intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Toán lớp 6_ Tiết 15

Chia sẻ: Nguyen Ke Truyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

141
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giáo án Toán lớp 6_ Bài " Thứ tự thực hiện các phép tính", dành cho giáo viên đang giảng dạy môn toán lớp 6 tại các trường THCS tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Toán lớp 6_ Tiết 15

  1. Tiết 15 Bài 9: THÖÙ TÖÏ THÖÏC HIEÄN CAÙC PHEÙP TÍNH. A) Mục tiêu - HS nắm được các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính. - HS vận dụng các quy tắc vào giải các bài tập tính giá trị biểu thức. - Kỹ năng: tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. B) Chuẩn bị * GV :Sgk, Bảng phụ: thứ tự thực hiện phép tính Sgk tr.32 * HS: Sgk: bảng nhóm C) Tiến Trình Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng * Hoạt động 1: KTBC * Hoạt động 1 HS: Muốn chia hai lũy thừa cùng HS trả lời cơ số ta làm thế nào ? Sửa bài tập 96 SBT trang 14 HS làm bài 96 SBT a/ 56 : 53 = 5 3 b/ a4 : a = a3 (a ≠ 0) GV nhận xét cho điểm * Hoạt động 2 * Hoạt động 2 1. Nhắc lại về biểu thức GV: nhắc lại về biểu thức Các số nối với nhau bởi các phép HS lắng nghe Ví dụ: 5 + 3 - 2 ; 12 : 6.2 ; 42 tính ( cộng, trừ, nhân , chia, lũy là các biểu thức thừa) GV: Số có phải là một biểu thức HS trả lời - Mỗi số cũng coi là một biểu thức. hay không ? GV: Ngoài ra trong biểu thức có HS lắng nghe thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính * Hoạt động 3 * Hoạt động 3 2. Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức GV: giới thiệu các quy tắc thực HS theo dõi a/ Đối với biểu thức có dấu hiện phép tính đối với biểu thức ngoặc không có ngoặc. - Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc Yêu cầu HS theo dõi Sgk chỉ có phép nhân, chia ta thực hiện từ trái qua phải. ví dụ: 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24 - Nếu có các phép tính cộng trừ nhân chia,lũy thừa ta thực hiện lũy thừa trước, rồi đến nhân ,chia,cuối cùng là cộng trừ. Ví dụ : 4.32 - 5.6 = 4.9 - 5.6 GV: đối với biểu thức có dấu HS trả lời như sgk = 36 - 30 = 6 ngoặc ta thực hiện như thế nào ? b/ Đối với biểu thức có dấu Cho HS làm ?1 HS làm ngoặc Gọi 2HS sửa bài a/ 62 : 4 .3 + 2. 52 = 36 : 4 .3 + 2. 25 ?1 = 9.3 + 50 = 27 + 50 = 77
  2. b/ 2.(5.42 - 18) =2.(5.16 - 18 ) = 2.(80 - 18) =2.62 = 124 GV nhận xét chỉnh sửa Cho HS làm ?2 HS sửa bài Gọi 2HS lên làm a/ (6x - 39) : 3 = 201 6x - 39 = 201 . 3 = 603 ?2 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 = 107 b/ 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 = 125 3x = 125 - 23 3x = 102 x = 102 : 3 = 34 GV nhận xét chỉnh sửa GV yêu cầu HS đọc phần kết luận HS đọc kết luận trong khung ? Kết luận (sgk) * Hoạt động 4: Củng cố * Hoạt động 4 GV: Cho HS làm nhóm bài 73 HS hoạt động theo nhóm 73)Sgk Tổ 1,2 : 73 a Tổ 3,4 : 73 b Lưu ý HS: sử dụng tính chất a.b - a.c = a.(b - c) GV gọi một vài nhóm trình bày kết HS trình bày kết quả quả a ) 5.42 − 18 : 32 = 5.16 − 18 : 9 = 80 - 2 = 78 b) 3 .18 − 12.3 = 27.18 − 12.27 3 3 = 27.(18-12) = 27.6 =162 GV nhận xét, chỉnh sửa * DẶN DÒ: Về nhà - Xem lại các quy tắc thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc - Xem lại các bài tập đã được giải - BTVN : 73 c,d ;74;75;76;77;78;79;80 SGgk - Chuẩn bị : máy tính bỏ túi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2