Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG MẤT HBsAg Ở BỆNH NHÂN ĐỒNG NHIỄM<br />
HBV/HIV CÓ ĐIỀU TRỊ ARV<br />
Trần Minh Hoàng*, Võ Triều Lý*, Cao Ngọc Nga*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đồng nhiễm HIV-HBV là một trong những vấn đề sức khỏe quan trọng tại Việt Nam. Nhiễm HIV gia<br />
tăng nguy cơ bệnh gan giai đoạn cuối, xơ gan và gia tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân nhiễm HBV. Phác đồ<br />
điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) gồm Tenofovir (TDF), Lamivudine (3TC) và Efavirenz (EFV) được<br />
sử dụng đầu tay tại Việt Nam, trong đó Tenofovir và Lamivudin có thể kiểm soát được HBV. Tuy nhiên,<br />
hiện nay có rất ít nghiên cứu về diễn tiến của HBV sau khi điều trị phác đồ này, đặc biệt là dấu ấn HBsAg.<br />
Chúng tôi báo cáo 6 trường hợp đồng nhiễm HIV-HBV mất HBsAg sau điều trị ARV tại bệnh viện Bệnh<br />
Nhiệt Đới thành phố Hồ Chí Minh từ 12/2014 đến 06/2015. Kết quả cho thấy phác đồ điều trị ARV (TDF-<br />
3TC-EFV) có tác dụng tốt, ức chế sự nhân lên của HBV trên bệnh nhân đồng nhiễm HIV/AIDS, gia tăng<br />
khả năng mất HBsAg ở bệnh nhân đồng nhiễm HIV và HBV.<br />
ABSTRACT<br />
HBsAg ELIMINATION IN HIV/HBV HIV-HBV CO-INFECTION PATIENTS TREATED WITH ARV<br />
Tran Minh Hoang, Vo Trieu Ly, Cao Ngoc Nga<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 ‐ No 2‐ 2018: 126 ‐ 130<br />
<br />
HBV-HIV coinfection has been considered an important health issue in Vietnam. HIV infection increases the<br />
risks of end stage liver disease; cirrhosis and mortality rate in the HBV infected individuals. HIV therapy included<br />
Tenofovir (TDF), Lamivudine (3TC) and Efavirenz (EFV) is the first-line regimen treatment in Vietnam which<br />
can control HBV replication. However, there is a paucity of studies on the progression of HBV, especially HBsAg<br />
elimination by applying this regimen. We conduct a case report study to characterize HBsAg elimination in<br />
HIV/HBV coinfection patients who were treated with ARV at Hospital for Tropical Diseases from 12/2014 to<br />
06/2015. Anti-retroviral therapy (ART) with Tenofovir and Lamivudine indicated a good effect on HBV<br />
suppression, facilitated HBsAg loss in HIV/HBV coinfection patients.<br />
đến tăng nguy cơ xơ gan và ung thư biểu mô tế<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
bào gan(11). Tuy nhiên, các phản ứng huyết thanh<br />
Chuyển đổi huyết thanh anti HBe và mất này cao hơn trên bệnh nhân đồng nhiễm HIV‐<br />
HBsAg là mục tiêu quan trọng trong điều trị HBV, như trong báo cáo năm 2010, điều trị ARV<br />
bệnh nhân viêm gan siêu vi (VGSV) B mạn. Điều (phác đồ có TDF‐3TC) tỷ lệ mất HBe là 46%, mất<br />
trị các thuốc nucleos(t)ide trên bệnh nhân chỉ HBsAg là 12% sau 5 năm(3). Hay trong báo cáo<br />
nhiễm HBV mạn, tỷ lệ mất HBsAg chỉ < 10% (4,5). của Miailhes P năm 2007, tỷ lệ mất HBsAg sau<br />
điều trị ARV (phác đồ có TDF), tỷ lệ chuyển đổi<br />
Tình trạng suy giảm miễn dịch gây ra do<br />
anti HBe là 46% và mất HBsAg là 13%(9).<br />
virus HIV tác động không tốt trong diễn tiến tự<br />
nhiên của bệnh VGSV B, làm tăng tỷ lệ diễn tiến Tại Việt Nam, hiện nay phác đồ ARV phổ<br />
đến nhiễm HBV mạn tính và giảm tỷ lệ chuyển biến gồm TDF‐3TC‐EFV, vừa điều trị HIV và<br />
đổi huyết thanh anti HBe và mất HBsAg . Đồng (1) HBV. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu về diễn tiến<br />
thời nồng độ HBV DNA thường cao hơn, dẫn của HBV sau khi điều trị phác đồ này. Chúng tôi<br />
<br />
* Bộ môn Nhiễm, Khoa Y, Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Trần Minh Hoàng ĐT: 0946717599 Email: dr.hoangtm@gmail.com<br />
126 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
báo cáo đặc điểm 6 trường hợp mất HBsAg trên Ca lâm sàng 3<br />
bệnh nhân đồng nhiễm HIV‐HBV sau 12 tháng<br />
Bệnh nhân nam, 21 tuổi, thể trạng trung<br />
điều trị ARV (TDF‐3TC‐EFV), tại các trung tâm<br />
bình, không có tiền sử bệnh VGSV B trước đây,<br />
điều trị HIV thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 12<br />
không đồng nhiễm VGSV C, mới phát hiện HIV,<br />
năm 2014 đến tháng 06 năm 2015.<br />
yếu tố nguy cơ là quan hệ tình dục đồng giới,<br />
BÁO CÁO CA chưa điều trị ARV. Khi tham gia nghiên cứu,<br />
bệnh nhân có giai đoạn lâm sàng 3, số lượng tế<br />
Ca lâm sàng 1 bào TCD4+ là 72 tế bào/ul, HIV RNA là 5,67log<br />
Bệnh nhân nữ, 28 tuổi, thể trạng trung copies/ml; HBeAg dương, anti HBe âm, HBV<br />
bình, không có tiền sử bệnh viêm gan siêu vi DNA 5,2 cps/ul, APRI 0,34 điểm (F0‐1).<br />
(VGSV) B trước đây, có đồng nhiễm VGSV C, Sau 12 tháng điều trị ARV: đáp ứng lâm sàng<br />
phát hiện HIV khoảng 2 năm, yếu tố nguy cơ<br />
tốt, thể trạng ổn định, số lượng tế bào TCD4+<br />
là quan hệ tình dục, chưa điều trị ARV. Khi<br />
tăng 96 tb/ul, nồng độ HIV RNA 2log cps/ml;<br />
tham gia nghiên cứu, bệnh nhân có giai đoạn chuyển đổi huyết thanh HBe, HBV DNA âm<br />
lâm sàng 1, số lượng tế bào TCD4+ là 26 tế tính, APRI 0,14 điểm (F0‐1).<br />
bào/ul, HIV RNA là 4,75log copies/ml; HBeAg<br />
dương, anti HBe âm, HBV DNA 2,76 cps/ul, Ca lâm sàng 4<br />
APRI 0,32 điểm (F0‐1).<br />
Bệnh nhân nam, 28 tuổi, thể trạng trung<br />
Sau 12 tháng điều trị ARV: đáp ứng lâm sàng bình, có tiền sử bệnh VGSV B trước đây, không<br />
tốt, BMI trung bình, số lượng tế bào TCD4+ tăng đồng nhiễm VGSV C, mới phát hiện HIV, yếu tố<br />
nguy cơ là quan hệ tình dục, mới ARV < 1 tháng<br />
99 tb/ul, nồng độ HIV RNA âm; chuyển đổi<br />
(AZT‐3TC‐EFV). Khi tham gia nghiên cứu, bệnh<br />
huyết thanh HBe, HBV DNA âm tính, APRI cải nhân có giai đoạn lâm sàng 2, số lượng tế bào<br />
thiện 0,3 điểm (F0‐1). TCD4+ là 34 tế bào/ul, HIV RNA là 7,64log<br />
Ca lâm sàng 2 copies/ml; HBeAg âm, anti HBe âm, HBV DNA<br />
2,99 cps/ul, APRI 0,23 điểm (F0‐1).<br />
Bệnh nhân nữ, 26 tuổi, thể trạng trung bình,<br />
Sau 12 tháng điều trị ARV: đáp ứng lâm<br />
có tiền sử bệnh VGSV B trước đây, không đồng sàng tốt, thể trạng cải thiện, số lượng tế bào<br />
nhiễm VGSV C, phát hiện HIV khoảng 6 năm, TCD4+ tăng 269 tb/ul, nồng độ HIV RNA âm;<br />
yếu tố nguy cơ là quan hệ tình dục, điều trị ARV HBeAg và anti HBe âm, HBV DNA âm tính,<br />
khoảng 5 năm (AZT‐3TC‐EFV). Khi tham gia APRI 0,2 điểm (F0‐1).<br />
nghiên cứu, bệnh nhân có giai đoạn lâm sàng 1, Ca lâm sàng 5<br />
số lượng tế bào TCD4+ là 676 tế bào/ul, không<br />
Bệnh nhân nam, 34 tuổi, thể trạng gầy, có<br />
làm HIV RNA; HBeAg âm, anti HBe âm, HBV<br />
tiền sử bệnh VGSV B trước đây, không đồng<br />
DNA 1,94 cps/ul, APRI 0,32 điểm (F0‐1).<br />
nhiễm VGSV C; phát hiện HIV khoảng 3 năm,<br />
Sau 12 tháng điều trị ARV: đáp ứng lâm sàng yếu tố nguy cơ là tiêm chích ma tuý, chưa điều<br />
trị ARV. Khi tham gia nghiên cứu, bệnh nhân có<br />
tốt, thể trạng cải thiện, số lượng tế bào TCD4+ ổn<br />
giai đoạn lâm sàng 3, số lượng tế bào TCD4+ là<br />
định 666 tb/ul, không thực hiện HIV RNA;<br />
56 tế bào/ul, HIV RNA là 6,31log copies/ml;<br />
HBeAg và anti HBe âm, HBV DNA âm tính, HBeAg dương, anti HBe âm, HBV DNA 8,94<br />
APRI cải thiện 0,15 điểm (F0‐1). cps/ul, APRI 0,25 điểm (F0‐1).<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 127<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Sau 12 tháng điều trị ARV: đáp ứng lâm Bảng 1: Đặc điểm dân số học của 6 bệnh nhân mất<br />
sàng tốt, thể trạng cải thiện, số lượng tế bào HBsAg sau 12 tháng ARV (n=6)<br />
TCD4+ tăng 126 tb/ul, nồng độ HIV RNA âm; Đặc điểm n<br />
HBeAg và anti HBe âm, HBV DNA âm tính, Nữ 2<br />
Giới<br />
APRI 0,21 điểm (F0‐1). Nam 4<br />
Tuổi 5log cps/ml, 3 bệnh<br />
đều có cải thiện mức độ xơ gan đánh giá theo<br />
nhân < 3log cps/ml. Trong 3 bệnh nhân HBV<br />
thang điểm APRI.<br />
DNA cao, 1 có tiền sử VGSV B, 2 chưa biết<br />
<br />
<br />
128 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BÀN LUẬN Trong 6 bệnh nhân có 3 bệnh nhân có tiền sử<br />
nhiễm HBV, còn 3 bệnh nhân không có tiền sử<br />
Theo các nghiên cứu trước đây, trên những<br />
nhiễm HBV trước đây. Điều này đặt ra giả thiết<br />
bệnh nhân chỉ nhiễm HBV, tỷ lệ mất HBsAg<br />
rằng 3 bệnh nhân không có tiền sử HBV trước<br />
thường chỉ khoảng 0‐2% ở bệnh nhân điều trị<br />
đây có thể là nhiễm HBV cấp và đang thải trừ<br />
NAs(2,7), và 8% với điều trị bằng peg‐‐interferon(6).<br />
siêu vi viêm gan B, cho nên có thể giải thích<br />
Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi theo dõi<br />
được tỷ lệ thải trừ HBsAg cao. Điều đáng tiếc là<br />
đầy đủ 58 bệnh nhân và có 6 bệnh nhân mất<br />
trong nghiên cứu này, chúng tôi không làm xét<br />
HBsAg, tỷ lệ là 10,3%. Như vậy, tỷ lệ mất HBs<br />
nghiệm IgM‐antiHBc nên không xác định được<br />
này khá cao, cao hơn cả những bệnh nhân chỉ<br />
bệnh nhân bị nhiễm viêm gan siêu vi B cấp.<br />
nhiễm HBV đơn thuần. Giả thuyết đưa ra:<br />
KẾT LUẬN<br />
HIV ảnh hưởng xấu lên tất cả các giai đoạn<br />
trong diễn tiến của HBV ở những bệnh nhân Phác đồ điều trị ARV (TDF‐3TC‐EFV) có tác<br />
đồng nhiễm HIV – HBV. Có những bằng chứng dụng tốt, ức chế sự nhân lên của HBV trên bệnh<br />
cho thấy HIV có tác động rất lớn đến diễn tiến tự nhân đồng nhiễm HIV/AIDS. Tỷ lệ mất HBsAg<br />
nhiên của nhiễm HBV, gây ra sự tồn tại kéo dài cao, cần có những nghiên cứu lớn hơn để kết<br />
của HBsAg, HBeAg, HBV DNA và tỷ lệ tái phát luận được chính xác tỷ lệ này.<br />
cao (tái xuất hiện HBsAg, HBeAg hoặc HBV TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
DNA) . Nhiều nghiên cứu gần đây thấy rằng<br />
(6) 1. Bodsworth NJ, Cooper DA, Donovan B (1991), "The influence<br />
of human immunodeficiency virus type 1 infection on the<br />
những người mang HBsAg (+) có nhiều lợi ích development of the hepatitis B virus carrier state". Journal of<br />
khi dùng ARV (giảm rõ rệt nguy cơ tử vong vì Infectious Diseases, 163 (5), pp. 1138‐1140.<br />
2. Chang TT, Gish RG, de Man R, Gadano A, Sollano J, et al.<br />
bệnh gan). Khi bắt đầu chỉ định điều trị ARV cho (2006), "A comparison of entecavir and lamivudine for HBeAg‐<br />
positive chronic hepatitis B". New England Journal of Medicine,<br />
bệnh nhân đồng nhiễm HIV/HBV, có thể làm<br />
354 (10), pp. 1001‐1010.<br />
tăng mức độ nặng của bệnh viêm gan do phản 3. de Vries–Sluijs Theodora EMS, Reijnders Jurriën GP, Hansen<br />
Bettina E, Zaaijer Hans L, Prins Jan M, et al. (2010), "Long‐term<br />
ứng viêm phục hồi miễn dịch. Tuy nhiên, chính therapy with tenofovir is effective for patients co‐infected with<br />
đáp ứng miễn dịch tốt giúp bệnh nhân tăng human immunodeficiency virus and hepatitis B virus".<br />
Gastroenterology, 139 (6), pp. 1934‐1941.<br />
cường khả năng loại trừ kháng nguyên bề mặt 4. Gane E, Lee SL, Heathcote EJ, Sievert W, Trinh H, et al (2010),<br />
(HBsAg) và HBeAg(10). Ngay cả đối với những "Four years efficacy and safety of tenofovir disoproxil fumarate<br />
(TDF) in Asians with HBeAg‐positive and HBeAg‐negative<br />
trường hợp bệnh gan nặng, điều trị ức chế HBV chronic hepatitis B (CHB), preliminary analysis". Hepatology, 52<br />
(4 Supplement), pp. 559A.<br />
bằng Tenofovir giúp cải thiện chức năng gan,<br />
5. Heathcote EJ, Marcellin P, Buti M, Gane E, De Man Robert A, et<br />
giảm nguy cơ biến chứng vì xơ gan, giảm tiến al (2011), "Three‐Year Efficacy and Safety of Tenofovir<br />
Disoproxil Fumarate Treatment for Chronic Hepatitis B".<br />
trình xơ hoá ở bệnh nhân đồng nhiễm Gastroenterology, 140 (1), pp. 132‐143.<br />
HIV/HBV(8). Nguy cơ diễn tiếng sang nhiễm 6. Lau George KK, Piratvisuth T, Luo Kang X, Marcellin P,<br />
Thongsawat S, et al. (2005), "Peginterferon Alfa‐2a, lamivudine,<br />
HBV mạn tính có lẽ phụ thuộc vào sự toàn vẹn and the combination for HBeAg‐positive chronic hepatitis B".<br />
của hệ thống miễn dịch, vào số lượng tế bào T New England Journal of Medicine, 352 (26), pp. 2682‐2695.<br />
7. Marcellin P, Chang TT, Lim Seng G, Tong Myron J, Sievert W,<br />
CD4+. Có khả năng là sự kết hợp của hiệu quả et al (2003), "Adefovir dipivoxil for the treatment of hepatitis B<br />
e antigen–positive chronic hepatitis B". New England Journal of<br />
miễn dịch sau điều trị ARV cùng với liệu pháp<br />
Medicine, 348 (9), pp. 808‐816.<br />
chống HBV tích cực có thể làm tăng tỷ lệ đảo 8. Matthews GV, Cooper DA, Dore GJ (2007), "Short<br />
communication Improvements in parameters of end‐stage liver<br />
ngược huyết thanh của VGSV B(9).<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 129<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
disease in patients with HIV/HBV‐related cirrhosis treated with 11. Thio Chloe L, Seaberg Eric C, Skolasky R, Phair J, Visscher B, et<br />
tenofovir". Antiviral therapy, 12, pp. 119‐122. al. (2002), "HIV‐1, hepatitis B virus, and risk of liver‐related<br />
9. Miailhes P, Trabaud MA, Pradat P, Lebouché B, Chevallier mortality in the Multicenter Cohort Study (MACS)". The Lancet,<br />
Miché le, et al. (2007), "Impact of highly active antiretroviral 360 (9349), pp. 1921‐1926.<br />
therapy (HAART) on the natural history of hepatitis B virus<br />
(HBV) and HIV coinfection: relationship between prolonged<br />
efficacy of HAART and HBV surface and early antigen Ngày nhận bài báo: 16/11/2017<br />
seroconversion". Clinical Infectious Diseases, 45 (5), pp. 624‐632.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/11/2017<br />
10. Omland LH, Weis N, Skinhøj P, Laursen Alex L, Christensen<br />
Peer B, et al. (2008), "Impact of hepatitis B virus co‐infection on Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
response to highly active antiretroviral treatment and outcome<br />
in HIV‐infected individuals: a nationwide cohort study". HIV<br />
medicine, 9 (5), pp. 300‐306.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
130 Chuyên Đề Nội Khoa<br />