TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG KHÓ NUỐT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở<br />
NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ<br />
VÀ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2017 - 2018<br />
Bùi Thu Hiền1, Nguyễn Thuỳ Linh1, Dương Thị Phượng2<br />
¹Trường Đại học Y Hà Nội<br />
²Khoa dinh dưỡng và Tiết chế – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu thực hiện trên 105 người bệnh đột quỵ từ 60 tuổi trở lên tại khoa Nội – Thần Kinh Bệnh<br />
viện Hữu Nghị và khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhằm đánh giá tình trạng khó nuốt và<br />
mô tả một số yếu tố liên quan. Kết quả nghiên cứu: 23,8% người bệnh đột quỵ có khó nuốt, trong đó 8,6%<br />
người bệnh mắc khó nuốt nặng với tỉ lệ suy dinh dưỡng ở những người bệnh này là 100%. Năng lượng<br />
và protein tiêu thụ, đặc biệt ở những người bệnh khó nuốt đều thấp hơn so với khuyến nghị dành cho<br />
người bệnh đột quỵ của hội dinh dưỡng và chuyển hoá lâm sàng Châu Âu (ESPEN) năm 2012. Vì vậy,<br />
cần thực hiện nhiều hơn những nghiên cứu đánh giá tình trạng khó nuốt trên người bệnh đột quỵ để tìm<br />
ra những phương pháp hỗ trợ dinh dưỡng hiệu quả dành cho những người bệnh đột quỵ mắc khó nuốt.<br />
<br />
Từ khóa: đột quỵ, khẩu phần ăn, khó nuốt, người cao tuổi, tình trạng dinh dưỡng, Việt Nam.<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong đứng [5]. 61,5% người bệnh cao tuổi mắc rối loạn<br />
thứ hai trên thế giới, chỉ sau các bệnh tim nuốt phần hầu họng bị suy dinh dưỡng hoặc<br />
mạch, chiếm 11,8% số ca tử vong trên thế có nguy cơ suy dinh dưỡng [6]. Một vài nghiên<br />
giới vào năm 2013 [1]. Đột quỵ đã trở thành cứu tại Việt Nam cho kết quả tỉ lệ khó nuốt ở<br />
một vấn đề bệnh lý nghiêm trọng tại các nước người bệnh đột quỵ khá cao, lên đến 80% [7].<br />
Châu Á, nơi có tỉ lệ tử vong do căn bệnh này Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về tình<br />
cao hơn so với các nước khu vực phía Tây trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở<br />
Châu Âu, Mỹ và Úc [2]. Theo báo cáo tại Mỹ, người bệnh đột quỵ khó nuốt.<br />
Sri Lanka, Tây Ban Nha, tỉ lệ khó nuốt ở người Thực phẩm thay đổi cấu trúc và thay đổi độ<br />
bệnh đột quỵ não chiếm khoảng 30% và ở đặc chất lỏng thường được dùng trong kiểm<br />
những người bệnh cao tuổi nằm viện là 60% soát khó nuốt nhằm làm giảm nguy cơ hít sặc<br />
[3]. Hơn nữa, do suy giảm chức năng nuốt nên hoặc nghẹn, từ đó làm giảm thiểu các hậu quả<br />
khó nuốt được chứng minh có liên quan đến của khó nuốt như mất nước, suy dinh dưỡng<br />
suy dinh dưỡng, mất nước và viêm phổi [4], và viêm phổi [8]. Tuy nhiên, phương pháp này<br />
chưa được sử dụng phổ biến tại Việt Nam.<br />
Những người bệnh khó nuốt thường chỉ được<br />
Địa chỉ liên hệ: Bùi Thu Hiền, lựa chọn giữa chế độ ăn mềm hoặc ăn qua<br />
Trường Đại học Y Hà Nội ống sonde mà chưa có nhiều biện pháp hỗ trợ<br />
Email: buithuhien96@gmail.com đặc hiệu.<br />
Ngày nhận: 05/03/2019 Vấn đề khó nuốt ở người bệnh cao tuổi đột<br />
Ngày được chấp nhận: 07/05/2019 quỵ có thể trở thành một tình trạng phổ biến<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 105<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
trong tương lai. Vì vậy nghiên cứu được thực α = 5% (α: mức ý nghĩa thống kê)<br />
hiện nhằm mục tiêu đánh giá tình trạng khó z 1 - a 2 = 1.96<br />
<br />
nuốt và mô tả một số yếu tố liên quan của p = 14% (14% là tỉ lệ người bệnh đột quỵ<br />
người bệnh đột quỵ cao tuổi tại Bệnh viện Hữu mắc khó nuốt trong nghiên cứu thử)<br />
Nghị và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. ∆ = 0.07 (∆: sai số tuyệt đối)<br />
Thay số và làm tròn có n = 95<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
- Phương pháp chọn mẫu thuận tiện: Lựa<br />
1. Đối tượng chọn toàn bộ người bệnh đột quỵ cấp tính<br />
Người bệnh từ 60 tuổi trở lên tại khoa Nội và có di chứng đột quỵ (vào viện để điều trị<br />
Thần kinh - Bệnh viện Hữu Nghị và khoa Nội di chứng) thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn tại 2<br />
tổng hợp - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội khoa. Thực tế lấy được 105 người bệnh.<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh đột quỵ Thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên<br />
cấp ngày đầu và ngày thứ hai sau nhập viện và cứu:<br />
người bệnh có di chứng do đột quỵ từ 60 tuổi Nghiên cứu mô tả cắt ngang bao gồm 2 giai<br />
trở lên (dựa trên chẩn đoán của bác sĩ điều đoạn:<br />
trị). Tất cả các đối tượng tình nguyện tham gia - Giai đoạn 1: Nghiên cứu thử. Nghiên cứu<br />
nghiên cứu.Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh thử thu thập 30 người bệnh điều trị tại khoa<br />
mắc bệnh Alzheimer, bệnh thận mạn, xơ gan. Nội – Thần Kinh Bệnh viện Hữu Nghị trong thời<br />
2. Phương pháp gian từ tháng 11/2017 đến tháng 1/2018.<br />
Địa điểm và thời gian: Nghiên cứu được - Giai đoạn 2: Tiến hành nghiên cứu và thu<br />
tiến hành tại khoa Nội - Thần kinh Bệnh viện thập được 105 người bệnh (bao gồm 30 người<br />
Hữu Nghị và khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đại bệnh từ nghiên cứu thử) từ tháng 2/2018 đến<br />
học Y Hà Nội trong thời gian từ 7/2017 đến tháng 10/2018 tại khoa Nội – Thần Kinh Bệnh<br />
11/2018. viện Hữu Nghị và khoa Nội tổng hợp Bệnh viện<br />
Cỡ mẫu và cách chọn mẫu: Đại học Y Hà Nội.<br />
- Cỡ mẫu: Mỗi giai đoạn nghiên cứu đều bao gồm 4<br />
p(1 - p)<br />
n= z bước:<br />
2<br />
1- a 2<br />
D<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu<br />
Hình 1. Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu<br />
<br />
<br />
106 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Biến số và phương pháp thu thập số chi tiết về các thực phẩm và đồ uống mà họ đã<br />
liệu: sử dụng, bao gồm số lượng, phương pháp chế<br />
Thu thập số liệu bằng phiếu phỏng vấn biến, giá cả và nhãn hiệu (đối với thực phẩm<br />
Thông tin chung (tuổi, giới, phân loại đột bao gói sẵn). Số lượng thực phẩm hoặc đồ<br />
quỵ, tiền sử bệnh và phương pháp nuôi dưỡng) uống được tính theo bát, cốc, thìa,... Lượng<br />
được hỏi bởi người phỏng vấn. thực phẩm chín được quy đổi sang lượng thực<br />
Đánh giá khả năng nuốt bằng bộ công phẩm sống sạch và sử dụng “Bảng thành phần<br />
cụ Mann Assessment of Swallowing Ability thực phẩm Việt Nam” để thu thập giá trị của<br />
(MASA) [9] biến “Năng lượng” (kcal/kg/ngày) và “Protein<br />
Người phỏng vấn hỏi và khám trên người tiêu thụ” (g/kg/ngày) [11].<br />
bệnh sử dụng bộ công cụ MASA để thu thập Sai số và khống chế sai số:<br />
biến “Khả năng nuốt”, trừ phần “Khám hô hấp” Nghiên cứu này có thể bao gồm sai số nhớ<br />
phải được thực hiện bởi bác sĩ và dữ liệu của lại, sai số phỏng vấn và sai số hệ thống khi<br />
phần này sẽ được được sử dụng cho biến nhập liệu. Các sai số này được khống chế<br />
“Khả năng nuốt”. bằng tập huấn kĩ người phỏng vấn và nhập<br />
Thang điểm MASA: liệu 2 lần.<br />
- Khó nuốt nặng: ≤ 138 điểm 3. Xử lý số liệu<br />
- Khó nuốt vừa: 139 - 167 điểm<br />
Khẩu phần ăn 24 giờ được phân tích thông<br />
- Khó nuốt nhẹ: 168 - 177 điểm<br />
qua cơ sở dữ liệu trên Microsoft Excel của<br />
- Khả năng nuốt bình thường: ≥178 điểm<br />
“Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam” năm<br />
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng Mini<br />
2014. Giá trị biến số được nhập bằng phần<br />
Nutritional Assessment (MNA) [10]<br />
mềm Epidata 3.1. Phân tích số liệu sử dụng<br />
Người phỏng vấn hỏi và lấy các chỉ số nhân<br />
Stata 12.0.<br />
trắc của người bệnh theo các câu hỏi trong<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
bộ công cụ MNA, từ đó đưa ra đánh giá về<br />
tình trạng dinh dưỡng của người bệnh (bình Đề cương nghiên cứu được chấp thuận<br />
thường, có nguy cơ suy dinh dưỡng hay suy bởi Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công<br />
dinh dưỡng) nhằm thu thập biến “Tình trạng cộng. Nghiên cứu được chấp thuận tại khoa<br />
dinh dưỡng”. Hoàn thành phiếu MNA có thể Nội thần kinh- Bệnh viện Hữu Nghị và khoa<br />
cần tới sự giúp đỡ của người nhà hoặc người Nội tổng hợp - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.<br />
chăm sóc người bệnh. Nghiên cứu không gây hại tới sức khoẻ người<br />
Thang điểm MNA: bệnh. Tất cả các đối tượng tham gia tự nguyện<br />
- Từ 24 đến 30 điểm: Tình trạng dinh dưỡng và mọi thông tin của đối tượng nghiên cứu đều<br />
bình thường. được giữ kín.<br />
- Từ 17 đến 23,5 điểm: Có nguy cơ suy dinh III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
dưỡng<br />
- Dưới 17 điểm: Suy dinh dưỡng 1. Thông tin chung<br />
Phỏng vấn khẩu phần 24 giờ Trong tổng số 105 đối tượng nghiên<br />
Người phỏng vấn hỏi và ghi lại toàn bộ các cứu, 76,2% người bệnh mắc tăng huyết<br />
thực phẩm và đồ uống mà người bệnh sử dụng áp và 29,5% người bệnh có đái tháo<br />
trong vòng 24 giờ vừa qua. Người bệnh mô tả đường. Hầu hết người bệnh (92,4%)<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 107<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
được nuôi dưỡng đường miệng, chỉ 7,6% bệnh ăn qua ống sonde, có 7 người bệnh<br />
người bệnh được cung cấp dinh dưỡng mắc khó nuốt nặng và 1 người bệnh khó<br />
qua ống sonde. Trong tổng số 8 người nuốt vừa.<br />
Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n = 105)<br />
<br />
Số lượng Phần trăm<br />
Đặc điểm<br />
(n) (%)<br />
Giới tính Nam 84 80,0<br />
Nữ 21 20,0<br />
Tuổi 60 - 69 tuổi 25 23,8<br />
70 - 79 tuổi 45 42,9<br />
>= 80 tuổi 35 33,3<br />
Phân loại đột quỵ Nhồi máu não 83 79,0<br />
Xuất huyết não 10 9,5<br />
Di chứng đột quỵ não 12 11,4<br />
Tiền sử bệnh Tăng huyết áp 80 76,2<br />
Đái tháo đường týp 2 31 29,5<br />
Rối loạn mỡ máu 3 2,9<br />
Viêm phổi 2 1,9<br />
Bệnh tim mạch 9 8,6<br />
Khác 42 40,0<br />
Phương pháp nuôi dưỡng Đường miệng 97 92,4<br />
Qua sonde 8 7,6<br />
<br />
2. Tình trạng khó nuốt và một số yếu tố liên quan<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1. Khả năng nuốt ở người bệnh đột quỵ cao tuổi đánh giá bằng MASA<br />
<br />
108 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Biểu đồ 1 cho thấy 23,8% người bệnh mắc khó nuốt, trong đó 9,5% người bệnh ở mức nhẹ,<br />
5,7% người bệnh ở mức vừa và 8,6% người bệnh khó nuốt nặng.<br />
Bảng 2. Khả năng nuốt theo giới và tuổi ở người bệnh đột quỵ cao tuổi<br />
<br />
Khả năng nuốt<br />
Bình thường Khó nuốt Khó nuốt Khó nuốt Tổng<br />
nhẹ vừa nặng<br />
n1 % n2 % n3 % n4 % n %<br />
Giới Nam 65 77,4 7 8,3 5 6,0 7 8,3 84 100,0<br />
Nữ 15 71,4 3 14,3 1 4,8 2 9,5 21 100,0<br />
Tuổi 60 - 69 21 84,0 2 8,0 2 8,0 0 0,0 25 100,0<br />
70 - 79 35 77,8 4 8,9 2 4,4 4 8,9 45 100,0<br />
> 80 24 68,6 4 11,4 2 5,7 5 14,3 35 100,0<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy tỉ lệ người bệnh gặp rối loạn nuốt là tương đương ở hai giới. Trong khi đó, khi<br />
tuổi càng lớn thì tỉ lệ khó nuốt càng cao, đặc biệt là tỉ lệ người bệnh mắc khó nuốt mức độ nặng.<br />
Với những người bệnh trên 80 tuổi, tỉ lệ khó nuốt nặng là 14,3%, ngược lại độ tuổi từ 60 đến 69 lại<br />
không có người bệnh mắc khó nuốt ở mức độ này.<br />
Bảng 3. Khả năng nuốt và tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh đột quỵ cao tuổi<br />
<br />
Khả năng nuốt<br />
Khó nuốt Khó nuốt Khó nuốt<br />
Bình thường<br />
nhẹ vừa nặng<br />
n1 27 1 0 0<br />
Bình thường<br />
% 33,7 10,0 0 0<br />
<br />
Tình trạng Nguy cơ suy n2 46 5 2 0<br />
dinh dưỡng dinh dưỡng % 57,5 50,0 33,3 0<br />
n3 7 4 4 9<br />
Suy dinh dưỡng<br />
% 8,8* 40,0* 66,7* 100,0*<br />
n4 80 10 6 9<br />
Tổng<br />
% 100,0 100,0 100,0 100,0<br />
*p < 0,001 (Fisher exact test)<br />
Kết quả ở bảng 3 thể hiện tình trạng dinh dưỡng của người bệnh với các mức khó nuốt khác<br />
nhau. Trong đó, mức độ khó nuốt càng nặng thì tỷ lệ suy dinh dưỡng càng cao. Thậm chí, 100%<br />
người bệnh khó nuốt nặng bị suy dinh dưỡng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 109<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Bảng 4. Năng lượng tiêu thụ (Kcal/kg/ngày) và Protein tiêu thụ (g/kg/ngày) theo khả năng<br />
nuốt ở người bệnh đột quỵ cao tuổi<br />
<br />
Khả năng nuốt Tổng<br />
Bình thường Khó nuốt Khó nuốt Khó nuốt<br />
nhẹ vừa nặng<br />
n1 % n2 % n3 % n4 % n %<br />
Năng lượng tiêu thụ (Kcal/kg/day)<br />
< 20 41 51,2 5 50,0 6 100,0 5 55,6 57 54,3<br />
20 – 30 26 32,5 3 30,0 0 0,0 4 44,4 33 31,4<br />
> 30 13 16,3 2 20,0 0 0,0 0 0,0 15 14,3<br />
Tổng 80 100,0 10 100,0 6 100,0 9 100,0 105 100,0<br />
Protein tiêu thụ (g/kg/day)<br />