
không bóng nước là 48,6%, chốc bóng nước là 25% và chốc loét là 26,4%. Đa số vi trùng phân lập được là<br />
S.aureus (90,3%). Tỉ lệ S.aureus kháng với penicillin là 98,5% và erythromycin là 81,5%. Tỉ lệ chủng tụ cầu<br />
vàng kháng methicillin (MRSA) được phát hiện trong nghiên cứu là 13,8%. Đặc biệt, tỉ lệ nhiễm các chủng<br />
MRSA trên bệnh nhân chốc loét cao hơn 3 lần so với tỉ lệ nhiễm MRSA trên bệnh nhân không phải chốc loét<br />
(p 7 ngày trong thể chốc loét cao hơn 5 lần<br />
sinh (CLSI)(7). so với tỉ lệ bệnh nhân có thời gian bệnh > 7 ngày<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trong thể không phải chốc loét (p < 0,05).<br />
Trong khoảng thời gian 8 tháng từ tháng Tình trạng kháng thuốc in vitro của vi<br />
09/2013 đến tháng 04/2014 chúng tôi thu thập trùng gây bệnh chốc trẻ em<br />
được 78 bệnh nhân có thương tổn chốc thỏa mãn Bảng 5. Tỉ lệ về tác nhân vi trùng gây bệnh chốc trẻ<br />
tiêu chuẩn chọn bệnh ban đầu, trong đó kết quả em<br />
cấy dương tính 72 bệnh nhân (92,31%). Dưới đây Tác nhân vi trùng Số ca (n) Tỉ lệ (%)<br />
là kết quả nghiên cứu của 72 bệnh nhân chốc có S.aureus 65 90,3<br />
S.pyogenes 2 2,8<br />
kết quả cấy vi trùng dương tính. Khác* 5 6,9<br />
Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh chốc trẻ Tổng 72 100<br />
*3 ca S. epidermidis, 1 ca S. hominis, 1 ca S. haemalyticus<br />
em<br />
Nhận xét: Đa số vi trùng gây bệnh là S. aureus<br />
Tuổi và giới<br />
(90,3%).<br />
Tuổi nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 14, trung<br />
bình 4,46 ± 2,77. Tập trung nhiều ở nhóm tuổi Tỉ lệ kháng thuốc của S.aureus cao nhất là<br />
1 – 5 (76,4%) (Bảng 1). penicillin (98,5%), kế đến là erythromycin<br />
<br />
<br />
<br />
65<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
(81,5%) và clindamycin (69,2%). S.aureus vẫn gentamycin (33,3%), cloramphenical (22%) và<br />
còn nhạy cảm với oxacillin (86,2%) và cotrimoxazol (11,1%) cao hơn chủng MSSA. Cả<br />
cefuroxime (83,1%) (Bảng 6). 2 chủng MRSA và MSSA hoàn toàn không<br />
Bảng 6. Kết quả kháng sinh đồ của 65 trường hợp kháng rifampicin, pristinomycin và<br />
S.aureus vancomycin (Bảng 9).<br />
Kháng Nhạy Bảng 9: Tỉ lệ đề kháng một số kháng sinh tiêu biểu<br />
Kháng sinh Số ca Tỷ lệ Số ca Tỷ lệ không phải nhóm β-lactams của chủng MRSA so với<br />
(n) (%) (n) (%)<br />
chủng MSSA<br />
penicillin 64 98,5 1 1,5<br />
Tác nhân gây bệnh<br />
erythromycin 53 81,5 6 9,2 Kháng sinh<br />
MRSA MSSA<br />
clindamycin 45 69,2 6 9,2 erythromycin 88,9% 80,4%<br />
oxacillin 9 13,8 56 86,2 clindamycin 88,9% 66,1%<br />
cefuroxim 8 12,3 54 83,1 ciprofloxacin 33,0% 0%<br />
cloramphenicol 8 12,3 56 86,2 gentamycin 33,3% 3,6%<br />
cloramphenicol 22,2% 10,7%<br />
gentamycin 5 7,7 60 92,3 cotrimoxazol 11,1% 3,6%<br />
cotrimoxazol 3 4,7 61 95,3 R-P-V* 0% 0%<br />
ciprofloxacin 3 4,7 56 86,2 R-P-V: rifampicin, pristinamycin, vancomycin<br />
tetracyclin 2 3,1 35 53,8<br />
rifampicin 0 0 64 98,5 BÀN LUẬN<br />
pristinamycin 0 0 65 100<br />
vancomycin 0 0 65 100<br />
Đặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu<br />
Bảng 7. Sự liên quan giữa chốc loét và MRSA Theo nghiên cứu của chúng tôi tuổi nhỏ nhất<br />
Tác nhân gây bệnh là 1 tuổi, lớn nhất là 14 tuổi, trung bình là 4,46 ±<br />
Tổng Phép kiểm<br />
MRSA MSSA 2,77. Tập trung nhiều nhất ở nhóm tuổi 1 – 5<br />
Chốc loét 5 12 17 Fisher (76,4%) (bảng 1). Về giới, nam (54,2%) chiếm tỉ lệ<br />
p = 0,04<br />
RR = 3,52<br />
cao hơn nữ (45,8%) (bảng 2). Kết quả này cũng<br />
Loại khác 4 44 48<br />
KTC 95% phù hợp với các tác giả Steer, AC, và cộng sự(21).<br />
(1,07 –11,6)<br />
Tổng 9 56 65<br />
Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu<br />
Nhận xét: Tỉ lệ nhiễm MRSA trên bệnh nhân<br />
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi về<br />
chốc loét cao hơn 3,5 lần so với tỉ lệ nhiễm MRSA<br />
thể lâm sàng, chốc không bóng nước chiếm tỉ lệ<br />
trên bệnh nhân không phải chốc loét (p 7 ngày trong thể<br />
chốc loét cao hơn 5 lần so với tỉ lệ bệnh nhân có trên lâm sàng.<br />
thời gian bệnh > 7 ngày trong thể không phải Từ những năm đầu thập niên 60, tụ cầu vàng<br />
chốc loét có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (bảng 4). kháng methicillin đã được báo cáo, và tình trạng<br />
đề kháng này ngày càng nặng nề hơn. Theo<br />
Tác nhân gây bệnh chốc trẻ em<br />
CLSI, MRSA sẽ kháng được tất cả các kháng sinh<br />
Theo y văn, tại các nước công nghiệp, thuộc nhóm β-lactam, và có thể kháng chéo<br />
nguyên nhân của chốc không bóng nước thường aminoglycosides và macrolides. Vì vậy việc phát<br />
do S.aureus, còn tại các nước đang phát triển thì hiện MRSA được xem như phát hiện một thông<br />
S.pyogenes vẫn là tác nhân thường gặp(8,10). Tuy số chỉ điểm được S.aureus kháng đa kháng sinh.<br />
nhiên, theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, Có nhiều phương pháp kháng sinh đồ để<br />
S.aureus là tác nhân gây bệnh chủ yếu trong chốc phát hiện MRSA, trong nghiên cứu của chúng<br />
tôi, xác định MRSA dựa vào phương pháp<br />
nói chung (90,3%), và cả trong thể lâm sàng chốc<br />
khuếch tán kháng sinh trong thạch và dùng đĩa<br />
không bóng nước nói riêng (88,6%), chỉ một số ít<br />
kháng sinh oxacillin 1µg, vì đây là phương pháp<br />
do S.pyogenes (2,8%) (bảng 5). Kết quả nghiên đơn giản, dễ làm và hiện đang áp dụng tại<br />
cứu này phù hợp với nghiên cứu của tác giả phòng xét nghiệm vi sinh của bệnh viện Da Liễu<br />
Kumar R, và cộng sự(12) được thực hiện tại bệnh TP. Hồ Chí Minh theo tiêu chuẩn CLSI(7). Và theo<br />
viện Nhi ở Ấn Độ (2002) với tỉ lệ cấy S.pyogenes kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên 65 chủng<br />
trong bệnh chốc ở trẻ em là 2,6% (2/75 mẫu bệnh S.aureus phân lập được, tỉ lệ MRSA là 13,8%<br />
(bảng 6) phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác<br />
phẩm lấy từ thương tổn da).<br />
giả Duran N(6), tỉ lệ MRSA là 7 - 16,5%.<br />
Bên cạnh đó, theo các tác giả Steer A(21) và<br />
Tại Việt Nam, tác giả Hồ Thị Kim Thoa(11)<br />
Dhar D (5) S.pyogenes thường gây biểu hiện lâm báo cáo tỉ lệ MRSA chung trên các bệnh nhi<br />
sàng nặng hơn, bệnh lan rộng và sâu hơn, dễ nhập viên tại bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2009<br />
dẫn đến thể chốc loét. Nghiên cứu của chúng tôi là 20%. Như vậy, kết quả nghiên cứu của<br />
cũng phù hợp với các tác giả trên. Trong thể chốc chúng tôi có nhiều tương đồng với các tác giả<br />
loét phân lập được cả 2 loại vi trùng với tỉ lệ cấy trên, tỉ lệ tụ cầu vàng kháng methicillin ở trẻ<br />
em tương đối thấp